Hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

56 379 0
Hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề cơ bản trong hoạt động tín dụng của NHTM ở Việt Nam.

Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Tuấn - 1704 ************************************************************************************************** Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài thực tập này là do tôi tự nghiên cứu, su tầm tài liệu từ những nguồn sẵn có và từ Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân - nơi tôi thực tập. Trong đề tài này có thể có những thiếu sót hay trùng lặp một cách khách quan với những đề tài của ngời khác do cùng khai thác một nguồn tài liệu nhng tôi không sao chép từ đề tài nghiên cứu của bất kỳ ai về những ý tởng trong đề tài. Nếu có bất cứ vấn đề gì xảy ra liên quan đến đề tài này, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Hà Nội, ngày 13 - 08 - 2003 Sinh viên Nguyễn mạnh tuấn Mục lục ************************************************************************************************** Học Viện Ngân Hàng - 1 - Khoa Tiền tệ - Thị trờng vốn Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Tuấn - 1704 ************************************************************************************************** Nội dung Trang Lời cam đoan 1 Bảng biểu : Các bảng biểu thu thập từ ngân hàng Công thơng Thanh Xuân Bảng 1 : Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 48 Bảng 2 : Tình hình cho vay đối với các thành phần kinh tế tại chi nhánh 56 Bảng 3 : Tình hình cho vay phân theo kỳ hạn tại chi nhánh 58 Bảng 4 : Tình hình d nợ quá hạn của các thành phần kinh tế 59 Bảng 5 : Hiệu suất sử dụng vốn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 59 Biểu đồ: Doanh số cho vay ngoài quốc doanh 57 Sơ đồ : Sơ đồ các phòng ban của ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 45 Lời nói đầu 9 Chơng I : Phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng của ngân hàng thơng mại 1.1. Những vấn đề cơ bản của ngân hàng thơng mại 11 1.1.1. Ngân hàng thơng mại 11 1.1.1.1. Lịch sử hình thành 11 1.1.1.2. Khái niệm 12 1.1.1.3. Các chức năng của ngân hàng thơng mại 13 1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thơng mại 14 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 14 1.1.2.2. Hoạt động cho vay 14 1.1.3. Các hình thức tín dụng ngân hàng 16 1.2. Phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng 17 1.2.1. Khái niệm về chất lợng tín dụng ngân hàng 17 ************************************************************************************************** Học Viện Ngân Hàng - 2 - Khoa Tiền tệ - Thị trờng vốn Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Tuấn - 1704 ************************************************************************************************** 1.2.2. Các chỉ tiêu biểu hiện chất lợng tín dụng 18 1.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu định tính 18 1.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu định lợng 19 1.2.3. Phân loại tín dụng 23 1.2.3.1. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn 23 1.2.3.2. Căn cứ vào đối tợng tín dụng 23 1.2.3.3. Căn cứ vào thời hạn cho vay 23 1.2.3.4. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 24 1.2.3.5. Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng 25 1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến quy mô và chất lợng tín dụng ngân hàng thơng mại 25 1.3.1. Các yếu tố thuộc về bản thân ngân hàng 25 1.3.1.1. Chất lợng của hoạt động thẩm định 25 1.3.1.2. Thông tin tín dụng 26 1.3.1.3. Quản lý nhân sự 27 1.3.1.4. Công tác quản lý, tổ chức, kiểm soát hoạt động của ngân hàng 28 1.3.1.5. Rủi ro trong hoạt động tín dụng 28 1.3.1.6. Chính sách tín dụng 30 1.3.2. Các yếu tố về phía khách hàng 30 1.3.2.1. Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp 30 1.3.2.2. Khả năng đáp ứng các yêu cầu đảm bảo tiền vay 31 1.3.2.3. Đạo đức của ngời đi vay 32 1.3.3. Các yếu tố khác 32 1.3.3.1. Môi trờng kinh tế xã hội 32 1.3.3.2. Môi trờng pháp lý 33 1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp ************************************************************************************************** Học Viện Ngân Hàng - 3 - Khoa Tiền tệ - Thị trờng vốn Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Tuấn - 1704 ************************************************************************************************** ngoài quốc doanh 35 1.4.1. Kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trờng hiện nay 35 1.4.1.1. Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế ngoài quốc doanh 35 1.4.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngoài quốc doanh 36 1.4.1.3. Vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế 36 1.4.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 39 1.4.2.1. Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh 39 1.4.2.2. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh mở rộng sản xuất kinh doanh và tổ chức kinh doanh có hiệu quả 40 Chơng II : Thực trạng chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 42 2.1. Khái quát chung về ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 42 2.1.1. Giới thiệu về ngân hàng 42 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 43 2.1.2.1. Phòng tổ chức hành chính 43 2.1.2.2. Phòng kinh doanh 44 2.1.2.3. Phòng kinh doanh đối ngoại 44 2.1.2.4. Phòng kế toán tài chính 44 2.1.2.5. Phòng tiền tệ kho quỹ 45 2.1.2.6. Phòng quản lý tiền gửi dân c 45 2.1.2.7. Phòng kiểm tra, kiểm soát 45 2.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 46 ************************************************************************************************** Học Viện Ngân Hàng - 4 - Khoa Tiền tệ - Thị trờng vốn Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Tuấn - 1704 ************************************************************************************************** 2.2.1. Tình hình huy động vốn 46 2.2.2. Tình hình sử dụng vốn 46 2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 48 2.3. Cơ chế cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 49 2.3.1. Điều kiện vay vốn 49 2.3.1.1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật 49 2.3.1.2. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết 49 2.3.1.3. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp 50 2.3.1.4. Có dự án, phơng án đầu t 51 2.3.1.5. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định 51 2.3.1.6. Có trụ sở làm việc (đối với pháp nhân) 51 2.3.1.7. Trờng hợp khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc của pháp nhân 51 2.3.2. Phơng thức và quy trình cho vay 52 2.3.2.1. Nguyên tắc vay vốn 52 2.3.2.2. Mức vốn cho vay đối với chi nhánh 52 2.3.2.3. Phơng thức cho vay 53 2.4. Thực trạng chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 56 2.4.1. Tình hình cho vay phân theo thành phần kinh tế 56 2.4.2. Tình hình cho vay phân theo kỳ hạn 58 2.4.3. Tình hình nợ quá hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 59 2.4.4. Hiệu suất sử dụng vốn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 59 2.5. Những thành tựu, hạn chế của chi nhánh ngân hàng Công thơng Thanh Xuân trong hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ************************************************************************************************** Học Viện Ngân Hàng - 5 - Khoa Tiền tệ - Thị trờng vốn Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Tuấn - 1704 ************************************************************************************************** ngoài quốc doanh. 60 2.5.1. Những thành tựu mà ngân hàng đã đạt đợc 60 2.5.1.1. Những thành tựu 60 2.5.1.2. Nguyên nhân 60 2.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân. 62 2.5.2.1. Những hạn chế 62 2.5.2.2. Nguyên nhân 63 Chơng III : Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 67 3.1. Sự cần thiết nâng cao chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 67 3.2. Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 67 3.2.1. Xây dựng chiến lợc khách hàng phù hợp đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 68 3.2.1.1. Chủ động tiếp cận doanh nghiệp ngoài quốc doanh để tìm kiếm thông tin về doanh nghiệp nhằm mở rộng mối quan hệtín dụng 68 3.2.1.2. Tổ chức một bộ phận chuyên sâu về nghiên cứu khách hàng 69 3.2.1.3. Tổ chức tuyên truyền quảng cáo sâu rộng về bản thân ngân hàng cũng nh những chính sách, chế độ, thể lệ tín dụng 70 3.2.1.4. Tạo lập bạn hàng có uy tín, quan hệ lâu dài 70 3.2.2. Nâng cao trình độ cán bộ và sử dụng cán bộ một cách hợp lý 71 ************************************************************************************************** Học Viện Ngân Hàng - 6 - Khoa Tiền tệ - Thị trờng vốn Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Tuấn - 1704 ************************************************************************************************** 3.2.3. Tăng cờng hoạt động kiểm tra,kiểm soát trớc,trong và sau khi cho vay 73 3.2.4. Nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng và kiểm soát khoản vay 74 3.2.4.1. Đối với một dự án, nên tiến hành thẩm định các yếu tố sau 75 3.2.4.2. Về việc quản lý, kiểm soát khoản vay 76 3.2.5. Đa dạng hoá các loại hình tín dụng để phân tán rủi ro, đi đôi với bảo hiểm tín dụng 77 3.2.5.1. Đa dạng hoá các loại hình tín dụng 77 3.2.5.2. Bảo hiểm tín dụng 79 3.2.6. Đổi mới cơ chế cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 80 3.2.6.1. Đơn giản hoá thủ tục cho vay 80 3.2.6.2. Thực thi chính sách lãi suất linh hoạt 80 3.2.6.3. Mạnh dạn triển khai cho vay trung và dài hạn 81 3.2.6.4. p dụng cơ chế mở về tài sản đảm bảo tiền vay 81 3.3. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 81 3.3.1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc 81 3.3.1.1. Tăng cờng công tác quản lý đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 81 3.3.1.2. Hình thành khuôn khổ pháp lý đối với hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 82 3.3.1.3. Khuyến khích,hỗ trợ phát triển của doanh nghiệp ngoài quốc doanh 83 3.3.1.4. Quản lý chặt chẽ và chấp hành triệt để pháp lệnh kế toán thống kê đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 84 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc 84 ************************************************************************************************** Học Viện Ngân Hàng - 7 - Khoa Tiền tệ - Thị trờng vốn Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Tuấn - 1704 ************************************************************************************************** 3.3.2.1. Tạo điều kiện, hỗ trợ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 84 3.3.2.2. Sửa đổi, bổ sung các cơ chế, quy định 85 3.3.2.3. Công tác thanh tra, kiểm soát 86 3.3.2.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng 87 3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thơng Việt Nam 87 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo 90 ************************************************************************************************** Học Viện Ngân Hàng - 8 - Khoa Tiền tệ - Thị trờng vốn Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Tuấn - 1704 ************************************************************************************************** Lời nói đầu Từ khi nớc ta thực hiện công cuộc đổi mới - phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa đến nay, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Với tính tự chủ và khả năng thích nghi ngày càng cao trớc những biến động của thị trờng, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã giúp cho hoạt động của nền kinh tế nớc ta trở nên sôi động hơn, thị trờng hàng hoá phong phú hơn cả về số lợng, chủng loại lẫn mẫu mã. Đồng thời các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn giải quyết nhiều việc làm cho ngời lao động, khai thác các tiềm năng và nguồn lực tại chỗ của địa phơng trên các vùng của cả nớc, giúp cho nền kinh tế tăng trởng nhanh và ổn định. Chính vì thế, hiện nay Đảng và Nhà nớc đã và đang có nhiều chính sách đãi ngộ để khuyến khích, thúc đẩy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển và phát huy vai trò tích cực của mình đối với nền kinh tế. Mặc dù đợc hởng nhiều khuyến khích và hỗ trợ, nhng cho đến nay, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn mà nhất là vấn đề thiếu vốn để đầu t, tái đầu t sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn này doanh nghiệp ngoài quốc doanh có thể tiếp cận ở nhiều nơi, với nhiều chủ thể khác nhau, bằng nhiều cách khác nhau . mà một trong những nguồn quan trọng nhất là từ ngân hàng. Tuy nhiên, thực tế việc vay vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ ngân hàng đang gặp rất nhiều trở ngại - ngân hàng mới chỉ đáp ứng đợc phần nhỏ nhu cầu về vốn của những doanh nghiệp này. Xuất phát từ nhận thức trên, qua thời gian thực tập tại ngân hàng Công thơng Thanh Xuân em đã chọn đề tài: Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm chuyên đề thực tập, trên ************************************************************************************************** Học Viện Ngân Hàng - 9 - Khoa Tiền tệ - Thị trờng vốn Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Tuấn - 1704 ************************************************************************************************** cơ sở hệ thống hoá lý luận và phân tích thực trạng trong thời gian 2 năm trở lại đây ở ngân hàng Công thơng Thanh Xuân. Đề tài ngoài lời nói đầu và kết luận, có kết cấu gồm 3 chơng: - Chơng I: Phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng của ngân hàng th- ơng mại - Chơng II: Thực trạng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở ngân hàng Công thơng Thanh Xuân. - Chơng III: Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Do trình độ có hạn, thời gian thực tập không nhiều nên chuyên đề của em chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự quan tâm, góp ý của thầy cô giáo, các cán bộ ngân hàng, các bạn và những ngời quan tâm đến đề tài trên. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các anh chị tại Phòng Kinh doanh ngân hàng Công thơng Thanh Xuân đã tận tình hớng dẫn, cung cấp tài liệu và đóng góp ý kiến thiết thực giúp em hoàn thành chuyên đề này. ************************************************************************************************** Học Viện Ngân Hàng - 10 - Khoa Tiền tệ - Thị trờng vốn [...]... sao nhãng trong hoạt động kiểm tra, kiểm toán, giám sát hoạt động của ngân hàng của các cán bộ cấp cao cũng là 1 vấn đề lớn cần lu ý 1.3.1.5 Rủi ro trong hoạt động tín dụng : Tín dụng và rủi ro tín dụng là hai vấn đề gần nhau trong gang tấc Rủi ro ngân hàng có thể hiểu là những biến cố không mong đợi xảy ra gây nên những mất mát, thiệt hại về tài sản, thu nhập của ngân hàng Đặc biệt trong hoạt động kinh... biến động nào của hoạt động kinh tế nào cũng đều dẫn đến sự biến động trong hoạt động kinh tế của các lĩnh vực còn lại Mặt khác, hoạt động của các ngân hàng thơng mại có thể đợc coi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế Chính vì vậy, sự ổn định hay bất ổn, sự tăng trởng nhanh hay chậm của nền kinh tế sẽ là tác động mạnh mẽ đến hoạt động của các ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín. .. mẽ tới việc mở rộng tín dụng của ngân hàng Một ngân hàng với chính sách tín dụng đúng đắn, hợp lý, linh hoạt, đáp ứng đợc tối đa nhu cầu của khách hàng về vốn thì ngân hàng đó sẽ thành công trong việc thực hiện mục tiêu mở rộng tín dụng và đảm bảo chất lợng của các khoản tín dụng Ngợc lại, nếu nh các yếu tố của chính sách tín dụng đều cứng nhắc, không hợp lý thì chính sách tín dụng của ngân hàng đó là... có thể đợc thực hiện khi hoạt động tín dụng và thanh toán của ngân hàng phát triển ổn định 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thơng mại : 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn : Huy động vốn là việc ngân hàng tập trung các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế dới các hình thức khác nhau Các hình thức huy động vốn có hiệu quả của ngân hàng thơng mại bao gồm : - Nhận tiền gửi của các khách hàng... Trong các hình thức tín dụng ngân hàng trên thì cho vay là một hình thức cấp tín dụng trong đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi, là một hình thức phổ biến nhất và là hoạt động kinh doanh chính của các ngân hàng thơng mại Vì vậy khi nói đến hoạt động tín dụng của một ngân hàng,... cấp tín dụng mà các khoản cho vay có thể đợc phân ra thành các hình thức cho vay khác nhau Việc phân loại cho vay có cơ sở là tiền đề để thiết lập quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả phòng tránh rủi ro tín dụng 1.2 Phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng : 1.2.1 Khái niệm về chất lợng tín dụng ngân hàng : Hoạt động tín dụng là một hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng thơng mại trong. .. về chất lợng tín dụng, ta cần phải hiểu và đa ra quan điểm đúng đắn về chất lợng tín dụng đồng thời tiến hành phân tích thông qua hệ thống các chỉ tiêu biểu hiện chất lợng tín dụng 1.2.2 Các chỉ tiêu biểu hiện chất lợng tín dụng : 1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính : Thành phần và chất lợng các khoản vay phải phản ánh đợc chính sách cho vay của ngân hàng, nhóm chỉ tiêu định tính đợc thể hiện qua các quy... tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nh lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề, phơng thức tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhng phải đảm bảo trong khuôn khổ pháp luật Hoạt động ngân hàng cũng luôn chịu sự điều tiết mạnh mẽ của Nhà nớc và Ngân hàng Trung ơng bởi lẽ hoạt động ngân hàng có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Sự đổ vỡ trong hoạt động của ngân... từ tín dụng Doanh lợi d nợ tín dụng = Tổng d nợ tín dụng Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng Một khoản tín dụng dù có thời hạn ngắn hay trung - dài hạn không thể xem là có chất lợng cao nếu nó không sinh lời : Chỉ tiêu vòng quay vốn Vòng quay vốn = Thu nợ tín dụng Tổng d nợ bình quân Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu nợ của ngân hàng theo kế hoạch trong. .. vô nghĩa Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn : Hiệu suất sử dụng vốn Tổng d nợ cho vay = Vốn huy động Chỉ tiêu này cho phép đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng, thể hiện quy mô tín dụng Nếu tỷ lệ tổng d nợ so với số d tiền gửi lớn, chứng tỏ ngân hàng đã cải thiện đợc phần nào mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn, tạo đợc tính cân đối giữa hai hoạt động cơ bản ấy, nhng điều đó mới

Ngày đăng: 14/04/2013, 13:26

Hình ảnh liên quan

2.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng Công th- th-ơng Thanh Xuân  - Hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

2.2..

Tình hình hoạt động của ngân hàng Công th- th-ơng Thanh Xuân Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây - Hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Bảng 1.

Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan