Quan trắc chất lượng môi trường HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC và PHÂN TÍCH môi TRƯỜNG ở ĐỒNG NAI

31 561 1
Quan trắc chất lượng môi trường HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC và PHÂN TÍCH môi TRƯỜNG ở ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  MÔN HỌC: QUẢN LÝ CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ: QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG Giảng viên: TS. LÊ THANH HẢI Học viên : PHẠM LÊ DU ĐỖ TRUNG KIÊN ĐẶNG HƯỚNG MINH THƯ QUAN TRAẫC CHAT LệễẽNG MOI TRệễỉNG Trang <2> Thaựng 10/2003 QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG Trang <3> PHẦN 1: QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG I. QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG: 1. Khái niệm 2. Phân loại trạm quan trắc 3. Sơ đồ mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia II. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 1. Mục đích quan trắc 2. Các nội dung của khảo sát quan trắc chất lượng môi trường III. PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 1. Quan trắc chất lượng nước và ô nhiễm nguồn nước tự nhiên: 2. Quan trắc chất lượng và ô nhiễm không khí 3. Quan trắc đất và bùn đáy 4. Quan trắc môi trường sinh học 5. Quan trắc môi trường KT-XH PHẦN 2: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỒNG NAI I. GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM QUAN TRẮC & VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỒNG NAI - Về chức năng nhiệm vụ - Về nhân sự tổ chức hoạt động - Về kinh phí hoạt động hàng năm II. KHÁI QUÁT VỀ MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Ở ĐỒNG NAI - Những căn cứ để thiết lập mạng lưới quan trắc - Các cơ sở xây dựng mạng lưới quan trắc - Mạng lưới quan trắc nước, không khí, thủy sinh III. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ TỒN TẠI QUAN TRAẫC CHAT LệễẽNG MOI TRệễỉNG Trang <4> PHAN 1: QUAN TRAẫC CHAT LệễẽNG MOI TRệễỉNG QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG Trang <5> I. QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG: 1. Khái niệm: Quan trắc chất lượng môi trường (monitoring) là công tác đo đạc thực đòa, thu mẫu, phân tích mẫu, xử lý số liệu, đánh giá và báo cáo về chất lượng môi trường tự nhiên hoặc kinh tế – xã hội của vùng nghiên cứu theo thời gian, không gian, với tần số qui đònh trong một thời gian dài, nhằm xác đònh hiện trạng và xu hướng diễn biến chất lượng môi trường. Phân loại quan trắc: • Quan trắc chất lượng nước và ô nhiễm nguồn nước tự nhiên. • Quan trắc chất lượng và ô nhiễm không khí. • Quan trắc đất và bùn đáy. • Quan trắc môi trường sinh học. • Quan trắc môi trường KT-XH. 2. Phân loại trạm quan trắc: Các trạm cơ sở: các trạm quan trắc đặt tại khu vực không bò ảnh hưởng trực tiếp của các nguồn ô nhiễm. Các trạm này thường được sử dụng để xây dựng số liệu cơ sở của các thông số tự nhiên và để kiểm soát các tác nhân ô nhiễm nhân tạo (thí dụ thuốc bảo vệ thực vật, dầu mỡ…) và để đánh giá xu hướng lâu dài. Các trạm tác động: được đặt tại khu vực bò tác động của con người và khu vực có các nhu cầu riêng biệt. Các trạm xu hướng: được đặt ở vò trí đặc biệt để đánh giá xu hướng thay đổi chất lượng môi trường ở quy mô khu vực. Do vậy các trạm này cần đại diện cho một vùng rộng lớn. 3. Sơ đồ mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia: BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CÁC BỘ NGÀNH / ĐỊA PHƯƠNG CỤC MÔI TRƯỜNG CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ Các trạm vùng đất liền Các trạm vùng biển Các trạm chuyên đề Một số trạm đòa phương Phòng thí nghiệm môi trường QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG Trang <6> II. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG: 1. Mục đích quan trắc: Cung cấp cơ sở dữ liệu về chất lượng môi trường, bằng chứng về tác động của dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế – xã hội trong vùng. Thí dụ: bằng chứng về lan truyền nước phèn từ vùng dự án vào kinh thuỷ lợi đến vùng khác gây thiệt hại về tài nguyên thủy sản, cấp nước; bằng chứng về việc tăng ô nhiễm không khí, nguồn nước do dự án hoạt động khu công nghiệp và tác hại của nếu có về sức khỏe, nguồn lợi thủy sản, du lòch…; bằng chứng về việc suy thoái rừng, giảm đa dạng sinh học, xói lở bờ biển do dự án nuôi tôm ven biển v.v… Cung cấp số liệu đủ để dự báo khả năng lan truyền, tác động, khả năng gây sự cố môi trường, khả năng giảm thiểu tác động của dự án. 2. Các nội dung của khảo sát quan trắc chất lượng môi trường: - Môi trường vật lý: • Đòa hình • Đòa chất • Xói mòn, thổ nhưỡng • Khí hậu • Khí tượng • Chất lượng không khí • Thủy văn • Chất lượng nước • Các yếu tố về bờ biển, đại dương - Môi trường sinh học: • Đặc điểm diện tích vùng sinh thái • Vùng sinh thái nhạy cảm • Các mối quan hệ trong hệ sinh thái • Phân bố và mật độ động thực vật trên cạn, dưới nước • Sinh vật quý và bò đe dọa, nơi cư trú nhạy cảm • Vùng bảo vệ • Các vectơ (côn trùng gây bệnh) - Môi trường kinh tế xã hội: • Hiện trạng và dự báo về dân cư dân tộc • Hiện trạng và dự báo về sử dụng đất • Quy hoạch phát triển KT – XH trong vùng • Cấu trúc cộng đồng • Nghề nghiệp QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG Trang <7> • Phân bố lợi tức • Sức khỏe • Tôn giáo • Văn hóa • Tập quán Trong thực tế để xây dựng dự án quan trắc chỉ cần tiến hành khảo sát bổ sung trên cơ sở thu thập tất cả các số liệu hiện đã có về các nội dung trên. Các số liệu về môi trường vật lý cần phải có trong nhiều năm, đặc biệt các thông số về khí tượng, thủy văn, chất lượng nước, chất lượng không khí. Chính vì vậy, bộ số liệu nền về môi trường nước, không khí và tài nguyên sinh vật rất cần thiết cho các giai đoạn xây dựng, hoạt động và quản lý dự án. Việc quan trắc môi trường để đánh giá tác động của dự án không thể và không nên thực hiện với tất cả các nội dung trên mà cần thiết phải dựa vào thông số chọn lọc hoặc thông số chỉ thò. Các thông số này phản ánh được tác động của dự án đến các thành phần môi trường. Cách này giúp đánh giá chính xác mức độ ô nhiễm và nguyên nhân gây ra ô nhiễm, tiết kiệm nhân lực, thời gian và kinh phí. III. PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG: Nội dung quan trắc môi trường rất rộng và liên quan đến nhiều ngành như: đòa lý, đòa chất, khí tượng thủy văn, ô nhiễm môi trường, sinh vật, sinh thái, xã hội học v.v… Mỗi chuyên ngành đều có phương pháp luận và kỹ thuật tiêu chuẩn trong khảo sát. Điều quan trọng là các phương pháp tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế về khảo sát và quan trắc môi trường cần được áp dụng để dể dàng so sánh số liệu khi đánh giá tác động. Vai trò của người hoặc đơn vò chủ trì nghiên cứu quan trắc rất quan trọng trong việc đònh hướng, lựa chọn thông số và nội dung khảo sát. Các phương pháp quan trắc đối với thành phần môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội theo quy đinh của Việt Nam và một số tổ chức quốc tế. 1. Quan trắc chất lượng nước và ô nhiễm nguồn nước tự nhiên: 1.1. Khảo sát đánh giá khẩn cấp tác động của các sự cố gây ra ô nhiễm nguồn nước: Tổ chức đội khảo sát: để đánh giá nhanh mức độ ô nhiễm môi trường do sự cố xả chất thải từ cơ sở sản xuất hoặc do phương tiện giao thông QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG Trang <8> đương thủy cần phải lập một đội khảo sát. Trong đội có ít nhất hai nhà chuyên môn (kỹ sư hoặc cán bộ khoa học) đã đước đào tạo hoặc có kinh nghiệm về quan trắc môi trường, có khả năng phán đoán, đánh giá ô nhiễm và tổ chức công việc. Ngoài rạ đội khảo sát cần có 2 đến 3 kỹ thuật viên có khả năng thực hiện thu mẫu, bảo quản mẫu, đo đạc, phân tích thực đòa theo qui trình tiêu chuẩn. Trong trường hợp vùng khảo sát có diện tích rộng, tính chất ô nhiễm phức tạp (thí dụ sự cố tràn dầu, sự cố xả nước thải từ khu công nghiệp) đội khảo sát cần bao gồm cán bộ chuyên môn thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau về quan trắc môi trường, y tế, thủy văn, tư pháp và quản lý môi trường. Đại diện của chính quyền và nhân dân đòa phương cũng cần tham gia đội khảo sát. Để đảm bảo công tác khảo sát tiến hành chính xác, nhanh chóng và khách quan đội khảo sát cần có đủ thầm quyền xem xét tại chỗ những nơi cần thiết, được nhận tất cả các thông tia, số liệu hên quan đến nội dung khảo sát. Các thông tin quan trọng nhất là: đòa hình , khí hậu chế độ thủy văn, đặc điểm của vùng sinh thái, tài nguyên sinh học, tính chất đất, hiện trạng sử dụng đất, dân cư, đặc điểm hệ sinh thái nhân văn và đặc điểm của nguồn gây ô nhiễm (vò trí, nguyên liệu, công nghệ, công suất, tính chất hoạt động, v.v…). Sự hợp tác giữa đội khảo sát, đơn vò gây ô nhiễm và nhân dân, chính quyền đòa phương là cơ sở ban đầu đảm bảo cho công tác thành công. Công tác phỏng vấn, điều tra xã hội học đối với dân chúng đòa phương là không thể thiếu trong nghiên cứu tác động ô nhiễm môi trường. Đội khảo sát cần được trang bò phương tiện đo đạc, thu mẫu, di chuyển phù hợp với tính chất ô nhiễm. 1.2. Xác đònh vùng nghiên cứu: Bước đầu tiên trong việc quan trắc ô nhiễm môi trường là xác đònh diện tích, đặc điểm vùng khảo sát. Việc xác đònh ranh giới của vùng nghiên cứu có thể dựa vào các cơ sở sau: • Ranh giới về đòa lý: • Ranh giới về hành chánh • Ranh giới về kinh tế: khu công nghiệp, khu du lòch, khu khai thác mỏ, vùng nông nghiệp, vùng nuôi trồng thủy sản… • Ranh giới vùng vò tác động do sự cố. QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG Trang <9> Tuy nhiên trong thực tế đội khảo sát cần xác đònh ranh giới khảo sát một cách linh hoạt, phụ thuộc vào tính chất, khả năng phát tán ô nhiễm sao cho việc đánh giá tác động được thực hiện đầy đủ. Ngoài ra trong vùng cần khảo sát phải chia ra thành nhiều khu vực có mức độ ưu tiên khác nhau dựa theo mức độ nghiêm trọng của ô nhiễm. Thông thường cần khảo sát nguồn phát sinh và vùng bò ô nhiễm nặng, khảo sát vùng bò ô nhiễm nhẹ sau. 1.3. Mục đích của các trạm quan trắc chất lượng nước: Đánh giá tác động do hoạt động của con người đối với chất lượng nước và khả năng sử dụng nước cho các mục đích khác nhau. Tổ chức thu mẫu, bảo quản, xử lý mẫu. Việc thu mẫu, bảo quản xử lý mẫu cần thực hiện theo quy trình tiêu chuẩn do cục Môi Trường (Việt Nam) qui đònh, có thể tham khảo quy trình quốc tế của Hệ Thống Quan trắc môi trường toàn cầu (GEMS), của Mỹ và nhiều hiệp hội khoa học về môi trường nước (IWA, IWRA). Tổ chức phân tích mẫu: Việc phân tích mẫu cần thực hiện theo quy trình tiêu chuẩn do Cục Môi Trường (Việt Nam) quy đònh, có thể tham khảo quy trình quốc tế của Hệ Thống Quan trắc toàn cầu (GEMS), của Mỹ và nhiều quốc gia khác. Xử lý số liệu và lập báo cáo: số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê; đối chiếu với Tiêu Chuẩn Môi Trường Việt Nam hoặc của một số tổ chức quốc tế để nhận xét. Các bằng chứng về tác động do sự cố ô nhiễm nguồn nước (tôm, cá, lúa chết, số liệu y tế) kèm theo hình ảnh cần đưa vào báo cáo. Báo cáo cần viết ngắn gọn, súc tích và khách quan. Các mục tiêu cơ bản của trạm quan trắc chất lượng và ô nhiễm nước là: • Xác đònh chất lượng nước về mặt bản chất tự nhiên hoặc nguồn nước đưa từ nước ngoài lãnh thổ quốc gia. • Đánh giá tác động của các hoạt động do con người gây ra đối với chất lượng nước và đánh giá khả năng sử dụng của nước theo các mục đích khác nhau • Giám sát theo dõi nguồn gốc và đường di chuyển của các chất độc hại đặc biệt khi có sự cố môi trường. • Xác đònh xu hướng thay đổi chất lượng nước ở các trạm đại diện chủ yếu là xâm nhập mặn. ⇒ Để đạt được mục tiêu thứ nhất cần phải xây dựng các trạm cơ sở (baseline stations). Để đạt được mục tiêu thứ hai cần phải xây dựng các QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG Trang <10> trạm tác động (impact stations). Để đạt được mục tiêu thứ ba cần phải có một trong hai loại trạm trên tùy thuộc vào nguồn gốc chất ô nhiễm do con người tạo ra hoặc do nguồn gốc tự nhiên. Để đạt được mục tiêu thứ tư cần phải xây dựng các trạm đánh giá xu hướng (trend stations) ở các điểm lựa chọn trên các dòng sông lớn của thế giới hoặc khu vực. 1.4. Đặc điểm, yêu cầu và vò trí các trạm quan trắc: a. Vò trí trạm quan trắc: Các trạm cơ sở: các trạm quan trắc đặt tại khu vực không bò ảnh hưởng trực tiếp của các nguồn ô nhiễm. Các trạm này thường được sử dụng để xây dựng số liệu cơ sở của các thông số tự nhiên và để kiểm soát các tác nhân ô nhiễm nhân tạo (thí dụ thuốc bảo vệ thực vật, dầu mỡ…) và để đánh giá xu hướng lâu dài của nước bề mặt do tác động từ ô nhiễm không khí toàn cầu. Các trạm này còn được đặt tại vùng biên giới (đối với các sông quốc tế) để kiểm soát nguồn nước từ bên ngoài đưa vào quốc gia. Các trạm tác động: được đặt tại khu vực bò tác động của con người và khu vực có các nhu cầu nước riêng biệt. Có bốn loại trạm tác động phục vụ cho các nhu cầu sử dụng nước: • Đối với nước uống : trạm được đặt tại điểm thu nước thô vào nhà máy nước. • Đối với nước thủy lợi: trạm được đặt tại điểm lấy nước cho thủy lợi • Đối với nước thuỷ sản: trạm được đặt tại giữa vùng nuôi hoặc bảo vệ thủy sản. • Đối với nguồn nước được sử dụng đa mục đích: trạm được đặt tại nơi lấy nước sử dụng. Các trạm xu hướng: được đặt ở vò trí đặc biệt để đánh giá xu hướng thay đổi chất lượng nước ở quy mô khu vực. Do vậy các trạm này cần đại diện cho một vùng rộng lớn có nhiều loại hình hoạt động của con người. Loại trạm này thường có nhiệm vụ để đánh giá tải lượng các tác nhân ô nhiễm từ sông lớn đưa ra biển hay diễn biến chiều hướng xâm nhập mặn từ biển vào đất liền. b. Các yêu cầu về vò trí đặt trạm: - Tính đại diện: Mẫu nước cần phải đại diện cho đặc trưng về chất lượng nước của khu vực nghiên cứu. Chất lượng nước phụ thuộc vào lưu lượng, sự xáo trộn và tầng nước. [...]... MÔI TRƯỜNG Ở ĐỒNG NAI Trang QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG I/ GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỒNG NAI Trạm QUAN TRẮC & PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG Tỉnh Đồng Nai được hình thành theo quyết đònh số 2502/1998/QĐ.CT.UBT ngày 13/07/1998 của Chủ tòch UBND tỉnh Đồng Nai trên cơ sở có sự đầu tư cơ sở vật chất ban đầu của dự án “Giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp Đồng Nai ... quốc tế về các dự án quan trắc và phân tích môi trường Quan hệ chặt chẻ với các bộ phận chức năng thuộc cục môi trường về hệ thống quan trắc môi trường quốc gia; các Trạm quan trắc và phân tích môi trường trong nước và quốc tế; các Trạm quan trắc khí tượng thủy văn; các trung tâm, viện nghiên cứu; các trường đại học và các cơ sở sản xuất kinh doanh Phối hợp với các đơi vò khác trong sở để hoàn thành các... quan trắc nước ngầm Quan trắc chất lượng nước ngầm nhầm đánh giá diễn biến chất lượng nước ngầm phục vụ cho công tác cấp nước Cung cấp thông tin để đánh giá tác động của hoạt động sản xuất sinh hoạt đến chất lượng nước ngầm phục vụ quản lý môi trường Lực chọn vò trí quan trắc Hiện nay, mạng lưới quan trắc chất lượng nước ngầm chưa được triển khai ở Đồng Nai Việc triển khai đặt trạm quan trắc chất lượng. .. Hóa chất bảo vệ thực vật Quan trắc tồn lưu tác nhân nguy hại trong trầm tích chỉ thực hiện trên sông Đồng Nai và sông Thò Vải ở các trạm chính, trạm điểm nóng và sẽ được thực hiện từ năm 2003 trở về sau Tần số quan trắc tồn lưu các tác nhân ô nhiễm trong trầm tích trùng với tần số quan trác hóa lý trong chương trình quan trắc chất lượng nước mặt • Quan trắc chất lượng nước ngằm ở Đồng Nai Mục tiêu quan. .. trắc Phân loại đònh tính, đònh lượng, xác đònh chỉ thò chất lượng nước Phân loại đònh tính, đònh lượng, xác đònh chỉ thò chất lượng nước Phân loại đònh tính, đònh lượng, xác đònh chỉ thò chất lượng nước phân loại, đònh lượng, xác đònh chu kỳ phát triển và sự thay đổi vê số lượng Vò trí quan trắc - Quan trắc thủy sinh chỉ được thực hiện ở các trạm chính (bảng 1.l) Tần số quan trắc Tần số quan trắc thủy... IPI - Chỉ số động vật đáy BSI - Chỉ số đa dạng sinh học BDI Trang QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG 2 Quan trắc chất lượng và ô nhiễm không khí: 2.1 Hệ thống quan trắc chất lượng không khí các thành phố lớn tại các nước phát triển các hệ thống giám sát tự động chất lượng không khí hàng ngày đã được thiết lập Ở Việt Nam các trạm (điểm) quan trắc chất lượng không khí đã được Cục Môi trường thiết lập... các vấn đề môi trường có liên quan II KHÁI QUÁT VỀ MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Ở ĐỒNG NAI: 1 Những căn cứ thiết lập mạng lưới quan trắc Đồng Nai: Đồng Nai là tỉnh có tốc độ tăng trưởng công nghiệp, dòch vụ cao Trong giai đoạn 2001-2005 và các thập kỷ tiếp theo, cùng với mức độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong tỉnh càng cao, các vấn đề môi trường càng Trang QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG có... sở KH, CN & Môi trường Đồng Nai và đã chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9 năm 1998 1 Chức năng, nhiệm vụ của trạm: Thực hiện quan trắc và phân tích các thành phần: • Môi trường nước gồm: (nước mặt, nước ngầm, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước cấp công nghiệp, nước cấp sinh hoạt) • Môi trường không khí và các yếu tố vi khí hậu • Chất thải rắn, chất thải rắn công nghiệp độc hại • Môi. .. với quan trắc cá) hoặc có thể quan trắc khi có sự cố Trang QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG môi trường do dự án Thông thường có thể thực hiện quan trắc hàng năm trong các giai đoạn tiền thi công, thi công và vài năm đầu sau khi hoạt động dự án 4.3 Thông số quan trắc: Diễn biến hệ sinh thái: • Diễn biến điện tích vùng rừng hoặc thảm thực vật • Số loài thực vật và mật độ • Số loài động vật hoang dã và. .. đó, việc quan trắc sự thay đổi chất lượng môi trường đo hoạt động sản xuất công nghiệp là nhiệm vụ ngày càng cấp bách nhằm góp phần quản lý và bảo vệ môi trường để đảm bảo phát triển bền vững Mạng lưới trạm quan trắc không phải phân bố đều trên toàn tỉnh mà được tập trung vào các vùng có tính nhạy cảm môi trường hoặc các vùng chòu nhiều tác động môi trường như các khu công nghiệp, sông Đồng Nai và chi . 4. Quan trắc môi trường sinh học 5. Quan trắc môi trường KT-XH PHẦN 2: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỒNG NAI I. GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM QUAN. chất lượng môi trường III. PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 1. Quan trắc chất lượng nước và ô nhiễm nguồn nước tự nhiên: 2. Quan trắc chất lượng và ô nhiễm không khí 3. Quan trắc đất và bùn. trạng và xu hướng diễn biến chất lượng môi trường. Phân loại quan trắc: • Quan trắc chất lượng nước và ô nhiễm nguồn nước tự nhiên. • Quan trắc chất lượng và ô nhiễm không khí. • Quan trắc

Ngày đăng: 02/08/2015, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan