Đề Kiểm tra 1 tiết môn Vật lí 10 học kì 1

5 674 2
Đề Kiểm tra 1 tiết môn Vật lí 10 học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đơn vị của hằng số hấp dẫn G là: A. 2 2 . N m kg B. 2 .N m kg C. 2 2 .N kg m D. 2 2 .N m kg [<br>] Một lò xo có khối lượng không đáng kể được treo vào điểm cố định. Đầu dưới treo một vật m 1 =100g thì lò xo có chiều dài l 1 =31cm, treo thêm vật m 2 =m 1 =100g thì thì lò xo có chiều dài 32cm. Chiều dài tự nhiên l 0 của lò xo là bao nhiêu? A. l 0 =28 cm B. l 0 = 28,5cm C. l 0 =30cm D. l 0 =30,5cm [<br>] Kéo một vật có khối lượng 70 kg trên mặt sàn nằm ngang bằng lực có độ lớn 210 N theo phương ngang làm vật chuyển động đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là: (Lấy g =10 m.s 2 ) A. 0,147. B. 0,3. C. 1.3. D. Đáp số khác. [<br>] Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt được là 2m. Vận tốc ban đầu của vật là: (Lấy g =10 m.s 2 ) A. 10 m.s. B. 2,5 m.s. C. 5 m.s. D. 2 m.s. [<br>] Chọn câu đúng. Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Trong mọi trường hợp A. F luôn luôn lớn hơn cả F 1 và F 2 . B. F luôn luôn nhỏ hơn cả F 1 và F 2 . C. F thoả mãn: 2121 FFFFF +≤≤− D. F không bao giờ bằng F 1 hoặc F 2 [<br>] Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = 16N, F 2 = 12N. Độ lớn của hợp lực của chúng có thể là A. F = 20N B. F = 30N C. F = 3,5N D. F = 2,5N [<br>] Hãy chọn cách phát biểu đúng về định luật 2 Niu Tơn A. Gia tốc của một vật luôn ngược hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. B. Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. C. Gia tốc của một vật luôn ngược hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận với độ lớn gia tốc của vật và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. D. Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Khối lượng của vật tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật. [<br>] Một vật có khối lượng m = 2,5kg, chuyển động với gia tốc a = 0,05m/s 2 . Lực tác dụng vào vật là A. F = 0,125N B. F = 0,125kg C. F = 50N D. F = 50kg [<br>] Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. Tăng gấp đôi B. Giảm đi một nửa C. Tăng gấp bốn D. Không thay đổi [<br>] Chọn câu đúng Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất có A. Cùng phương, cùng chiều, khác độ lớn B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn C. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn D. Cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn [<br>] Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kỳ luôn có A. Phương ngang, chiều cùng chiều chuyển động. B. Phương ngang, chiều ngược chiều chuyển động. C. Phương thẳng đứng, chiều lên trên. D. Phương thẳng đứng, chiều xuống dưới. [<br>] Muốn lò xo có độ cúng k = 100N/m giãn ra một đoạn 10cm, (lấy g = 10m/s 2 ) ta phải treo vào lò xo một vật có khối lượng A. m = 100kg B. m = 100g C. m = 1kg D. m = 1g [<br>] Một xe ôtô đang chạy trên đường lát bê tông với vận tốc v 0 = 72km/h thì hãm phanh. Quãng đường ôtô đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là 40m. g = 10m/s 2 . Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là A. µ = 0,3. B. µ = 0,4. C. µ = 0,5. D. µ = 0,6. [<br>] Một ôtô khối lượng m = 1200kg( coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36km/h trên chiếc cầu võng xuống coi như cung tròn bán kính R = 50m. Bỏ qua ma sát, áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm thấp nhất là A. N = 14400(N). B. N = 12000(N). C. N = 9600(N). D. N = 9200(N). [<br>] Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính lực hấp dẫn giữa giữa hai vật có khối lượng m 1 và m 2 , khoảng cách r. A. 2 21 . r mm GF hd = B. r mm GF hd 21 . = C. 2 21 2 . r mm GF hd = D. 2 21 . r mm GF hd + = [<br>] Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của định luật Húc? A. trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật đàn hồi. B. trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật đàn hồi. C. trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ nghịch với bình phương độ biến dạng của vật đàn hồi D. trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ thuận với bình phương độ biến dạng của vật đàn hồi [<br>] Đặc điểm nào sau đây không phải là một đặc điểm của hai lực cân bằng? A. Hai lực cùng giá B. Hai lực cùng độ lớn C. Hai lực tác dụng vào hai vật khác nhau D. Hai lực có chiều ngược nhau [<br>] Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của lực và phản lực? A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời B. Lực và phản lực có cùng giá,cùng độ lớn C. Lực và phản lực là hai lực ngược chiều nhau D. Lực và phản lực là hai lực cân bằng [<br>] Nguyên nhân nào sau đây làm xuất hiện lực ma sát A. Do mặt tiếp xúc sần sùi, lồi lõm hoặc bị biến dạng B. Do vật chuyển động cĩ gia tốc C. Do vật đè mạnh lên giá đỡ D. Các nguyên nhân đều đúng [<br>] Một lị xo chiều dài tự nhiên 10cm cĩ độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lị xo. Khi đĩ chiều dài của nĩ là bao nhiêu A. 2,5cm B. 7,5cm C. 12,5cm D. 9,75cm [<br>] Chọn câu trả lời đúng. Cho hai lực đồng qui có độ lớn bằng 12N và 16N, độ lớn và góc hợp bởi hai lực đó là: A. 3N; 30 0 B. 20N; 90 0 C. 30N; 60 0 D. 40N; 45 0 [<br>] Chọn câu trả lời đúng: Một ôtô có khối lượng 2,5 tấn bắt đầu chuyển trên đường nằm ngang với một lực kéo là 25 000 N. Sau 5 giây vận tốc của xe là 10 m/s, g= 10 m/s. Độ lớn của lực cản của mặt đường tác dụng lên xe là: A. 5 000 N B. 10 000 N C. 20 000 N D. 30 000 N [<br>] Chọn câu trả lời đúng. Một vật có khối lượng m=2kg được truyền một lực F không đổi thì sau 2 giây thì vật này tăng vận tốc từ 2,5 m/s lên 7,5 m/s. Độ lớn của lực F bằng: A. 5 N B. 10 N C. 15 N D. Một giá trị khác. [<br>] Chọn câu trả lời đúng. Hai vật có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10cm thì lực hút giữa chúng là 1,0672.10 -7 N . Khối lượng của mỗi vật là: A. 2 kg B. 4 kg C. 8 kg D. 16 kg [<br>] Chọn câu trả lời đúng. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 30cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu , còn đầu kia treo một vật có trọng lượng 10N. Khi ấy lò xo dài 35cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? A. 2 N/m B. 20 N/m C. 200 N/m D. 2000 N/m . dưới. [<br>] Muốn lò xo có độ cúng k = 10 0N/m giãn ra một đoạn 10 cm, (lấy g = 10 m/s 2 ) ta phải treo vào lò xo một vật có khối lượng A. m = 10 0kg B. m = 10 0g C. m = 1kg D. m = 1g [<br>] Một xe ôtô. cả F 1 và F 2 . B. F luôn luôn nhỏ hơn cả F 1 và F 2 . C. F thoả mãn: 212 1 FFFFF +≤≤− D. F không bao giờ bằng F 1 hoặc F 2 [<br>] Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = 16 N, F 2 = 12 N không đáng kể được treo vào điểm cố định. Đầu dưới treo một vật m 1 =10 0g thì lò xo có chiều dài l 1 =31cm, treo thêm vật m 2 =m 1 =10 0g thì thì lò xo có chiều dài 32cm. Chiều dài tự nhiên l 0 của

Ngày đăng: 30/07/2015, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan