TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014- 2015 Môn Vật lý lớp 10 Nâng cao

9 1.1K 3
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI HỌC KỲ I  NĂM HỌC 2014- 2015 Môn Vật lý lớp 10 Nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

O m1A m2 h SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Vật lý lớp 10 Nâng cao Dành cho các lớp A, Toán, Lý, Hóa, Tin Buổi thi: ngày / /2014 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ BÀI (gồm 05 bài) Gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 được sử dụng thống nhất cho các bài dưới đây Câu 1 (2đ).a) Phát biểu định luật III của Niutơn. b) Vận dụng định luật III Niutơn, hãy giải thích tại sao ta đi lại được trên mặt đường. Câu 2: (2đ)Một vật được ném xiên lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v 0 =4m/s tạo với phương ngang một góc 30 0 a) Xác định tầm cao của vật ? b) Xác định vectơ vận tốc của vật khi lên đến vị trí cao nhất? Câu 3:(2đ)Lò xo có độ cứng k=50N/m, có chiều dài tự nhiên là 36cm, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m=0,2kg. Quay lò xo quanh một trục thẳng đứng qua đầu trên của lò xo, vật m vạch ra một đường tròn nằm ngang hợp với trục lò xo góc 60 0 . Tính chiều dài của lò xo và số vòng quay trong 1phút? Câu 4: (2đ)Một vật có khối lượng 0,5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,25 µ = . Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2N theo phương nằm ngang.a) Tính gia tốc của chuyển động và quãng đường vật đi được sau 2s? b) Sau 2s đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho đến khi dừng lại Bài 4 (2 điểm). Hai quả nặng m 1 = 1,2 kg và m 2 = 0,8 kg kích thước nhỏ được liên kết với nhau bằng một sợi dây dài nhẹ, không dãn. Dây được vắt một ròng rọc cố định, khối lượng ròng rọc không đáng kể. Lúc đầu ở hai vị trí cách nhau một đoạn h = 2 m và m 2 chạm mặt đất (hình vẽ bên). Buông nhẹ vật m 1 để hệ chuyển động. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản môi trường. a) Xác định gia tốc của mỗi vật và lực căng của sợi dây nối giữa hai vật. b) Giả sử hai vật đi ngang qua nhau thì dây bị đứt. Tính: - vận tốc của mỗi vật ngay khi dây đứt. - độ cao tối đa mà vật m 2 lên được so với mặt đất. HẾT ĐỀ THI SỐ 01 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Vật lý lớp 10 Nâng cao Dành cho các lớp A, Toán, Lý, Hóa, Tin Buổi thi: ngày / /2014 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi gồm 02 trang ĐÁP ÁN Bài 1 (2 điểm). a) Phát biểu đúng nội dung định luật (1 điểm) b) Người bước (hay chạy) về phía trước, chân người tác động một lực xuống mặt đất một lực Q r , theo định luật Niutơn III, cùng lúc đó mặt đất tác dụng trở lại chân ta một phản lực R r . Phân tích lực R r thành hai thành phần : msn R N F= + r r r - Thành phần N r vuông góc với mặt gọi là phản lực pháp tuyến. Thành phần msn F r là phản lực pháp tuyến gọi là lực ma sát nghỉ, có tác dụng đẩy người về phía trước (1 điểm) Câu 2: a) Tính đúng tầm bay cao H=0,2 m…………………………………………………… ………….……1đ b) Khi lên đến vị trí cao nhất v y =0 nên x v v↑↑ r r ( v r hướng theo phương ngang) …… …….… …… v=v x =2 3 m/s……………………………………………………….…………….……….……… ….1đ Câu 3: Vẽ hình, phân tích lực đúng………………………. ………………… …….…………… … …0,25đ Viết đúng phương trình động lực học dh ht P F m.a + = r r r ……………… …………… ……… ………0,25đ Tính đúng l = 40,6 cm …………………………………………………………………… ………… 1đ Tính đúng n = 51 vòng/phút …………………………………… ………… ……………….… 0,5đ Câu 4: a) Vẽ hình, phân tích lực đúng, chọn hệ trục toạ độ ………………………… …………….………0,25đ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 Viết đúng phương trình động lực học, chiếu lên các trục toạ độ đúng… ………………….….… …0,25đ Tính đúng a =1,5 m/s 2 …………………….………………………………………………… ……… 0,5đ Tính đúng S = 3 m… …………… …….………………………………………………….…… ……0,5đ b) Tính đúng a’= - 2,5 m/s 2 , S’=1,8 m….….………………………………………………… ……… 0,5đ Bài 5 (2 điểm). a) - Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động của mỗi vật. - Phương trình đại số của lực cho mỗi vật 1 1 2 2 m g T m a T m g m a − =   − =  với a 1 = a 2 = a của hệ; T 1 = T 2 = T vì dây không dãn. Cộng vế theo vế của hệ, ta được: 2 1 2 1 2 ( ) (1,2 0,8).10 2 / 2 m m g a m s m m − − = = = + (1 điểm) Lực căng của dây treo: 1 ( ) 1,2.8 9,6(N)T m g a = − = = (0,5 điểm) b) Ngay trước khi dây đứt, vận tốc vận m 2 đạt được: 2 2 0 2 . 2( / ) 2 h v a v m s− = → = (0,25 điểm) - Khi dây đứt, vật m 2 tiếp tục chuyển động lên trên thêm được quãng đường: 2 2 2 2 0 0 2 0,2( ) 2( ) 2( 10) v s m g − − = = = − − Vậy, độ cao lớn nhất vật đạt được so với mặt đất là 1,2( )s m = (0,25 điểm) h O y x x y ω α SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Vật lý lớp 10 Nâng cao Dành cho các lớp A, Toán, Hóa, Tin Buổi thi: Ngày 22 / 12 /2014 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề Gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 được sử dụng thống nhất cho các bài dưới đây Câu 1: (2đ) a) Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật II Niutơn? b) Một xe lăn chịu tác dụng của một lực kéo ngang không đổi, bắt đầu chuyển động sau 20s đi được quãng đường S. Nếu chất lên xe 200kg hàng và cũng kéo xe bằng lực như cũ thì xe đi đoạn đường đó hết 30s. Tính khối lượng của xe? Bỏ qua mọi lực cản. Bài 2 ( 2 điểm). Một vật nhỏ được phóng lên với vận tốc ban đầu 60 m/s theo hướng chếnh lên 30 0 so với phương ngang. Sau thời gian là 4 s, vật rơi vào sườn của một ngọn đồi. Bỏ qua lực cản môi trường. Xác định: a) độ cao lớn nhất mà vật đạt được. b) khoảng cách từ điểm phóng đến điểm chạm vào sườn đồi. Bài 3 (3 điểm). Một lò xo nhẹ, kích thước nhỏ, độ cứng lò xo k = 50N/m chiều dài tự nhiên l o = 30 cm, một đầu lò xo gắn cố định trên một trục quay thẳng đứng, đầu còn lại gắn với một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g. ĐỀ THI SỐ 02 h 2 m 1 m a) Ban đầu trục quay đứng yên. Xác định chiều dài của lò xo khi vật m cân bằng. b) Khi trục quay với tốc độ góc ω không đổi thì thấy trục của lò xo lệch so với phương thẳng đứng một góc α = 45 o . Xác định: - độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên vật và chiều dài của lò xo. - tần số của vật. Câu4 : (3đ) Cho cơ hệ như hình vẽ: m 1 =1,3kg; m 2 =1,2kg. Ban đầu hai vật cách nhau h=0,4m. Sau khi buông tay, hãy tính: a) Gia tốc chuyển động của mỗi vật và lực căng dây treo các vật? b) Sau bao lâu hai vật sẽ ngang nhau và vật tốc của mỗi vật khi đó. Coi dây không dãn. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc, của dây và mọi ma sát. HẾT h O y x x y SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Vật lý lớp 10 Nâng cao Dành cho các lớp A, Toán, Hóa, Tin Buổi thi: Chiều ngày 22 / 12 /2014 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: a) Phát biểu đúng nội dung định luật………………………………………………… …… …,…… 0,5đ Viết đúng biểu thức ………………………………………………………………… …… ….…… 0,5đ Giải thích đúng các đại lượng trong biểu thức… ………………………………… ……………… 0,5đ b) Tính đúng m=160 kg…….…….…………………………………………………… …… …… …0,5đ Bài 2 ( 2 điểm). a) Độ cao lớn nhất mà vật đạt được: 2 2 2 max 2 0 ( .sin30 ) 2( ) 2( ) 0 (30) 45( ) 2.( 10) o y oy o v v v y h g g m − − = = = − − − = = − (1 điểm) b) – Tọa độ của vật sau 4 giây kể từ lúc ném 2 2 0 0 3 .cos30 . 60. .4 120 3( ) 2 1 10.(4) .sin 30 . 60. .4 80( ) 2 2 2 o o x v t m gt y v t m  = = =     = − = − =   (0,5 điểm) Khoảng cách từ điểm ném đến vị trí vật chạm sườn đồi là: ĐỀ THI SỐ 02 2 2 2 2 (120 3) 40 80 7 211,66( )r x y m= + = + = ≈ (0,5 điểm) Bài 3 (3 điểm). a) Theo điều kiện cân bằng lực, ta có: 0 0 0,1.10 ( ) 0,3 0,32( ) 32( ) 50 mg k l l mg l l m cm k − = → = + = + = = (1 điểm) b) Xét theo phương của trục lò xo, ta có: F đh =mg/cosα =1,41 N (0,5 điểm) - Chiều dài của lò xo l= F đh /k + l 0 = 0,328m =32,8cm (0,5 điểm) - Phương trình động lực: 0 2 0 1 .tan 45 (2 ) . .sin 45 . 2 . .sin 45 o g mg m f l f l π π = → = 1 1 10 . . 1,06( ) 2 .sin 45 2 2 0,3173. 2 o g f Hz l π π → = = ≈ (1 điểm) Câu 4: a) Vẽ hình, phân tích lực đúng, chọn hệ trục toạ độ ……………………… …………….….….…0,25đ P 1 >P 2 nên m 1 đi xuống, m 2 đi lên…………………….……………………….………….… ……… 0,25đ Viết đúng phương trình động lực học cho các vật…………………….…………… … …….….…0,25đ Tính đúng a=0,4 m/s 2 … …………………….………………………… ……………… ……………0,25đ Tính đúng T=12,48 N …………………….………………………… ………… … ………………1đ b) Tính đúng t = 1 s ……………….….………….……………………….………… ……………… 0,5đ Tính đúng v 1 = v 2 = 0,4 m/s ……………….….….……… ………… ………….… ……….……… 0,5đ . O m1A m2 h SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ N I TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Vật lý lớp 10 Nâng cao Dành cho các lớp A, Toán, Lý, Hóa, Tin Bu i thi: ngày / /2014 Th i gian làm. 2015 Môn: Vật lý lớp 10 Nâng cao Dành cho các lớp A, Toán, Lý, Hóa, Tin Bu i thi: ngày / /2014 Th i gian làm b i: 60 phút, không kể th i gian giao đề Đề thi gồm 02 trang ĐÁP ÁN B i 1 (2 i m). a). m = (0,25 i m) h O y x x y ω α SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ N I TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Vật lý lớp 10 Nâng cao Dành cho các lớp A, Toán, Hóa, Tin Bu i thi:

Ngày đăng: 31/07/2015, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan