Nghiên cứu quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

106 652 4
Nghiên cứu quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Cán bộ chấm nhận xét 1: GS. TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Cán bộ chấm nhận xét 2: GS. TSKH Nguyễn Công Hào Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ TP.HCM Ngày 25 tháng 01 năm 2013 Thành phần Hội đồng luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vi của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) 1. GS.TS Hoàng Hưng. Chủ tịch. 2. GS. TSKH Nguyễn Trọng Cẩn. Phản biện 1. 3. GS. TSKH Nguyễn Công Hào. Phản biện 2. 4. TS. Trịnh Hoàng Ngạn. Ủy viên. 5. TS. Nguyễn Thị Hai. Ủy viên, thư ký. Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và bộ môn quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã được sữa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Khoa quản lý chuyên ngành ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP.HCM, ngày……tháng…… năm 2013 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên học viên :NGUYỄN TRỌNG VĨNH Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 20/12/1984 Nơi sinh : Đắk Nông Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường MSHV : 181081050 Khóa : 2011 I. TÊN ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TỈNH ĐẮK NÔNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030”. II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG − Tổng quan về hiện trạng và quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; − Đánh giá thực trạngquản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh (nguồn phát thải, thành phần, tính chất, khối lượng, khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt); − Dự báo thông tin cơ sở phục vụ nhu cầu đề xuất mô hình quy hoạch quản lý chất thải rắn cho tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (các nguồn phát thải; thành phần, tính chất, khối lượng); − Nghiên cứu đề xuất các mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt chung có thể áp dụng và phân tích lựa chọn mô hình quản lý phù hợp nhất theo quan điểm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững tỉnh Đắk Nônggiai đoạn đến năm 2012 - 2030; − Đề xuất các giải pháp quản lý và kỹ thuật phù hợp với mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt được chọn ở tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; − Tính toán nhu cầu đầu tư trang thiết bị, kế hoạch và nguồn lực, vốn đầu tư phục vụ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh Đắk Nông theo mô hình lựa chọn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/6/2012 IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 27/12/2012 V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Trọng Vĩnh iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và được thực hiện luận văn này em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý thật nhiệt tình và thiết thực của Quý Thầy, Cô Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, các anh, chị, em trong Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Đắk Nông và đặc biệt là Thầy hướng dẫn TS.Nguyễn Xuân Trường trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành tốt các nội dung đã đặt ra của luận văn này. Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy hướng dẫn của mình là TS.Nguyễn Xuân Trường đã dành rất nhiều thời gian quý báu quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp thật nhiều ý kiến về mặt chuyên môn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt thời gian viết luận văn này. Nhân đây, em cũng chân thành gửi lời cảm ơn tới các bạn bè, đồng nghiệp cùng làm việc trong Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường (CESAT) đã khích lệ, động viên và tích cực hỗ trợ, giúp đỡ trong việc thực hiện công tác điều tra, thống kê, phân tích, cập nhật các cơ sở dữ liệu về chất thải, cũng như đã có nhiều ý kiến đóng góp quý báu cho quá trình nghiên cứu các nội dung của luận văn. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, những người thân yêu nhất đã hỗ trợ, động viên và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập cũng trong thời gian thực hiện luận văn này. Em xin chân thành cám ơn ! Tp. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2012 Nguyễn Trọng Vĩnh v TÓM TẮT Quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt (QHQLCTRSH) là công tác điều tra, khảo sát, dự báo nguồn và tổng lượng phát thải; xác định vị trí, quy mô các điểm thu gom, trạm trung chuyển, tuyến vận chuyển và các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt; xác định phương thức thu gom, xử lý CTRSH; xây dựng kế hoạch và nguồn lực nhằm xử lý triệt để lượng chất thải phát sinh. Nhằm đạt được mục tiêu quy hoạch quản lý CTR đến năm 2020 thì luận văn đã tiến hành đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và dự báo thông tin cơ sở phục vụ nhu cầu đề xuất mô hình quy hoạch quản lý chất thải rắn cho tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Trên cơ sở đánh giá điều kiện tự nhiên, KT-XH, thực trạng quản lý CTRSH trên địa bàn tỉnh và kế thừa kinh nghiệm quản lý CTR trong và ngoài nước, luận văn đã nghiên cứu đề xuất 03 mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt chung có thể áp dụng :  Mô hình 1: Quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo mô hình phân tán, theo mô hình này mỗi huyện thị sẽ quy hoạch 01 khu xử lý chất thải rắn riêng biệt.  Mô hình 2: Quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo mô hình tập trung cho toàn tỉnh hoặc theo vùng phát triển kinh tế.  Mô hình 3 (Mô hình chọn) : Quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo mô hình vừa tập trung vừa phân tán. Luận văn đã phân tích lựa chọn mô hình quản lý phù hợp nhất theo quan điểm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2012 – 2030 là mô hình quản lý vừa tập trung vừa phân tán. Theo mô hình chọn này, đối với vùng 1 (Gia Nghĩa, Kiến Đức, Đắk R’Lấp và Đắk G’Long), đối với vùng 2 (Đức Lập, Đắk Mil và Cư Jút) chất thải sẽ được xử lý tập trung, đối với vùng ven (Tuy Đức, Đắk Song, Krông Nô và Đức Xuyên) chất thải sẽ được xử lý theo hình thức phân tán. Theo mô hình được chọn thì luận văn cũng đã đề xuất được các giải pháp quản lý và kỹ thuật áp dụng phù hợp và tính toán nhu cầu đầu tư trang thiết bị, kế vi hoạch, nguồn lực, vốn đầu tư phục vụ cho quy trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt của tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. vii ABSTRACT Planning of municipal solid waste management (MSW) is investigation, surveys and forecast the source and total waste; determinimg the location and size of the collection site, transfer station, transportation routes and MSW treatment areas; methods for collectting, treating MSW; establishing plans and human resources to treat solid waste generated thoroughly. To achieve the goal of solid waste management planning to 2020, thesis has evaluated the real situation of MSW management and forecasted basic informations to propose planning model for province to 2020 and towards 2030 On the basis of evaluating the current state of natural and socioeconomic conditions, situation of MSW management on the province and learning management experiences at hom and abroad, thesis has proposed03 model of general MSW management applied:  Model 1:Appling distributed management model on Planning of MSW management. According to this model, each district/town will have one solid waste treatment area.  Model 2: Appling centralized management model for all province or economic development regions.  Model 3 (Chosen model): Appling distributed and centralized management model. Thesis analyzed and chose the management model suitable for Dak Nong province most in view of environmental protection and sustainable development with the period 2012-2030 is model of distributed and centralized management. According to this selected model, the first area (Gia Nghia, Kien Duc, Dak R’Lap and Dak G’Long), the second area (Duc Lap, Dak Mil and Cu Jut) waste will be treated centrally, with the environs (Tuy Duc, Dak Song, Krong No and Duc Xuyen) waste will be treated with distributed scale. According to selected model, thesis suggested management and technical solutions and calculated investment needs, plans, human resources, invested capital for the process of MSW management in Dak Nong province to 2020 and towards 2030. viii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi DANH MỤC CÁC BẢNG xii DANH MỤC CÁC HÌNH xiv MỞ ĐẦU 1 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2. MỤC TIÊU LUẬN VĂN 4 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 5. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN 7 CHƯƠNG 1 8 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ĐẮK NÔNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 8 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH TỈNH ĐẮK NÔNG 8 1.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THEO LÃNH THỔ 11 1.2.1. Phát triển vùng kinh tế 11 1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế và cơ cấu phân bổ các ngành 13 1.3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐẮK NÔNG 14 1.3.1. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế 14 1.3.2. Một số chỉ tiêu phát triển xã hội 14 1.4. HIỆN TRẠNG DÂN SỐ TỈNH ĐẮK NÔNG 15 1.4.1. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 16 1.4.2. Mật độ dân số 16 1.5. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 17 CHƯƠNG 2 20 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG 20 ix 2.1.NGUỒN GỐC PHÁT SINH, THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TỈNH ĐẮK NÔNG 20 2.2.ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN, KHẢ NĂNG TÁI CHẾ, TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 27 2.3.HIỆN TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN 28 2.3.1. Hiện trạng thu gom 28 2.3.2. Hiện trạng vận chuyển 33 2.3.3. Đánh giá chung về hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đắk Nông 33 2.4. HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 34 2.5. NHẬN XÉT NHỮNG MẶT CÒN TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ NHU CẦU BỨC THIẾT PHẢI QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TỈNH ĐẮK NÔNG GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2030 37 2.5.1. Đánh giá những tồn tại trong công tác quản lý chất thải rắn tỉnh Đắk Nông 37 2.5.2. Nhận xét về nhu cầu phải Quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đắk Nông giai đoạn từ nay đến năm 2030 39 CHƯƠNG 3 40 DỰ BÁO THÔNG TIN CƠ SỞ PHỤC VỤ NHU CẦU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 40 3.1. DỰ BÁO VỀ DÂN SỐ TỈNH ĐẮK NÔNG ĐẾN NĂM 2030 40 3.1.1. Cơ sở tính dự báo dân số 40 3.1.2. Kết quả tính toán dự báo về dân số tỉnh Đắk Nông đến năm 2030 40 3.2. DỰ BÁO VỀ KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TỈNH ĐẮK NÔNGĐẾN NĂM 2030 44 3.2.1. Phương pháp dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 44 x 3.2.2. Kết quả dự báo khối lượng CTRSH tỉnh Đắk Nông đến năm 2030 45 CHƯƠNG 4 59 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CHUNG CÓ THỂ ÁP DỤNG VÀ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN MÔ HÌNH PHÙ HỢP NHẤT THEO QUAN ĐIỂM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK NÔNG GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2030 59 4.1. NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHUNGCÓ THỂ ÁP DỤNG VÀ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN MÔ HÌNH PHÙ HỢP NHẤT TỈNH ĐẮK NÔNG TỪ NAY ĐẾN NAM 2030 59 4.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT ĐỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÙ HỢP VỚI MÔ HÌNH LỰA CHỌN TỈNH ĐẮK NÔNG GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2030 61 4.2.1. Quy hoạch hệ thống phân loại, thu gom, trung chuyển, vận chuyển 61 4.2.2. Quy hoạch địa điểm và quy mô các khu xử lý 71 4.2.3. Đề xuất công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Đắk Nông 74 4.3. TÍNH TOÁN NHU CẦU ĐẦU TƯ TRANG THIẾT BỊ, NGUỒN NHÂN LỰC, VỐN ĐẦU TƯ THEO MÔ HÌNH CHỌN PHỤC VỤ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HIỆU QUẢ QUY HOẠCH QUẢN LÝ ĐẾN NĂM 2030 78 4.3.1. Nhu cầu đầu tư nguồn nhân lực quản lý CTRSH 78 4.3.2. Nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật 80 4.3.3. Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư cho các khu xử lý CTRSH tỉnh Đắk Nông 81 4.4. LỘ TRÌNH THỰC HIỆN 86 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 89 1. KẾT LUẬN 89 2. KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 [...]... với mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt được chọn ở Đắk Nông đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Tính toán nhu cầu đầu tư trang thiết bị, kế hoạch và nguồn lực, vốn đầu tư phục vụ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh Đắk Nông theo mô hình lựa chọn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu là những... kinh tế xã hội của tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tổng quan về hiện trạng và quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh (nguồn phát thải, thành phần, tính chất, khối lượng, khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt) ; Dự báo thông tin cơ... hình quy hoạch quản lý chất thải rắn cho tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (các nguồn phát thải; thành phần, tính chất, khối lượng); Nghiên cứu đề xuất các mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt chung có thể áp dụng và phân tích lựa chọn mô hình quản lý phù hợp nhất theo quan điểm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững tỉnh Đắk Nông giai đoạn năm 2012 – 2030: 5 - Mô hình 1: Quy hoạch quản. .. hội của tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn này được thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế về vấn đề quản lý và xử lý chất thải rắn đô thị trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 Tính mới Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, KT-XH, thực trạng quản lý và dự báo tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, ... chuyển và các cơ sở xử lý chất thải rắn; xác định phương thức thu gom, xử lý chất thải rắn; xây dựng kế hoạch và nguồn lực nhằm xử lý triệt để chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Phương pháp nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ở tất cả các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông Cũng cần làm rõ thêm là các hoạt động quản lý chất thải rắn. .. của tỉnh đến năm 2030 và xa hơn nữa 2 MỤC TIÊU LUẬN VĂN Quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 nhằm cung cấp các cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ triển khai quản lý đồng bộ và toàn diện các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. .. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG 2.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH, THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TỈNH ĐẮK NÔNG Theo kết quả nghiên cứu của Dự án “Dự án điều tra, thống kê nguồn phát sinh chất thải rắn trên địa bàn tỉnh năm 2008”[4] do Sở Xây dựng tỉnh Đắk Nông thực hiện và số liệu tổng hợp năm 2011, kết quả điều tra nguồn gốc, thành phần chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Đắk Nông như... quản lý chất thải rắn trong và ngoài nước, luận văn đã đề xuất được mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Đắk Nông Theo đó, luận văn cũng đã đề xuất được các giải pháp quản lý và kỹ thuật phù hợp với mô hình lựa chọn của tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 8 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ĐẮK NÔNG ĐẾN NĂM... giải pháp quản lý chất thải rắn phù hợp với điều kiện thực tế trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 7 5 Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ cung cấp các cơ sở khoa học cần thiết cho các cơ quan quản lý trong tỉnh phục vụ thực hiện quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2012 -2030 phù hợp với quy hoạch phát... về tăng dân số các huyện, thị tỉnh Đắk Nông đến năm 2030 41 Bảng 3 2 Phân bố dân số đô thị và nông thôn tỉnh Đắk Nông đến năm 2030 .43 Bảng 3 3 Kết quả dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (tấn/ngày) tỉnh Đắk Nông đến năm 2030 48 Bảng 3 4 Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt (tấn /năm) cần thu gom theo mục tiêu quy hoạch tỉnh Đắk Nông đến năm 2030 51 Bảng 3 5 Dự báo . TÊN ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TỈNH ĐẮK NÔNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 . II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG − Tổng quan về hiện trạng và quy hoạch phát. dụng chất thải rắn sinh hoạt) ; − Dự báo thông tin cơ sở phục vụ nhu cầu đề xuất mô hình quy hoạch quản lý chất thải rắn cho tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (các nguồn phát thải; . THIẾT PHẢI QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TỈNH ĐẮK NÔNG GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2030 37 2.5.1. Đánh giá những tồn tại trong công tác quản lý chất thải rắn tỉnh Đắk Nông 37 2.5.2.

Ngày đăng: 30/07/2015, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan