Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định hướng đến năm 2025

121 728 5
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định hướng đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - ĐÀO TRỌNG BÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒNG HƯNG TP HỒ CHÍ MINH, Năm 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : GS.TS Hoàng Hưng Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 18 tháng 01 năm 1988 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn ( Chủ tịch hội đồng) GS.TSKH Lê Huy Bá ( Phản biện 1) TS Thái Văn Nam (Phản biện 2) TS Trịnh Hoàng Ngạn (Uỷ viên) TS Nguyễn Hoài Hương (Thư ký hội đồng) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 20 … NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đào Trọng Bình Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 18/01/1988 Nơi sinh: Gia Lai Chuyên ngành:.Kỹ thuật môi trường MSHV: 241810001 I- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp hồn thiện mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định hướng đến năm 2025 II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Khảo sát trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định Đề xuất biện pháp quản lý kỹ thuật nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương, có cư khoa học vững đáp ứng nhu cầu thực tiễn chất thải rắn sinh hoạt, góp phần bảo vệ mơi trường phát triển bền vững thành phố Qui Nhơn, Tỉnh Bình Định đến năm 2025 Điều tra cập nhật số liệu sở bám sát điều chỉnh qui hoạch phát triển KT- XH bảo vệ môi trường địa phương Phân tích đánh giá trạng hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định Xác định hệ số phát thải trung bình sở cập nhật gần nhằm tăng tính dự báo số liệu, thành phần,chủng loại phân bố CTRSH địa bàn Nghiên cứu, dự báo khối lượng CTHSH phát sinh đến năm 2025, ý đến thay đổi quy hoạch, phát triển kinh tế KT- XH, nhu cầu đời sống sinh hoạt ngày tăng thu nhập ngày cao liên quan trực tiếp đến khối lượng thành phần chất thải cần quản lý Nghiên cứu, đề xuất biện pháp tổng hợp quản lý kỹ thuật nhằm hồn thiện mơ hình thu gom, xử lý CTRSH địa bàn thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định, gắn với quy hoạch, phát triển KT – XH cơng nghiệp,dịch vụ chung tỉnh Bình Định III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 31/12/2013 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TS HOÀNG HƯNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Đào Trọng Bình ii LỜI CÁM ƠN Trong suốt q trình thực hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình q thầy trường Đại Học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh Nhân dịp tác giả muốn cảm ơn đến: Ban giám hiệu, phịng QLKH – ĐTSĐH, khoa Cơng nghệ sinh học - thực phẩm - môi trường, trường Đại Hoc Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập hoàn thành luận văn thạc sỹ GS-TS Hoàng Hưng, người trực tiếp đạo, hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sỹ Cảm ơn UBND Thành Phố Qui Nhơn, công ty Môi trường đô thị thành phố Qui Nhơn, phịng tài ngun mơi trường thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định… Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Họ tên tác giả Đào Trọng Bình iii TĨM TẮT Cùng với phát triển cơng nghiệp thị hóa, lượng chất thải rắn gia tăng nhanh chóng Quản lý chất thải thách thức to lớn dịch vụ môi trường đặc biệt quan trọng khơng chi phí cho hoạt động lớn mà cịn tác hại to lớn mối nguy hiểm sức khỏe cộng đồng đời sống người dân Cùng với thành phố khác nước, thành phố Quy Nhơn đạt thành tựu kinh tế, văn hóa, xa hội đáng khích lệ Cơ cấu kinh tế chuyển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đời sống nhân dân ngày tăng lên, vấn đề giáo dục, y tế, văn hoá nâng lên cách rõ rệt Bên cạnh thành phố phải đối mặt với vấn đề môi trường nghiêm trọng đe doạ tới sức khoẻ người Trong nhiễm mơi trường nói chung nhiễm chất thải rắn nói riêng vấn đề cấp thiết cần phải giải kịp thời Do đó, luận văn “Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp hồn thiện mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định hướng đến năm 2025” nhằm đặt ra: - Phân tích đánh giá trạng hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định - Xác định hệ số phát thải trung bình sở cập nhật gần nhằm tăng tính dự báo số liệu, thành phần, chủng loại phân bố chất thải rắn sinh hoạt địa bàn - Nghiên cứu, dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến năm 2025, ý đến thay đổi quy hoạch, phát triển kinh tế, xã hội, nhu cầu đời sống sinh hoạt ngày tăng thu nhập ngày cao liên quan trực tiếp đến khối lượng thành phần chất thải cần quản lý - Nghiên cứu, đề xuất biện pháp tổng hợp quản lý kỹ thuật nhằm hồn thiện mơ hình thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định, gắn với quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội công nghiệp,dịch vụ chung tỉnh Bình Định iv ABSTRACT Along with the development of industry and urbanization , solid waste is also increasing rapidly Waste management is a major challenge, and in the service environment is particularly important not only because the cost for this great activity, but also because of the great harm and danger to public health Council and the lives of the people Along with other cities in the country , the city of Quy Nhon has achieved economic success , cultural , social and encouraging.The economic structure towards industrialization and modernization People's life growing up , the education , health , culture is raised dramatically Besides, the city is faced with serious environmental problems threatening human health In that general environmental pollution and solid waste pollution is particularly urgent issues need to be addressed promptly Therefore, the thesis "Study the situation and propose measures to complete the model of solid waste management activities in the area of Qui Nhon , Binh Dinh province 2025 " to set out : Analyze and assess the status of collection systems solid waste disposal activities in the area of Qui Nhon, Binh Dinh Province Determination of average emission factors based on the most recent updates to increase forecast data, components, types and distribution of solid waste activities in the area The study forecasts the volume of solid waste generated daily life in 2025, attention to changes in planning, economic development, social and daily life needs is increasing due to increasing income for it is directly related to the volume and composition of waste to be managed Research and propose integrated measures and management techniques in order to improve the model collection,solid waste handling activities in the area of Qui Nhon, Binh Dinh province, in association with planning, economic v development economic - social and industrial general services of Binh Dinh Province vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………….….……………… …………… ….i LỜI CẢM ƠN………………………….… ……………… …………… .ii TÓM TẮT…………………………….…….……………… …………… iii MỤC LỤC………………………………….……………… …….……… ….v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ……………… ………….………… ….x DANH MỤC CÁC BẢNG……………… ……………… …………… xi DANH MỤC CÁC HÌNH.………………………………… …………… xiii Trang MỞ ĐẦU 1.SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG, VẬN HÀNH MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1.1 Thành phần, tính chất chất thải rắn sinh hoạt……………… ……………4 1.1.2 Tác động chất thải rắn môi trường người 1.2 KINH NGHIỆM MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Cụ thể nước 1.1.2 Một số kinh nghiệm rút từ tổ chức hoạt động quản lý rác thải nước 11 1.3 KINH NGHIỆM MƠ HÌNH QUẢN LÝ CTR Ở VIỆT NAM 11 1.3.1 Nguồn phát sinh 12 1.3.2 Phân loại, lưu trữ, tái sử dụng nguồn 13 1.3.3 Các loại dịch vụ thu gom 14 1.3.3.1 Hệ thống thu gom không phân loại nguồn 14 1.3.3.2 Hệ thống thu gom có phân loại nguồn 15 1.3.3.2 Các loại hệ thống thu gom 15 1.3.4 Phân tích hệ thống thu gom 18 90 CTR vận chuyển đến khu xử lý qua hai tuyến đường Trần Hưng Đạo Tây Sơn Sau khảo sát thực tế phân tích phương án vạch tuyến khác nhau, tuyến thu gom tối ưu chọn lựa trình bày hình 4.2.5.1 Vạch tuyến thu gom CTR từ điểm tập kết Có xe thu gom CTR từ điểm tập kết, chia thành nhóm, nhóm có xe loại 14m3 (một xe chở CTR vô cơ, xe chở CTR hữu cơ) Xe thu gom theo tuyến, tuyến thu gom thể hình 5.7 Trong chuyến đầu,4 nhóm xuất phát từ trạm xe, thu gom theo tuyến 1, 2, 3, Những chuyến tiếp theo, xe từ khu xử lý điểm thu gom tuyến thu gom theo hai trục đường Trần Hưng Đạo Tây Sơn Nếu xe thu gom theo tuyến 1, 2, theo đường Tây Sơn, lại theo đường Trần Hưng Đạo Khi xe thực đến chuyến cuối từ khu xử lý theo tuyến đường Tây Sơn trạm xe 91 Hình 4.7: Sơ đồ tuyến thu gom CTR từ điểm tập kết 92 Bảng 4.16: Thuyết minh tuyến thu gom CTR từ điểm tập kết Quãng đường(Km) Tuyến Chuyến Chuyến S ➢ Tuyến 1: Lý Thái Tổ – Nguyễn Thị Định – Tơ Hiến Thành – Hồng Văn Thụ – Tây Sơn (Quốc lộ D) – Khu xử lý 19,15 33,35 16,00 ➢ Tuyến 2: Hoàng Văn Thụ – Nguyễn Thái Học – Nguyễn Tất 20,30 34,50 16,00 21,15 35,75 16,40 ➢ Tuyến 4: Xuân Diệu – Kim Đồng – Nguyễn Huệ – Trần Cao Vân – Nguyễn Trãi – Trần Phú – Nguyễn Công Trứ – Nguyễn 22,95 Tất Thành – Trần Hưng Đạo – Khu xử lý 36,05 16,00 ➢ Tuyến 5: Trần Hưng Đạo – Mai Xuân Thưởng – Nguyễn Tất Thành nối dài – Trần Hưng Đạo – Khu xử lý 37,00 37,00 16,90 ➢ Tuyến 6: Mai Xuân Thưởng – Trần Hưng Đạo – Ỷ Lan – Bạch Đằng – Hoàng Hoa Thám – Đống Đa – Trần Hưng Đạo – Khu xử lý 34,45 34,45 16,70 ➢ Tuyến 7: Lê Đức Thọ– Hoàng Quốc Việt – Phạm Hồng Thái – Đống Đa – Trần Hưng Đạo – Khu xử lý 34,40 34,40 16,30 ➢ Tuyến 8: Nguyễn Tất Thành – Cầu Thị Nại – Hoa Lư – Tháp Đôi – Trần Hưng Đạo – Khu xử lý 32,60 32,60 14,80 ➢ Tuyến 9: Hoa Lư– Tháp Đôi – Trần Hưng Đạo – Khu xử lý 29,80 29,80 14,00 Thành nối dài – Trần Hưng Đạo – Khu xử lý ➢ Tuyến 3: Phạm Ngọc Thạch – Tôn Đức Thắng – Nguyễn Công Trứ – Nguyễn Tất Thành – Trần Hưng Đạo– Khu xử lý *Ghi chú: S- Khoảng cách từ vị trí thu gom cuối đến khu xử lý 4.2.5.2 Vạch tuyến thu gom CTR từ container cố định Có xe loại 9m3 thu gom vận chuyển CTR từ container, xe thu gom CTR vô cơ, xe thu gom CTR hữu Mỗi xe thực chuyến theo tuyến thu gom trình bày hình 5.8 93 Hình 4.8: Sơ đồ tuyến thu gom vận chuyển CTR từ container cố định 94 Bảng 4.17: Thuyết minh tuyến thu gom vận chuyển CTR từ container cố định Quãng đường(Km) Lộ trình Tồn chuyến ➢ Chuyến thứ nhất: Từ trạm xe – Tô Hiệu – Thành Thái – Nguyễn Thái Học – Ngô Mây– An Dương Vương – Nguyễn Tất Thành – Vũ Bảo – Lê Duẩn – Diên Hồng – Nguyễn Thái Học – Nguyễn Tất Thành – Trần Hưng Đạo S 24,9 16,90 21,6 15,96 – Khu xử lý ➢ Chuyến thứ hai: Từ khu xử lý – Trần Hưng Đạo Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Thái Học – Lê Duẩn – Nguyễn Thái Học – Nguyễn Tất Thành –Cầu Thị Nại – Đường số – Đường số – Lê Thanh Nghị– Tạ Quang Bửu – Lê Trọng Tấn – Nguyễn Văn Thái – Huỳnh Đăng Thơ– Hoàng Minh Thảo – Tố Hữu – Huỳnh Tấn Phát – Lê Thanh Nghị– Nguyễn Hoàng – Hồ Biểu Chánh – Lê Trung Đình – Lê Thanh Nghị– Hà Huy Giáp – Nguyễn Hoàng – Đường số9 – Lê Thanh Nghị– Cầu ThịNại – Trần Hưng Đạo – Khu xử lý *Ghi chú: S- Khoảng cách từ vị trí thu gom cuối đến khu xử lý Sau thực xong chuyến thứ 2, xe từ khu xử lý trạm xe theo tuyến đường Tây Sơn Để phòng khả vị trí đặt container khơng thuận tiện cho xe thu gom lúc, ta cho xe xuất phát cách 20 phút 4.2.5 Dự tốn chi phí 4.2.5.1 Chi phí đầu tư phương tiện, thiết bị Tương ứng với số lượng phương tiện, thiết bị cần bổ sung (bảng 5.14), với giả thiết đầu tư trang bị bảo hộ cho 280 công nhân dụng cụ quét rác cho 220 công nhân ta ước tính chi phí cần đầu tư sau: 95 Bảng 4.18: Dự tốn chi phí đầu tư phương tiện, trang thiết bị Thành tiền (Triệu VNĐ) Đơn giá (Triệu VNĐ) Số lượng Thùng rác 120 lít (chiếc) Container 1,2m3 (chiếc) 1,5 452 678 4,5 56 252 Xe chuyên dụng 14m3 (chiếc) 1.500 7.500 Trang bị bảo hộ (bộ) 0,75 480 360 Dụng cụ quét rác (bộ) 0,15 440 66 Vật tư 8.856 Tổng chi phí đầu tư 4.2.5.2 Chi phí vận hành Bảng 4.19: Dự tốn chi phí vận hành hệ thống thu gom CTR T.P Quy Nhơn Chi phí Đơn giá (Triệu VNĐ) Số lượng Thành tiền (Triệu VNĐ) Lương công nhân thu gom (một tháng) 220 880 Lương lái xe (một tháng) 10 70 Lương phụ xe (một tháng) 10 50 12412 367,40 Nhiên liệu Diesel (lít/tháng) 0,02296 Chi phí bảo dưỡng =5% Tổng chi phí vận hành 68,37 Tổng chi phí vận hành (một tháng) 1435,77 *Ghi chú: -Định mức tiêu hao nhiên liệu cho việc vận chuyển 3,4 lít Diesel/tấn CTR [10] -Giá dầu Diesel ngày 1/12/2013 22.960 đ/lít 4.2.6 So với với hệ thống thu gom 96 Bảng 4.20: So sánh hệ thống thu gom hệ thống thu gom đề xuất Nội dung Phương tiện, trang thiết bị Hệ thống thu gom Hệ thống thu gom đềxuất - Tận dụng hết phương tiện, - Phải đầu tư số phương trang thiết bị có, phải đầu tiện, trang thiết bị tư thêm - Còn sử dụng nhiều xe tải thùng ảnh hưởng xấu đến môi - Khâu bốc xếp CTR lên xe chuyên dụng giới hóa giúp tiết kiệm trường Khâu bốc xếp CTR lên sức lao động xe đa phần thực thủcông, đến sức khỏe công nhân, tốn sức lao động mà hiệu lại không cao - Phương tiện, trang thiết bị - Phương tiện, trang thiết bị đồng không đồng bộ, phần lớn dễ dàng công tác quản lý, xuống cấp, lạc hậu làm hệ thống phân công công tác giúp hệ thống hoạt động thiếu ổn định, chưa thực hiệu - Tiêu hao nhiên liệu mức 4,1 lít Diesel/tấn CTR hoạt động hết cơng suất, tăng hiệu thu gom - Dự tốn tiêu hao nhiên liệu mức 3,4 lít Diesel/tấn CTR Nhân công Việc thu gom tiến hành Một số khu vực áp dụng mơ hình thu hồn tồn thủcông với xe đẩy gom container cố định giảm thiểu tay nên cần lượng nhân công lớn nhân công cho khâu thu gom Phân loại nguồn - Không phân loại nguồn - Tỷ lệ tái chế không cao, lượng rác phải chơn lấp lớn địi hỏi diện tích bãi chơn lấp lớn - Thành phần hữu sau chơn lấp phân hủy, tạo khí bãi rác, nước rỉ rác, gây vấn đề môi trường việc xử lý tốn - Có phân loại nguồn - Lượng CTR phải đem chôn giảm đáng kể giúp tiết kiệm quỹ đất - Đang ngày tải - Dễ dàng nâng cấp quy mô (tăng khả chịu tải) tương lai Sự phù hợp với định - Thành phần hữu CTR sau phân loại tái chế triệt để đem lại lợi ích kinh tế môi trường 97 hướng phát - Không phù hợp với xu phát - Nằm định hướng chiến lược triển Việt triển Nam giớ quản lý chất thải rắn thành phố, phù hợp với xu chung Việt Nam giới 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ *Kết luận Quản lý chất thải rắn sinh hoạt vấn đề nan giải gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng Giảm thiểu đến mức thấp khối lượng chất thải rắn đem xử lý nhu cầu cấp bách toàn xã hội nhằm giảm tác động xấu từ việc xử lý rác đến môi trường sức khỏe người Phân loại CTR nguồn giải pháp khả thi phù hợp Hơn nữa, thành phố Quy Nhơn có nhà máy chế biến rác thải thành phân compost, hoạt động song song với bãi chôn lấp nên việc phân loại rác nguồn tạo nguồn nguyên liệu tốt cho việc sản xuất phân bón từ rác Luận văn thể điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội TP.Quy Nhơn với trạng quản lý CTR thành phố, qua đề xuất biện pháp tổng hợp nâng cao hiệu hệ thống quản lý CRRSH có,đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội tương lai, hiệu tồn hệ thống cho thấy hệ thống khơng có hiệu kinh tế mà cịn có ý nghĩa môi trường *Kiến nghị Để việc quản lý CTR nói chung việc quản lý CTRSH nói riêng đạt hiệu khơng cần lực đơn vị quản lý, sách quyền địa phương, mà cần nổ lực người dân cơng tác giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường Sau đề xuất để nâng cao hiệu quản lý CTR, bảo vệ môi trường: - Tăng cường công tác giáo dục, truyền thông, nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung cơng tác phân loại rác nguồn nói riêng - Trong thời gian đầu, cần có người quản lý, kiểm tra, nhắc nhở người dân thực công tác phân loại rác - Có sách hỗ trợ người dân tham gia phân loại rác Xem xét khả hỗ trợ phí mơi trường cho người dân thực tốt công tác phân loại CTR nguồn - Quan tâm đầu tư trang thiết bị, giới hóa cơng tác thu gom - Cải thiện mơi trường làm việc cho công nhân cách đầu tư trang bị bảo hộ lao động đồng bộ, giảm làm, Quan tâm đến sách lương thưởng công 99 nhân – người ngày tiếp xúc môi trường ô nhiễm, độc hại cách để khuyến khích nâng cao hiệu lao động - Bản thân người lao động phải trang bị kiến thức an toàn sức khỏe nghề nghiệp để tự bảo vệmình - Nâng cao phối hợp đơn vị quản lý CTR quyền địa phương công tác quản lý CTR Các cập lãnh đạo cần có sách quản lý lâu dài biện pháp chế tài cá nhân, đơn vị có hành vi gây nhiễm mơi trường phát thải chất độc hại hay phát thải với lượng lớn,…Bên cạnh cần có phối hợp nhịp nhàng cấp lãnh đạo, quan hữu quan để công tác quản lý chặt chẽ có tính khoa học, thúc đẩy q trình xã hội hóa cơng tác quản lý CTR 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Hiếu Nhuệ – Ứng Quốc Dũng – Nguyễn Thị Kim Thái (2001), “Giáo trình Quản lý chất thải rắn đô thị tập 1”, nhà xuất Xây Dựng [2] Nguyễn Xuân Trường (2013), giảng “Quản lý Chất thải rắn chất thải nguy hại” [3] Nguyễn Văn Phước (2008),“Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn”, NXB Xây dựng Hà Nội [4] Chi Cục Thống Kê TP.Quy Nhơn (2013), “Niên giám thống kê thành phố Quy Nhơn” [5] UBND Thành Phố Qui Nhơn (2013), “ Những thành tựu bật thành phố Quy Nhơn” [6] Trạm khí tượng thủy văn Qui Nhơn (2013),“Các đặc trưng khí hậu thành phố Qui Nhơn” [7] Công ty Môi Trường Đô Thị Quy Nhơn (2012), “Báo cáo thực nghiên cứu khả thi dự án quản lý rác thải bền vững người nghèo thành phố Quy Nhơn” [8] Công ty Môi Trường Đô Thị Quy Nhơn (2013), “Kết khảo sát thành phần, khối lượng rác thải” [9] Công ty Môi trường đô thị Quy Nhơn (2012), “Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Vệ sinh Môi trường Thành phố Duyên hải – Tiểu Dự án Quy Nhơn/Gói thầu QN 6.20.1” [10] Công ty Môi Trường Đô Thị Quy Nhơn (2012), “Dự tốn chi phí dịch vụ cơng ích năm 2013” [11] Công ty Môi Trường Đô Thị Quy Nhơn (2012), “Bảng giá dịch vụ thu gom cơng ích năm 2013” [12] UBND tỉnh Bình Định (2009), “Báo cáo quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp địa bàn đến năm 2020” [13] Luật Bảo vệ môi trường 2005, Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Nước [14] George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil(1993), “Intergrated Waste Management”, Mr Graw Hill, Inc PHỤ LỤC Các điểm tập kết rác có: Đội Lê Hồng Phong Trần Hưng Đạo I Đống Đa Thị Nại Lê Lợi II Điểm tập kết Tên phường Trần Phú Lý Thường Kiệt Hải Cảng Ngô Mây Nguyễn Văn Cừ III - 294 Phan Bội Châu; - Bàu Sen 294 Phan Bội Châu - Hoa Lư; - Nam sông Hà Thanh; - Bắc sông Hà Thanh; - Kho Máy cày Công viên trung tâm Nguyễn Huệ gần toàn án; Xuân Diệu gần cầu Kim Đồng Phạm Ngọc Thạch gần cổng sau BV ĐK tỉnh Nguyễn Lương Bằng gần UBND P Lý Thường Kiệt - Trần Hưng Đạo gần kho nhà thờ; - Phan Chu Trinh gần xưởng đóng tàu - Diên Hồng - Hồng Văn Thụ ( xưởng gỗ Ngô Mây) - Nguyễn Thị Định (khu cao tầng) Lý Thái Tổ An Dương Vương trường ĐH Quy Nhơn An Dương Vương hẻm 4B An Dương Vương + Chương Dương Ghềnh Ráng Chợ Ghềnh Ráng Quang Trung - Tơ Hiến Thành Lị vơi (khu xóm tiêu) Điểm cống (khu xóm tiêu) Đại Thành Tây Sơn (Hịa Bình +gara Quyền) Nhơn Bình - Ngã ba Hùng Vương & Võ ThịSáu Khu tái định cư Võ ThịSáu Ngã ba ơng Thọ Trường THCS Nhơn Bình Nguyễn Diệu Nhơn Phú - Đội kiểm lâm động Cty dăm gỗ Bình Định Nhà hàng Hồng Long Ngân hành NN Phú Tài - Phòng ngủ Kim Hồng - Cây xăng tư nhân Phú Tài IV - Trạm CSGT Phú Tài Trần Quang Diệu - Chợ trại Trần Quan Diêu - Công viên Phú Tài - Xi măng Kim Đỉnh - Cty Phát triển HT KCN Bùi Thị Xuân - Hẻm Thanh Thủy - Trường tiểu học Bùi ThịXuân - Trường THCS Bùi ThịXuân - Xưởng cầu đường 508 - Đường nghĩa trang Bùi ThịXuân Số liệu khảo sát: *Thời gian thực chuyến xe đẩy tay Xe t(phút) Xe Xe Xe Xe Xe Xe Xe Xe Xe Xe 10 TB 45 60 55 60 45 55 65 65 55 45 55 *Thời gian chất tải từ xe đẩy tay lên xe chuyên dụng Xe uc(giây) Xe Xe Xe Xe Xe Xe Xe Xe Xe Xe 10 TB 35 45 55 50 45 50 55 60 55 50 50 *Quãng đường thời gian vận chuyển Xe x(Km) h(phút) Xe x(Km) h(phút) 35 46 38 48 36 44 35 45 33 42 32 45 ¯ x = 35 Km; h =45 phút ¯ *Thời gian thao tác bãi chôn lấp Xe Xe Xe Xe Xe Xe Xe TB s(phút) 13 15 14 16 18 15 15 *Thời gian lái xe từ trạm xe đến điểm thu gom t1: Xe Xe Xe Xe Xe Xe Xe TB t1(phút) 10 12 *Thời gian lái xe từ bãi chôn lấp vềtrạm điều vận t2: Xe Xe Xe Xe Xe Xe Xe TB t2(phút) 19 19 20 21 20 22 20 3.Hình ảnh số trang thiết bị, phương tiện: Xe đẩy tay 1,2 m3 Container 1,2 Xe cuộn ép SAMCO ISUZU NQR71R 9m3 Xe cuộn ép Cer14 V4 Hino FG8JJSB Thùng rác 120 lít ... Khảo sát trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định Đề xuất biện pháp quản lý kỹ thuật nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương,... 241810001 I- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp hoàn thiện mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định hướng đến năm 2025 II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:... HÀNH MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1.1 Thành phần, tính chất chất thải rắn sinh hoạt * Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Tính chất rác thải định thành

Ngày đăng: 31/07/2015, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan