Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng NHNN & PTNT Văn Lâm - Hưng yên

36 207 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng NHNN & PTNT Văn Lâm - Hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời gian học tập tại trường và quá trình thực tập tại NHNN & PTNT Văn Lâm - Hưng Yên em nhận thấy vấn đề hiệu quả tín dụng là một vấn đề quan trong do đó em chọn đề tài:

Mục lục Lời mở đầu 1 Ch ơng I : Những vấn đề cơ bản về tín dụnghiệu quả tín dụng . 2 1.1. Vài nét lý luận chung về tín dụng 2 1.1.1. Khái niệm về tín dụng . 2 1.1.2. Phân loại tín dụng . 3 1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế . 3 1.2. Hiệu quả tín dụng . 5 1.2.1. Khái niệm hiệu quả tín dụng . 5 1.2.2. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng ngân hàng 6 1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng ngân hàng . 9 1.3.1. Nhân tố thuộc phía ngân hàng 9 1.3.2. Các nhân tố thuộc phía khách hàng 10 1.3.3. Nhóm nhân tố thuộc phía môi trờng . 10 Ch ơng II : Thực trạng về hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Văn Lâm . 12 2.1. Khái quát về NHNN & PTNT Văn Lâm 12 2.1.1. Vài nét về sự hình thành và cơ cấu tổ chức của NHNN & PTNT Văn lâm 12 2.1.2. Một số hoạt động chủ yếu của Ngân hàng nông nghiệp Văn Lâm trong những năm gần đây . 13 2.1.2.1. Tình hình huy động vốn . 13 2.1.2.2. Tình hình cho vay . 14 2.1.2.3. Những hoạt động khác . 15 2.2. Thực trạng hiệu quả tín dụng của NHNN & PTNT Văn Lâm 16 2.2.1. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế và chuyển dịch kinh tế . 16 2.2.2. Tăng trởng tín dụng dài hạn và ngắn hạn 17 2.2.3. Chất lợng tín dụng ngày đợc nâng cao 18 2.2.4. Tín dụng ngân hàng góp phần tăng thu nhập cho đời sống nhân dân trên địa bàn . 19 2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng của NHNN & PTNT Văn Lâm trong thời gian qua 20 2.3.1. Những kết quả đạt đợc 20 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 21 2.3.2.1. Hạn chế 21 2.3.2.2. Nguyên nhân 21 Ch ơng III : Phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng của NHNN & PTNT Văn Lâm . 24 3.1. Phơng hớng phát triển hoạt động tín dụng của NHNN & PTNT Văn Lâm . 24 3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại NHNN & PTNT Văn Lâm . 25 3.3. Một số kiến nghị 27 3.3.1. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nớc Việt Nam . 27 3.3.1.1. Tổ chức trung tâm phòng ngừa rủi ro một cách thích hợp . 27 3.3.1.2. Cần có quy định thống nhất trong việc xử lý tài sản thế chấp . 28 3.3.1.3. Cần hoàn thiện cơ chế về trích lập rủi ro 3.3.2. Kiến nghị với Nhà nớc 29 3.3.2.1. Tạo môi trờng khuyến khích đầu t phát triển nông thôn29 3.3.2.2. Nhanh chóng cấp chứng nhận quyền sử dụng . 30 3.3.2.3. Đề nghị Nhà nớc sớm ban hành pháp luật phát mại tài sản . 31 Kết luận . 32 Tài liệu tham khảo . 33 Lời nói đầu Tín dụng ngân hàng đợc coi nh "đòn bẩy" cho sự phát triển kinh tế là nguồn vốn quan trọng chủ động phát triển kinh tế trong nớc. Nghiệp vụ tín dụng cũng là nghiệp vụ hàng đầu có ý nghĩa quan trọng trong quyết định của một một ngân hàn. Giống nh mọi hoạt động khác, hoạt động tín dụng của mỗi ngân hàng là nhằm mục đích mang lại hiệu quả cho chính bản thân ngân hàng, cho khách hàng và cho nền kinh tế. Chính vì vậy vấn đề đặt ra cho các ngân hàng là làm sao sử dụng vốn của mình một cách tốt nhất đạt hiệu quả cao nhất để từ đó không ngừng nâng cao đợc uy tín, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Trong thời gian học tập tại trờng và quá trình thực tập tại NHNN & PTNT Văn Lâm - Hng Yên em nhận thấy vấn đề hiệu quả tín dụngmột vấn đề quan trong do đó em chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng NHNN & PTNT Văn Lâm - Hng yên". Bố cục của đề tài: Ch ơng I : Những vấn đề cơ bản về hiệu quả tín dụng ngân hàng Ch ơng II : Thực trạng và hiệu quả tín dụng tại NHNN & PTNT Văn lâm Ch ơng III : Phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng. Với những hiểu biết còn hạn hẹp của một sinh viên và thời gian thực tập không nhiều nên bài viết không thể tránh khỏi thiếu sót, em mong đợc sự góp ý tận tình của các thầy giáo cô giáo và các bạn sinh viên nhằm nâng cao chất lợng đề tài. Em xin chân thành cảm ơn! Chơng I Những vấn đề cơ bản về tín dụnghiệu quả tín dụng ngân hàng 1.1. Vài nét lý luận chung về tín dụng 1.1.1. Khái niệm về tín dụng Từ trớc tới nay, trong xã hội luôn luôn xuất hiện những nguồn tiền nhàn rỗi đợc nắm giữ bởi những chủ thể khác. Các chủ sở hữu những nguồn tiền này mong muốn nguồn tiền của họ vận động để sinh lợi, do đó, họ có nhu cầu cho vay số tiền nhàn rỗ đó để thu đợc lãi từ những khoản cho vay, khả năng mong muốn đó tạo thành cung về tín dụng. Mặt khác trong xã hội có những ngời có nhu cầu sử dụng vốn vợt quá số tiền của mình đang sở hữu vào mục đích khác nhau cũng nhằm mục tiêu sinh lời, mong muốn tiêu dùng của họ tạo nên cầu tín dụng. Do đó tín dụng đợc hiểu theo 2 nghĩa. - Theo nghĩa hẹp: Tín dụng là quan hệ mợn dựa trên nguyên tắc có hoàn lại dựa trên mức vốn sau một thời gia nhất định - Theo nghĩa rộng: Tín dụng là sự vận động của các nguồn vốn từ nơi d thừa đến nơi thiếu. + Các bên tham gia vào quan hệ tín dụng có thể là các thể nhân hay pháp nhân trong nớc và nớc ngoài. Các Nhà nớc của các tổ chức quốc tế - Đối tợng của tín dụng và quyền sử dụng vốn tín dụng, vốn tín dụng bao gồm cả vốn hàng hoá và vốn tiền tệ. + Quan hệ tín dụng xác định trên 3 nguyên tắc sau: Có thời hạn Có hoàn trả Có đền bù + Hình thức biểu hiện của tín dụng: Là sự di chuyển của vốn vay từ ngời cho vay đến ngời đu vay, song thựcchất chỉ có sự di chuyển của quyền sử dụng vốn, quyền sở hữu về vốn vẫn thuộc quyền ngời cho vay nó do nguyên tắc hoàn trả tạo ra. 1.1.2. Phân loại tín dụng: - Căn cứ vào thời hạn tín dụng thì tín dụng phân ra làm 4 loại: + Tín dụng không kỳ hạn: Tín dụng gọi trả và tín dụng thấu chi + Tín dụng ngắn hạn: Là loai tín dụng có thời hạn trên dới 1 năm + Tín dụng trung hạn: 1 - 5 năm + Tín dụng dài hạn - Căn cứ vào chủ thể cấp tín dụng: 3 loại + Tín dụng thơng mại: Là quan hệ tín dụng xẩy ra giữa các doanh nghiệp không có sự tham gia của ngân hàng hay cơ quan tổ chức nào khác, nó đợc biểu hiện bằng hàng hoá mua bán chịu + Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng phát sinh giữa ngân hàng và các tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp các tổ chức tín dung khác và các tầng lớp dân c. - Đối tợng cho vay của tín dụng ngân hàng là tiền tệ: Trong quan hệ đó, nó vừa đóng vai trò là ngời cho vay vừa đóng vai trò là ngời đi vay. - Căn cứ vào mục đích cấp tín dụng: + Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá + Tín dụng xuất khẩu + Tín dụng nhập khẩu + Tín dụng thuê mua + Tín dụng tiêu dùng - Căn cứ vào đối tợng: Tín dụng hàng hoá và tín dụng tiền tậ 1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế - Tín dụng ngân hàng thúc đẩy sản xuất phát triển Xuất phát từ chức năng tập trung và phân phối vốn trong nền kinh tế tín dụng ngân hàng đã thu hút nguồn vốn da thừa, tạm thời nhàn rỗi để đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, từ đó phục vụ cho sự tăng trrởng của nền kinh tế. - Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định tiền tệ và giá cả Trong nền kinh tế thị trờng chú trọng phát triển lu thông hàng hoá phải gắn liền với ổn định lu thông tiền tệ. Do những nét u việt của mình mà tín dụng ngân hàng đã góp phần ổn định lu thông tiền tệ. Tín dụng ngân hàng là một trong những cách để đa tiề vào lu thông và từ đó có thể kiểm soát đợc phần nào khối l- ợng tiền lu thông nhằm làm cho khối lợng tiền tệ trong nền kinh tế phù hợp với khối lợng của hàng hoá. - Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội. Tín dụng ngân hàng đầu t vào những lĩnh vực mới cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất từ đó tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động. Bên cạnh đó do năng lực sản xuất đợc nâng lên số lợng sản phẩm tiêu thụ sẽ nhiều, nguồn để tăng thu nhập của cán bộ trong xí nghiệp và góp phần ổn định đời sống cho chính họ. Mặt khác tín dụng ngân hàng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu đầu t làm cho cơ cấu nền kinh tế trở lên hợp lý từ đó làm điều kiện cho sự ổn định và trật an toàn xã hội. - Tín dụng ngân hàng thúc đẩy cạnh tranh góp phần tạo nên mộtsở kinh tế hợp lý. Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp luôn luôn tìm kiếm lợi nhuận đa, để thực hiện mục đích của mình các doanh nghiệp luôn luôn tìm kiếm lợi nhuận tối đa, để phải thực ứng dụng khoa học kỹ thuạt, đổi mới công nghệ mở rộng thị trờng nâng cao hiệu quả kinh doanh để ngày càng thu đợc nhiều lợi nhuận, thắng trong cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Muốn vậy ngoài nguồn vốn của mình các doanh nghiệp cần đòi hỏi một lợng vốn lớn, chính tín dụng ngân hàng là nguồn vốn tài trợ cho các nhu cầu đó, đồng thời cũng nhờ vào vốn tín dụng các nhà kinh doanh có thể chuyển từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi nhuận cao tạo vệ sinh bình quân hoá lợi nhuận trong nền kinh tế từ đó thúc đẩy quá trình hình thành nền kinh tế hợp lý. - Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi mở rộng quy mô sản xuất chiếm lĩnh thị trờng Khi đợc đầu t vốn, doanh nghiệp có cơ hội để mở rộng quy mô sản xuất đầu t để tăng thêm nhiều sản phẩm có mẫu mã và chất lợng cao để cung ứng ra thị trờng nhờ vậy sản phẩm của doanh nghiệp đợc thị trờng tín nhiệm và chấp nhận, từ đó sản phẩm tiêu thụ đợc nhiều hơn, dần dần chiếm đợc cảm tình và lòng tin của khách hàng làm cho sản phẩm chiếm lĩnh đợc thị trờng, mở rộng thịphần hoạt động tao điều kiện ,,,,,, cho doanh nghiệp. Qua tiến hành đầu t vào những dự án mới doanh nghiệp có hội và điều kiện để tăng khối lợng hàng hoá dịch vụ cung ứng ra thị trờng từ đó làm tiền đề cho việc tăng doanh thu của doanh nghiệp, nhờ vậy lợi nhuận doanh nghiệp thu đợc ngày một tăng. - Ngoài ra tín dụng ngân hàng vừa góp phần tăng lợi nhuận ngân hàng vừa kéo theo nhu cầu về vốn lu động và qua đó ngân hàng có thể tăng vị thế của mình trên thị trờng và có thể cung ứng những dịch vụ phục vụ cho khách hàng. 1.2. Hiệu quả của tín dụng 1.2.1. Khái niệm hiệu quả tín dụng ngân hàng Hiệu quả tín dụng ngân hàng đợc thể hiện trên hai góc độ - Thứ nhất là hiệu quả về tài chính. Khi ngân hàng cho khách hàng vay vốn tín dụng để đầu t phát triển sản xuất mở rộng nguồn vốn hay đầu t theo chiều sâu là ngân hàng có thể tính toán đợc lợi nhuận mà khoán tín dụng mang lại cho ngân hàng là khoản tiền vay, sau khi đã trừ đi các khoản chi phí khác . là phần lợi nhuận của ngân hàng. Từ khoản lợi nhuận này ngân hàng sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh. Khi khoản tín dụng mang lại hiệu quả cao cho ngâng hàng có hiệu quả. Hoạt động này không những mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng về mặt tín dụng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng, tăng nhanh thu nhập từ các dịch vụ khác mà ngân hàng cung cấp các khách hàng. Đối với các ngân hàng khi có vốn để đầu t vào những dự án khả thi sẽ làm cho sản phẩm của khách hàng tiêu thụ đợc nhiều hơn, điều này ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập của chính bản thân khách hàng. Thu nhập của bản thân khách hàng tăng là góp phần tạo điều kiện cho khách hàng tái sản xuất mở rộng. Ngoài ra nó cũng ảnh hởng trực tiếp đến cho thu nhập của những lao động trong doanh nghiệp. Một dự án khả thi sẽ đem lại hiệu quả không ngừng cho khách hàng mà còn làm ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế. Khách hàng và ngân hàng hoạt động tốt là góp phần tăng thu nhập cho toàn bộ nền kinh tế - Thứ hai là hiệu quả kinh tế xã hội Với một khoản tín dụnghiệu quả sẽ góp phần thực hiện các mục tiêu mà Nhà nớc đặt ra, phát triển các vùng kinh tế, các ngành kinh tế mũi nhọn. Đất nớc chỉ có thể phát triển vững mạnh đó. Nền kinh tế phát triển sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm, giải quyết nạn thất nghiệp đang là mối quan tâm của Đảng và Chính phủ. Chính nhờ những dự án khả thi mà có thể thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tham gia vào quá trình hợp lý với quy hoạch đô thị, bảo vệ môi trờng, biến những vùng đất, vùng kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân thấp thành những vùng có hạ tầng cơ cở tốt hạ tầng cơ sở tốt, ngời dân có công ăn việc làm, có tay nghề từng bớc an toàn xã hội. 1.2.2. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng ngân hàng: + Về phía ngân hàng: - Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận: Hiệu quả tín dụng ngân hàng không thể nói là cao nếu lợi nhuận do hoạt động này mang lại thấp. Cụ thể ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu quả tín dụng xét về mặt lợi nhuận: [...]... tín dụng tại NHNN & PTNT Văn Lâm 2.1 Khái quát về NHNN & PTNT Văn Lâm 2.1.1 Vài nét về sự hình thành và cơ cấu tổ chức của NHNN & PTNT Văn Lâm a, Quá trình hình thành NHNN & PTNT Văn Lâm Tháng 9/1999 NHNN & PTNT Văn Lâm đợc thành lập theo quyết định số 647/QĐ - NHNN - 02 ngày 26/08/99 của TGDN NHNN & PTNT Việt Nam, và chính thức đi vào hoạt động trên cơ sở tách khỏi NHNN & PTNT Mỹ Văn Do mới đợc thành... với vai trò là động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trởng kinh tế, đòi hỏi tín dụng ngân hàng ngày càng phải nâng cao hiệu quả tốt hơn Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiến công tá tín dụng tại NHNN & PTNT Văn Lâm em mạnh dạn đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng tại NHNN & PTNT Văn Lâm Trong quá trình nghiên cứu đề tài không thể tránh khỏi sai sót do bản... về chuyên môn có kinh nghiệm thì mới có thể dự đoán và phát hiện ra những vấn đề nảy sinh Chơng III Phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụngNHNNPTNT Văn Lâm 3.1 Phơng hớng phát triển hoạt động tín dụng của NHNNPTNT Văn Lâm NHNNPTNT với biện pháp mở rộng tín dụng, đi sâu khai thác các mục tiêu chơng trình phát triển kinh tế địa phơng, kết hợp chặt chẽ với các cấp đảng uỷ... tích chung của cơ quan, đồng thời tổ chức các hội thi kế toán tin học giỏi, tín dụng giỏi, khuyến khích cán bộ công nhân viên tích cực học tập nắm vững qui trình nghiệp vụ, nâng cao tay nghề 2 Thực trạng hiệu quả tín dụng của NHNNPTNT Văn Lâm Hoạt động tín dụng của NHNNPTNT Văn Lâm nổi lên một số điểm nh sau: 2.2.1 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu...Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Tổng d nợ tín dụng Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản tín dụng Nó cho biết một đồng d nợ cho vay mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ lợi nhuận do hoạt động tín dụng mang lại càng lớn, đó là một trong những nhân tố tạo nên hiệu quả tín dụng cao của ngân hàng Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Tổng lợi nhuận ngân hàng Chỉ... những bớc đi đúng đắn trong việc điều hành hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh thích ứng với nênf kinh tế thị trờng b, Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHNN & PTNT Văn Lâm Hiện nay đội ngũ cán bộ công nhân viên của NHNN & PTNT Văn Lâm gồm 40 ngời phân bổ cho các phòng ban: Đứng đầu là Ban giám đốc: Là nơi điều hành cao nhất mọi hoạt động của Ngân hàng Tiếp đó là các phòng ban chức... nghiệp cho toàn thể cán bộ đội ngũ công nhân viên, làm cho họ tinh thông về nghiệp vụ chuyên môn trong sáng về đạo đức, lối sống đảm bảo cho sự phát triển bền vững của cơ quan 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại NHNNPTNT Văn Lâm Tăng cờng huy động vốn tạo nguồn vốn ổn định với chi phí thấp nhằm mở rộng cho vay Để có thể tạo ra nguồn vốn trong cho vay phải không ngừng hoàn thiện... một cơ cấu cho vay hợp lý một mặt đem lại lợi nhuận cho ngân hàng , xây dựng thực hiện các chiến lợc kinh doanh, mặt khác đem lại sự cân đối giữa bên nguồn vốn và sử dụng vốn đảm bảo tính thanh khoản, an toàn, hiệu quả trong hoạt động của Ngân hàng NHNN & PTNT Văn Lâm mở rộng cho vay tới mọi thành phần kinh tế trong đó chiếm tỷ trọng lớn là cho vay hộ sản xuất NHNN & PTNT Văn Lâm bám sát vào định hớng... hiệu quả quy định 67/TTG ngày 30/3/90 của thủ tớng Chính phủ NHNNPTNT Văn Lâm đã tham mu cho Uỷ ban nhân dân các cấp quan tâm, giải quyết những vớng mắc, kịp thời ra văn bản pháp lý chỉ đạo giải ngân vốn phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quỹ tín dụng đất và tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân vay vốn sản xuất phát triển chăn nuôi hoạt động tín dụng NHNN. .. nhất cũng nh xử lý nợ quá hạn một cách nhanh chóng Ngân hàng có thể áp dụng những biện pháp phòng ngừa khoản vay dẫn đến nợ quá hạn và biện pháp xử lý nợ quá hạn Không ngừng bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ Cán bộ tín dụng là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất đối với và hiệu quả công tác tín dụng Do đó những cán bộ có tay nghề vững vàng, trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm thì chắc

Ngày đăng: 14/04/2013, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan