Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp tỉnh Lai Châu trong giai đoạn hiện nay

127 690 1
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp tỉnh Lai Châu trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, sự nghiệp giáo dục - đào tạo nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng; đó là việc mở rộng quy mô, đa dạng hóa các loại hình giáo dục đào tạo, chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông có chuyển biến, cơ sở vật chất-kỹ thuật của các trường học trên cả nước được tăng cường, trình độ dân trí được nâng cao, chất lượng giáo dục đào tạo có những chuyển biến bước đầu. Việc coi giáo dục thường xuyên (GDTX) là một hệ thống thành phần của hệ thống giáo dục quốc dân cũng được ghi trong Quyết định 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010”. Để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng nhân tố tri thức của con người. Coi phát triển con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển KT- XH. Vì vậy, trong công cuộc đổi mới đất nước Đảng ta đã khẳng định Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân. Với mục tiêu giáo dục và đào tạo con người Việt nam phát triển toàn diện có đạo đức, có tri thức, có sức khỏe thẩm mỹ nghề nghiệp… Để đạt được mục tiêu của Giáo dục và đào tạo cần thực hiện đồng thời hai con đường đó là giáo dục chính quy (GDCQ) và giáo dục thường xuyên (GDTX). Hiện nay, giáo dục thường xuyên là xu thế phát triển tất yếu trên thế giới, có vị trí chiến lược và vai trò quan trọng không thể thiếu được trong hệ thống giáo dục quốc dân của các quốc gia. Theo UNESCO đánh giá thì Giáo dục chính quy và Giáo dục thường xuyên đều có tầm quan trọng như nhau đối với sự phát triển tài nguyên con người. Ở Việt Nam, giáo dục thường xuyên là một bộ phận quan trọng bên cạnh giáo dục chính quy trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục thường xuyên đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí cho người dân, đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, đáp ứng nhu cầu học tập cho mọi người. Ngoài ra, giáo dục thường xuyên còn có một vai trò đặc biệt quan trọng là góp phần xây dựng một xã hội học tập, tạo cơ hội điều kiện thuận lợi cho mọi lứa tuổi, mọi trình độ học tập thường xuyên, học liên tục và học suốt đời. Để ngành học GDTX có vị trí vững vàng trong hệ thống giáo dục quốc dân và có mô hình trung tâm GDTX phát triển bền vững thì cần phải có sự quan tâm của Nhà nước, ngành giáo dục và của cả cộng đồng. Chúng ta đều biết mục tiêu của GDTX là: giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học tập, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội. Lai Châu là một tỉnh miền núi biên giới, ngành Giáo dục và đào tạo của tỉnh trong những năm gần đây đã có sự phát triển cả về số lượng và chất lượng. Giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục thường xuyên Lai Châu nói riêng đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và tạo đà cho sự phát triển kinh tế - xã hội (KH-XH) của tỉnh nhà. Trong đó, trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp (TTGDTXHN) tỉnh đã góp phần tích cực trong việc tổ chức dạy học, nâng cao trình độ học vấn cho người dân trên địa bàn, chuẩn hóa trình độ cho cán bộ công chức ở các cơ quan, ban ngành, đoàn thể của tỉnh. Nhìn chung chất lượng giáo dục trong trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu đã có những tiến bộ, tuy nhiên đứng trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nước, trung tâm GDTX còn nhiều vấn đề hạn chế và bất cập đó là: Chất lượng chuyên môn của giáo viên có mặt vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục. Một số giáo viên vẫn dạy theo lối cũ, nặng về truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến sự phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành và khả năng thích ứng với môi trường xã hội của học viên trong trung tâm. Trình độ của giáo viên không đồng đều và nhìn chung còn thấp, khả năng nghiên cứu khoa học, khả năng tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên chưa cao. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, điều kiện học tập còn thiếu chưa đáp ứng nhu cầu đổi mới chương trình GDTX hiện nay. Một số giáo viên chậm đổi mới phương pháp dạy học, ý thức học tập của học viên chưa cao, còn thiếu tính tự giác trong học tập. Công tác quản lý hoạt động dạy học chưa có chiều sâu, đôi khi còn lỏng lẻo. Do đó chất lượng đào tạo của trung tâm chưa đáp ứng được nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho tỉnh nhà. Đội ngũ cán bộ quản lý vừa làm vừa học, còn thiếu kinh nghiệm, số lượng cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn trên chuẩn thấp, năng lực điều hành quản lý còn hạn chế nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển chung của trung tâm. Với lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp tỉnh Lai Châu trong giai đoạn hiện nay” Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu quả dạy học ở trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu.

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin trân trọng cảm ơn tới Hội đồng khoa học và trung tâm đào tạo Sau Đại học - Bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý của Học viện Quản lý Giáo dục cùng các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học đã dành nhiều tâm huyết truyền đạt những tri thức quý báu, giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học và luận văn. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thành Vinh đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thầy đã hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lai Châu, trung tâm GDTXHN tỉnh, các trung tâm GDTX trong tỉnh đã tận tình giúp đỡ và cung cấp số liệu tốt nhất cho việc hoàn thành luận văn. Đồng thời, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Mặc dù, Tác giả đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu nhưng do hạn chế về nguồn lực và thời gian cho nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả trân trọng tiếp thu và cảm ơn những đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và các bạn đọc để tác giả hoàn thiện tốt luận văn và có giá trị thực tiễn hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2012 Tác giả Phạm Thị Phượng 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BDHV Bình dân học vụ BTVH Bổ túc văn hóa BGD&ĐT Bộ giáo dục và đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GDTXHN Giáo dục thường xuyên hướng nghiệp GDKCQ Giáo dục không chính quy GV Giáo viên HĐDH Hoạt động dạy học KT-XH Kinh tế xã hội SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLHDDH Quản lý hoạt động dạy học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng XHCN Xã hội chủ nghĩa XMC Xóa mù chữ 2 MỤC LỤC 2.3.1. Thực trạng nhận thức về quản lý hoạt động dạy học bổ túc văn hóa cấp THPT ở trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu 60 2.3.2.Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch và thực hiện chương trình của tổ chuyên môn và việc phân công giảng dạy tới từng GV của giám đốc63 2.4. Đánh giá chung 82 2.4.1. Ưu điểm 82 2.4.2. Tồn tại 82 Tiểu kết chương 2 84 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 85 Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HƯỚNG NGHIỆP TỈNH LAI CHÂU 85 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 85 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết 85 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 85 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 86 3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu trong giai đoạn hiện nay 87 3.3.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên 93 3.3.5. Tăng cường điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy và học 95 3.3.6. Chăm lo đời sống cho giáo viên 98 3.5.1. Tổ chức khảo nghiệm 102 3.5.2. Kết quả khảo nghiệm 103 2.1. Đối với UBND tỉnh Lai Châu 109 2.2. Đối với Sở GD&ĐT 110 2.3. Đối với giám đốc các trung tâm GDTX 110 3 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Trang Sơ đồ 1.1: Mô hình về quản lý 20 Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp 104 Bảng 2.1. Thống kê đội ngũ CBQL, giáo viên trong Trung tâm 56 Bảng 2.2. Thống kê kết quả học tập của học viên BTVH(2008-2012) 57 Bảng 2.3. Thống kê kết quả hạnh kiểm của học viên BTVH(2008-2012) 58 Bảng 2.4. Thống kê kết quả tốt nghiệp của học viên BTVH 59 Bảng 2.5: Nhận thức của hai nhóm khách thể về tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động dạy học BTVH cấp THPT ở TTGDTX 63 Bảng 2.6. Giám đốc quản lý việc lập kế hoạch và thực hiện chương trình của tổ chuyên môn ở TTGDTX 66 Bảng 2.7: Những căn cứ giám đốc trung tâm sử dụng để phân công giảng dạy cho giáo viên 68 Bảng 2.8: Các hình thức giám đốc phân công giảng dạy cho giáo viên 69 Bảng 2.9: Giám đốc quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên 71 Bảng 2.10: Giám đốc quản lý công tác đổi mới phương pháp dạy học 73 Bảng 2.11: Giám đốc quản lý giờ dạy và hồ sơ chuyên môn của giáo viên 76 Bảng 2.12: Giám đốc quản lý việc dự giờ và đánh giá giờ dạy của giáo viên 78 Bảng 2.13: Giám đốc quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn 79 Bảng 2.14: Giám đốc quản lý việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học 81 Bảng 2.15: Giám đốc quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên 83 Bảng 3.1. Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. 106 Biểu đồ 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp 107 Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp 108 4 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, sự nghiệp giáo dục - đào tạo nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng; đó là việc mở rộng quy mô, đa dạng hóa các loại hình giáo dục đào tạo, chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông có chuyển biến, cơ sở vật chất- kỹ thuật của các trường học trên cả nước được tăng cường, trình độ dân trí được nâng cao, chất lượng giáo dục đào tạo có những chuyển biến bước đầu. Việc coi giáo dục thường xuyên (GDTX) là một hệ thống thành phần của hệ thống giáo dục quốc dân cũng được ghi trong Quyết định 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010”. Để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng nhân tố tri thức của con người. Coi phát triển con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển KT- XH. Vì vậy, trong công cuộc đổi mới đất nước Đảng ta đã khẳng định Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân. Với mục tiêu giáo dục và đào tạo con người Việt nam phát triển toàn diện có đạo đức, có tri thức, có sức khỏe thẩm mỹ nghề nghiệp… Để đạt được mục tiêu của Giáo dục và đào tạo cần thực hiện đồng thời hai con đường đó là giáo dục chính quy (GDCQ) và giáo dục thường xuyên (GDTX). Hiện nay, giáo dục thường xuyên là xu thế phát triển tất yếu trên thế giới, có vị trí chiến lược và vai trò quan trọng không thể thiếu được trong hệ thống giáo dục quốc dân của các quốc gia. Theo UNESCO đánh giá thì Giáo dục chính quy và Giáo dục thường xuyên đều có tầm quan trọng như nhau đối với sự phát triển tài nguyên con người. Ở Việt Nam, giáo dục thường xuyên là một bộ phận quan trọng bên cạnh giáo dục chính quy trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục thường xuyên đã góp phần quan trọng trong việc 5 nâng cao dân trí cho người dân, đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, đáp ứng nhu cầu học tập cho mọi người. Ngoài ra, giáo dục thường xuyên còn có một vai trò đặc biệt quan trọng là góp phần xây dựng một xã hội học tập, tạo cơ hội điều kiện thuận lợi cho mọi lứa tuổi, mọi trình độ học tập thường xuyên, học liên tục và học suốt đời. Để ngành học GDTX có vị trí vững vàng trong hệ thống giáo dục quốc dân và có mô hình trung tâm GDTX phát triển bền vững thì cần phải có sự quan tâm của Nhà nước, ngành giáo dục và của cả cộng đồng. Chúng ta đều biết mục tiêu của GDTX là: giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học tập, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội. Lai Châu là một tỉnh miền núi biên giới, ngành Giáo dục và đào tạo của tỉnh trong những năm gần đây đã có sự phát triển cả về số lượng và chất lượng. Giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục thường xuyên Lai Châu nói riêng đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và tạo đà cho sự phát triển kinh tế - xã hội (KH-XH) của tỉnh nhà. Trong đó, trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp (TTGDTXHN) tỉnh đã góp phần tích cực trong việc tổ chức dạy học, nâng cao trình độ học vấn cho người dân trên địa bàn, chuẩn hóa trình độ cho cán bộ công chức ở các cơ quan, ban ngành, đoàn thể của tỉnh. Nhìn chung chất lượng giáo dục trong trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu đã có những tiến bộ, tuy nhiên đứng trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nước, trung tâm GDTX còn nhiều vấn đề hạn chế và bất cập đó là: Chất lượng chuyên môn của giáo viên có mặt vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục. Một số giáo viên vẫn dạy theo lối cũ, nặng về truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến sự phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành và khả năng thích ứng với môi trường xã hội của 6 học viên trong trung tâm. Trình độ của giáo viên không đồng đều và nhìn chung còn thấp, khả năng nghiên cứu khoa học, khả năng tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên chưa cao. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, điều kiện học tập còn thiếu chưa đáp ứng nhu cầu đổi mới chương trình GDTX hiện nay. Một số giáo viên chậm đổi mới phương pháp dạy học, ý thức học tập của học viên chưa cao, còn thiếu tính tự giác trong học tập. Công tác quản lý hoạt động dạy học chưa có chiều sâu, đôi khi còn lỏng lẻo. Do đó chất lượng đào tạo của trung tâm chưa đáp ứng được nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho tỉnh nhà. Đội ngũ cán bộ quản lý vừa làm vừa học, còn thiếu kinh nghiệm, số lượng cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn trên chuẩn thấp, năng lực điều hành quản lý còn hạn chế nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển chung của trung tâm. Với lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp tỉnh Lai Châu trong giai đoạn hiện nay” Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu quả dạy học ở trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở các căn cứ lý luận khoa học và đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp (GDTXHN) tỉnh Lai Châu, từ đó đề xuất các biÖn ph¸p quản lý hoạt động dạy học cho phù hợp với đối tượng học viên ở trung tâm GDTX nói chung và trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu nói riêng. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận gắn với đề tài. 3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động dạy học bổ túc văn hóa (BTVH) cấp THPT ở trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu . 3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học bổ túc văn hóa cấp THPT ở trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu. 7 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học ở trung tâm GDTX tỉnh Lai Châu. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học BTVH cấp THPT ở trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu. 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Từ thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu, nếu đề xuất và áp dụng một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm GDTXHN tỉnh Lai châu dựa trên các cơ sở của khoa học quản lý giáo dục hiện đại thì hiệu quả quản lý giáo dục nói chung và quản lý hoạt động dạy học bổ túc văn hóa ở trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu nói riêng sẽ được nâng cao, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong giai đoạn tới. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu các văn bản, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước và các cấp có liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu các công trình khoa học đã công bố, các bài báo trong các tạp chí, sách… phân tích, đánh giá tìm ra các cơ sở lý luận đã được nghiên cứu và những vấn đề cần giải quyết. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp quan sát Quan sát cách thức quản lý hoạt động dạy học, biện pháp quản lý hoạt động dạy học của trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu. 8 7.2.2. Phương pháp điều tra Sử dụng bảng câu hỏi để thu thập các thông tin, trưng cầu ý kiến về tính khả thi và mức độ cần thiết của các biện pháp được đề xuất. 7.2.3. Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến của các chuyên gia (qua khảo sát và phỏng vấn) những vấn đề về lĩnh vực quản lý hoạt động dạy học trong giai đoạn hiện nay. 7.3. Các phương pháp hỗ trợ khác Dùng các công thức toán thống kê để xử lý kết quả nghiên cứu nhằm đưa ra kết luận phục vụ công tác nghiên cứu. 9 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Ở nước ngoài Trong bất kỳ thời đại nào, hầu hết các quốc gia đều coi giáo dục là một lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ, quyền lợi của mọi người dân, có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển của mỗi quốc gia. Giáo dục tạo nên nền tảng vững chắc cho sự phát triển con người, là yếu tố quan trọng của lực lượng sản xuất của xã hội. Chính vì giáo dục có tầm quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc như vậy nên từ xưa đến nay luôn dành được sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục. Ở phương Đông, từ thời cổ đại, Khổng Tử (551- 479, TCN) - nhà chính trị, triết gia nổi tiếng, nhà giáo dục lỗi lạc của Trung Hoa cổ đại, người đã khai sinh ra ngôi trường đầu tiên của nhân loại, người được xếp là một trong 10 vĩ nhân của thế giới cho rằng: Đất nước muốn phồn vinh, vững mạnh thì phải chú trọng đến 3 yếu tố: Thứ (làm cho dân đông), Phú (làm cho dân giàu), Giáo (làm cho dân có giáo dục, được học hành). Từ thế kỷ XVI, cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, đã xuất hiện nhiều lý luận gia về mặt chính trị, giáo dục. Dạy học và quản lý dạy học đã được nhiều nhà giáo dục thực sự quan tâm. Trong đó, nổi bật nhất là Kômenski (1592-1670) - nhà tư tưởng nhân văn người Séc. Với tác phẩm “Lý luận dạy học vĩ đại” viết năm 1632, ông đã đưa ra lý thuyết dạy học kiểu mới với các nguyên tắc dạy học như nguyên tắc trực quan, nguyên tắc nhất quán, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính hệ thống… Qua đó thể hiện gián tiếp rằng kết quả dạy học có liên quan đến chất lượng người dạy trong việc vận dụng có hiệu quả các nguyên tắc dạy học. 10 [...]... hành động của học sinh, hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, lòng yêu quê hơng đất nớc, yêu chủ 22 nghĩa xã hội, đó chính là động cơ học tập trong nhà trờng và định hớng hoạt động của học sinh Có thể nói hoạt động dạy học trong nhà trờng đã tô đậm chức năng xã hội của nhà truờng, đặc trng nhiệm vụ của nhà trờng và là hoạt động giáo dục trung tâm, là cơ sở khoa học của các hoạt động giáo dục. .. lớ, khoa hc Hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm chi phối tất cả các hoạt động giáo dục khác trong nhà trờng Do đó nó là con đờng trực tiếp và thuận lợi nhất để giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức của loài ngời Hoạt động dạy học làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa học một cách có hệ thống, cơ bản, có những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết trong học tập, lao động và đời sống Hoạt động này làm phát... cú nh hng ca ch th qun lý (ngi qun lý) lờn khỏch th qun lý (nhng ngi b qun lý) bng vic s dng cỏc phng tin qun lý nhm lm cho t chc vn hnh t ti mc tiờu qun lý [28] Qua nh ngha ca cỏc tỏc gi ta thy khỏi nim qun lý gm hai h liờn kt nhau gia ch th qun lý (cú th l cỏ nhõn hay t chc) vi i tng qun lý Ai qun lý ú l ch th qun lý Tr li cho cõu hi: Qun lý ai? Qun lý cỏi gỡ? ú l khỏch th qun lý (nhng con ngi c th... qun lý hot ng dy hc Trung tõm GDTXHN tnh Lai Chõu trong giai on hin nay 15 Vỡ vy, vn chỳng tụi a ra lun vn ny l tỡm hiu thc trng qun lý hot ng dy hc b tỳc vn húa cp THPT trung tõm GDTXHN tnh Lai Chõu, t c s ú xut mt s bin phỏp qun lý hot ng dy hc b tỳc vn húa nhm ỏp ng nhu cu i mi hot ng dy hc nõng cao cht lng ging dy trong cỏc trung tõm GDTX T 1993 n 1998, GDTX ó tr thnh mt trong nm phõn h trong. .. qun lý, luụn cú ch th qun lý v khỏch th qun lý (i tng qun lý) quan h vi nhau bng nhng tỏc ng qun lý Nhng tỏc ng qun lý chớnh l nhng quyt nh qun lý, l nhng ni dung m ch th qun lý yờu cu i vi khỏch th qun lý Qun lý l thuc tớnh bt bin ni ti ca mi quỏ trỡnh lao ng xó hi Lao ng qun lý l iu kin quan trng xó hi tn ti, vn hnh v phỏt trin Qun lý phi cú cu trỳc v vn ng trong mt mụi trng xỏc nh Hot ng qun lý. .. c th hn, qun lý hot ng dy hc bao gm cỏc ni dung sau : + Qun lý vic thc hin ni dung, chng trỡnh dy hc + Qun lý sinh hot ca t chuyờn mụn + Qun lý k hoch bi dy + Qun lý gi lờn lp ca giỏo viờn + Qun lý vic thc hin i mi phng phỏp dy hc + Qun lý vic kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc viờn + Qun lý c s vt cht, cỏc phng tin dy hc Cỏc ni dung qun lý ó nờu cú vai trũ nh nhau trong quỏ trỡnh qun lý Nu thiu mt... phõn tớch trờn cho ta thy, Qun lý nh trng chớnh l qun lý giỏo dc nhng trong mt phm vi xỏc nh ca mt n v giỏo dc m nn tng l nh trng Do ú, qun lý nh trng vn dng tt c cỏc nguyờn lý chung ca qun lý giỏo dc y mnh hot ng ca nh trng theo mc tiờu o to Qun lý nh trng chớnh l qun lý tp th giỏo viờn, hc sinh; qun lý quỏ trỡnh giỏo dc, dy hc; qun lý c s vt cht, trang thit b trng hc; qun lý ti chớnh v cỏc ngun lc trng... qun lý (c xỏc nh theo nhiu cỏch khỏc nhau, nú cú th do ch th qun lý ỏp t hoc do s cam kt gia ch th v khỏch th qun lý) 18 Cụng c Ch th qun lý Khỏch th qun lý Mc tiờu Phng phỏp S 1.1: Mụ hỡnh v qun lý T nhng quan im chung ca cỏc nh ngha v s phõn tớch cỏc mi quan h ca hot ng qun lý, cú th hiu: Qun lý mt t chc c hiu l s tỏc ng cú t chc, cú nh hng ca ch th qun lý lờn khỏch th nhm t c mc tiờu qun lý ó... hnh ng b t qun lý c s vt cht, thit b dy hc, qun lý i ng s phm, qun lý iu kin v mụi trng lm vic n c ch hot ng, t chc v iu hnh, kim tra - ỏnh giỏ, phi hp cỏc lc lng giỏo dc trong v ngoi nh trng Theo gii hn ca ti, chỳng tụi tp trung nghiờn cu v qun lý hot ng dy hc b tỳc vn húa cp trung hc ph thụng trong trung tõm GDTX qun lý tt hot ng dy hc b tỳc vn húa Trung tõm GDTX, Giỏm c phi xỏc nh rừ: "Mc tiờu... nhúm xó hi õy l im hi t cho nhng hot ng cựng nhau ca xó hi loi ngi Qun lý l thc hin nhng tỏc ng cú tớnh hng ớch t ch th n i tng yu t con ngi, trong ú ngi qun lý v ngi b qun lý, gi vai trũ trung tõm trong hot ng qun lý T nhng du hiu c trng nờu trờn, chỳng ta cú th hiu: Qun lý l s tỏc ng hp quy lut ca ch th qun lý n khỏch th qun lý bng t hp nhng cỏch thc, nhng phng phỏp nhm khai thỏc v s dng ti a 19 . KHOA HỌC Từ thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu, nếu đề xuất và áp dụng một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm GDTXHN tỉnh Lai châu. khoa học và đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp (GDTXHN) tỉnh Lai Châu, từ đó đề xuất các biÖn ph¸p quản lý hoạt động dạy học cho. các biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu trong giai đoạn hiện nay 87 3.3.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của giáo

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.1. Thực trạng nhận thức về quản lý hoạt động dạy học bổ túc văn hóa cấp THPT ở trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu

  • 2.3.2.Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch và thực hiện chương trình của tổ chuyên môn và việc phân công giảng dạy tới từng GV của giám đốc

  • 2.4. Đánh giá chung

  • 2.4.1. Ưu điểm

  • 2.4.2. Tồn tại

  • Tiểu kết chương 2

  • ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HƯỚNG NGHIỆP TỈNH LAI CHÂU

    • 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

    • 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết

    • 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

    • 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

    • 3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTXHN tỉnh Lai Châu trong giai đoạn hiện nay

    • 3.3.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên

    • 3.3.5. Tăng c­ường điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy và học

    • 3.3.6. Chăm lo đời sống cho giáo viên

    • 3.5.1. Tổ chức khảo nghiệm

    • 3.5.2. Kết quả khảo nghiệm

    • 2.1. Đối với UBND tỉnh Lai Châu

    • 2.2. Đối với Sở GD&ĐT

    • 2.3. Đối với giám đốc các trung tâm GDTX

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan