Đề khảo sát Vật lí 10 học kì 1

4 625 5
Đề khảo sát Vật lí 10 học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỳ thi: HGJGJHG Môn thi: JHKHKJH 001: Chọn câu đúng: A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. B. Nguyên nhân duy trì chuyển động của vật khi không có lực tác dụng hay có các lực tác dụng cân bằng là do quán tính của vật. C. Không có lực tác dụng thì vật không chuyyển động. D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo chuyển của lực . 002: Chọn câu đúng: Khi chất điểm chuyển động nhanh dần đều thì A. hợp lực tác dụng lên chất điểm có giá trị dương. B. gia tốc của chất diểm có giá trị dương. C. chất điểm chỉ chịu tác dụng bởi một lực. D. hợp lực tác dụng lên chất điểm cùng hướng với hướng chuyển động. 003: Đơn vị của lực trong hệ SI là A. N B. 2 m kg s C. kgm/s 004: Nếu một vật chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc A. lớn hơn. B. nhỏ hơn. C. không thay đổi. D. bằng không. 005: Tại cùng một địa điểm, hai vật có khối lượng là 1 m và 2 m với 1 2 m m < , trọng lượng hai vật lần lượt là 1 2 ,P P luôn thỏa điều kiện: A. 1 2 P P> B. 1 2 P P= C. 1 1 2 2 P m P m < D. 1 1 2 2 P m P m = 006: Định luật I Niu-tơn nghiệm đúng khi A. Xe chuyển động đều trên đường cong. B. Xe có véc tơ vận tốc không đổi. C. Xe chuyển động tròn đều. D. Cả ba kết luận trên đều đúng. 007: Chọn câu đúng: Khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo A. hướng theo trục của lò xo. B. hướng vào trong. C. hướng theo trục của lò xo vào trong. D. hướng theo trục của lò xo ra ngoài. 008: Chọn câu sai: A. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật đứng yên. B. Lực ma sát trược xuất hiện khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau. C. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác. D. Các hệ số ma sát không có đơn vị và có giá trị nhỏ hơn một. 009: Chọn phát biểu đúng: A. Lực ma sát trượt lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại. B. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc giữa hai vật. C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc độ lớn áp lực. D. Lực ma sát trược xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc. 010: Chọn phát biểu sai. A . Khi xe đi qua khúc quanh thì lực ma sát nghỉ chính là lực hướng tâm. B. Khi ô tô đi qua cầu võng xuống với vận tốc ô tô càng lớn thì áp lực của xe lên cầu càng lớn. C. Khi ô tô qua điểm cao nhất của cầu vồng lên với vận tốc ô tô càng nhỏ thì áp lực của xe lên cầu càng nhỏ. D. Vận tốc của vệ tinh nhân tạo không phụ thuộc khối lượng vệ tinh. 011: Chọn phát biểu sai. A. Chỉ khi vật chuyển động thẳng đều theo phương thẳng đứng thì trọng lượng của vật mới bằng trọng lực tác dụng lên vật. B. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn. C. Khi một vật đứng yên thì trọng lượng của vật bằng trọng lực tác dụg lên vật. D. Khi vật chuyển động thẳng đều trọng lượng của vật bằng trọng lực tác dụng lên vật 012: Trong trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là dường thẳng? A. Một ô tô đi từ TP Hồ Chí Minh đến Phan Thiết. B. Một hòn đá được ném theo phương ngang. C. Một hòn đá được thả rơi từ độ cao 5 mét xuống đất. D. Cả ba câu A,B, C đều sai. 013: Chọn câu sai: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có: A. quỹ đạo là đường thẳng . B. đồ thị toạ độ là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. C. vận tốc tức thời không đổi theo thời gian. D. tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. 014: Chọn câu đúng: Trong chuyển động tròn đều thì véc tơ gia tốc A. giống nhau ở mội điểm trên quỹ đạo. B. luôn luôn cùng hướng với véc tơ vận tốc dài. C. luôn luôn vuông góc với véc tơ vận tốc dài. D. luôn tiếp xúc với đường tròn quỹ đạo. 015: Trong công thức liên hệ quãng đường s, vận tốc v của vật chuyển động thẳng biến đổi đều 2 2 2 o v v as − = , chiều dương là chiều chuyển động. Chọn nhận xét đúng: A. s>0, a<0, v>0. B. s>0, a<0, v<0. C. s>0, a>0, v>0. D. s>0, a>0, v<0. 016: Trong chuyển động tròn đều, đại lượng biểu thị bằng số vòng mà vật đi được trong 1 giây là: A. tốc độ góc B. tần số quay C. chu kỳ quay D. gia tốc hướng tâm 017: Nếu 0 g là gia tốc trọng lực ở mặt đất thì khối lượng M của trái đất cho bởi A. 2 0 GR M g = B. 2 0 Rg M G = C. 2 0 g R M G = D. 2 0 M g GR = 018: Một ô tô chuyển động thẳng đều từ tỉnh A đi tỉnh B với vận tốc 50 km/h. Tỉnh A cách gốc 0 là 10km. Chọn gốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu chuyển động từ A, chiều dương từ B đến A. Phương trình chuyển động của ô tô là: A. x =50t+10 (km) B. x = -10(1+5t) (km) C. x = -10(1-5t) (km) D. x = 10( 1-5t) (km) 019: Một ô tô bắt đầu rời bến, sau 20 giây đạt được vận tốc 36 km/h.Chiều dương là chiều chuyển động. Quãng đường đi được trong 20 giây đó là A. 1000 (m) B. 400 (m) C. 200 (m) D. 100 (m) 020: Một viên bi được thả chuyển động nhanh dần đều trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 2 0,2 m s , với vận tốc ban đầu bằng không. Quãng đường viên bi đi được trong giây thứ tư là A. 1 (m) B. 0,9 (m) C. 0,7 (m) D. 0,5 (m) 021: Một vật được thả rơi từ độ cao h xuống tới đất . Vật tốc của vật khi chạm đất là. A. v =2gh B. 2h g C. 2gh D. gh 022: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu, trong 2 giây cuối đi được 40 m. Cho g= 2 10 m s . Thời gian rơi và độ cao thả vật là A. t =3 s , h = 45 m B. t = 4 s , h = 80 m C. t = 4 s , h = 60 m D. t = 3 s , h = 50 m 023: Chu kỳ và tốc độ góc của kim giây là A. T = 1 phút , / 30 rad s π ω = B. T = 1 phút , 30 π ω = rad/phút C. T = 1 phút , ω = 2 π rad/s D. T = 1 giờ , 1800 π ω = rad/s 024: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh, chạy chậm dần đều , sau 10 giây vận tốc giảm xuống còn 54 km/h. Thời gian kể từ lúc hãm phanh đến khi tàu dừng lại là A. t = 30 s B. t = 40 s C. t = 50 s D. t = 60 s 025: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm cho vận tốc của nó tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong thời gian 3 giây. Lực tác dụng lên vật là: A. 15 N B. 10 N C. 1 N D. 5 N 026: Một chất điểm chịu tác dụng bởi 3 lực 1 2 ,F F uur uur và 3 F uur với các lực 1 F uur vuông góc với lực 2 F uur và có độ lớn 1 2 5 2F F = = N. Để chất điểm nằm cân bằng thì lực 3 F uur có độ lớn là A. 10 N B. 10 2 N C. 20 N D. 5 N 027: Nếu chỉ tăng khối lượng của một vật lên gấp 3 lần và khoảng cách giữa hai vật tăng lên gấp 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng A. Tăng lên 3 lần . B. giữ nguyên không đổi . C. giảm đi 9 lần . D. Giảm đi 3 lần. 028: Hai quả cầu bằng sắt, đường kính 10 cm, có cùng khối lượng 50 kg, được đặt để tâm hai quả cầu cách nhau 30 cm, cho hằng số hấp dẫn G = 6,67. 2 11 2 10 Nm kg − . Lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn là A. 4,169. 6 10 − N B. 6,948. 7 10 − N C. 1,853. 6 10 − N D. 4,632 7 10 − N 029: Với một vật ném ngang với vận tốc 0 v từ dộ cao h thì vận tốc của vật khi chạm đất là A. v = 2gh B. v = 2 0 2v gh + C. v = 0 v + 2gh D. v = 0 2v gh + 030: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Nếu lực đàn hồi lò xo bằng 10 N thì chiều dài lò xo là A. 28 cm B. 40 cm C. 48 cm D. 22 cm 031: Một lò xo có độ cứng 1 N/cm. Để lò xo dãn thêm 10 cm ( cho gia tốc trọng lực g = 10 2 m s ) thì vật treo có khối lượng là A. 1 g B. 10 g C. 100 g D. 1000 g 032: Một vật có khối lượng 15 kg trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang khi bị tác dụng lực 30 song song với mặt sàn. Cho g = 10 2 m s . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là. A. 0,2 B. 0,204 C. 0,25 D. 0,18 033: Phương trình chuyển động của một ô tô trên đường thẳng là: X = - 2 2 t + 20 t +50 (m). Chọn nhận xét đúng: A. Ô tô chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = -2 2 m s . B. Ô tô đi được quãng đường 88 (m) sau thời gian 2 (s). C. Ô tô có vận tốc 43,2 km/h ở thời điểm t = 2 s . D. Ô tô chuyển động với vận tốc 20 m/s theo chiều dương. 034: Khi ô tô đi qua điểm cao nhất của cầu vồng lên coi như một cung tròn bán kính R thì áp lực của xe lên cầu ở điểm cao nhất là A. N = mg + 2 mv R B. N = mg - 2 mv R C. N = 2 mv R D. N = mg - mR 2 v 035: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 0 l = 12 cm được treo thẳng đứng ở nơi có g = 10 2 m s . Khi treo vật khối lượng m = 200 g vào lò xo có chiều dài 14 cm. Nếu đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng một góc α = 0 30 , đầu dưới cố định, đầu trên nối vào vật m nói trên thì lò xo có chiều dài là A. 14 cm B. 13 cm C. 11cm D. 9 cm 036: Một máy bay bay theo phương nằm ngang ở độ cao 10 km với vận tốc 720 km/h . Cho gia tốc rơi tự do g = 10 2 m s . Để thả bom đúng mục tiêu, phi công phải thả bom cách mục tiêu một khoảng là A. 6325 m B. 3220 m C. 8944 m D. 5000 m Câu 35. Lực F = 10 N có thể phân tích thành hai lực thành phần có độ lớn là: A. 30 N và 50N. B. 3 N và 5 N C. 6 N và 8 N D. 120 N và 90 N 037: Một vật có khối lượng m = 15 kg được treo vào một sợi dây buộc cố định vào trần một thang máy. Dây có thể chịu được lực tối đa max T = 200N. Nếu thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc tối thiểu min a nào đó thì dây bị đứt .Cho g = 9,8 2 m s .Gia tốc tối thiểu min a là A. 3,5 2 m s B. 4 2 m s C. 4,5 2 m s D. 5 2 m s 038: Một người đi xe đạp trên một vòng tròn nằm ngang trong mặt phẳng nằm ngang bán kính r = 20 m. Hệ số ma sát nghỉ giữa bánh xe và mặt đường là n µ = 0,4. Khối lượng tổng cộng của người và xe là 80 kg.Nhờ lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường, xe có thể đi với tốc độ lớn nhất là bao nhiêu để không bị trượt khỏi quỹ đạo tròn. Cho g = 9,8 2 m s . A. 8,85 m/s B. 10,75 m/s C. 5,75 m/s D. 11,25 m/s 039: Đại lượng đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động là: A. Gia tốc của vật . B. Vật tốc của vật C. Quãng đường đi được của vật. D. cả ba đại lượng trên 040: Thả rơi không vận tốc ban đầu hai vật ở hai độ cao 1 h và 2 h với 1 h = 4 2 h .Gọi 1 v và 2 v là hai vận tốc của hai vật khi vừa chạm đất. Ta có A. 1 v = 2 v B. 1 v = 2 2 v C. 1 v = 4 2 v D. 1 v = 2 v /2 . 1 g B. 10 g C. 10 0 g D. 10 0 0 g 032: Một vật có khối lượng 15 kg trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang khi bị tác dụng lực 30 song song với mặt sàn. Cho g = 10 2 m s . Hệ số ma sát trượt giữa vật. từ B đến A. Phương trình chuyển động của ô tô là: A. x =50t +10 (km) B. x = -10 ( 1+ 5t) (km) C. x = -10 ( 1- 5t) (km) D. x = 10 ( 1- 5t) (km) 019 : Một ô tô bắt đầu rời bến, sau 20 giây đạt được vận tốc. có khối lượng là 1 m và 2 m với 1 2 m m < , trọng lượng hai vật lần lượt là 1 2 ,P P luôn thỏa điều kiện: A. 1 2 P P> B. 1 2 P P= C. 1 1 2 2 P m P m < D. 1 1 2 2 P m P m = 006:

Ngày đăng: 31/07/2015, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan