Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài nghiên cứu công nghệ chuỗi nhuộm tơ tằm dạng bút bùi thị minh thúy

72 386 1
Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài  nghiên cứu công nghệ chuỗi nhuộm tơ tằm dạng bút   bùi thị minh thúy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG NGHIỆP PHÂN VIỆN DỆT MAY TẠI TP HỒ CHÍ MINH **************** BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHUỘI NHUỘM TƠ TẰM DẠNG BÚT Chủ nhiệm đề tài: BÙI THỊ MINH THÚY 7835 07/4/2010 TP HỒ CHÍ MINH - 2010 Phân Viện Dệt May BỘ CƠNG THƯƠNG TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM PHÂN VIỆN DỆT MAY 345/128A – TRẦN HƯNG ĐẠO – Q1 – TPHCM TEL:08 39201396, FAX:39202215  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHUỘI NHUỘM SỢI TƠ TẰM DẠNG BÚP TPHCM 2009 Phân Viện Dệt May BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI Tên đề tài “Nghiên cứu công nghệ chuội nhuộm sợi tơ tằm dạng búp” Chủ nhiệm đề tài: Bùi Thị Minh Thuý Cán phối hợp nghiên cứu: Th.S Nguyễn Anh Kiệt Nhữ Thị Việt Hà Kỹ sư dệt Phạm Mỹ Giang Kỹ sư dệt Lê Hồng Tâm Kỹ sư CN dệt may Đặng Trường Lâm Kỹ sư hoá nhuộm Cơ quan chủ nhiệm: Phân Viện Dệt May Địa chỉ: 345/128A Trần Hưng Đạo, Quận 1, TP.HCM Tel: 84-8-39201396 Fax: 84- 8-39202215 Cơ quan quản lý: Bộ Cơng Thương - Tập Đồn Dệt May Việt Nam Phân Viện Dệt May MỤC LỤC Mục lục Lời nói đầu Mục tiêu - nội dung đề tài .5 PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu tơ tằm 1.1.1 Khái quát tơ tằm .6 1.1.2 Kim ngạch xuất tơ thô giới 10 1.2 Tính chất sợi tơ tằm 12 1.2.1 Cấu tạo tính chất fibroin 12 1.2.2 Cấu tạo tính chất Xerixin 17 1.3 Thiết bị 18 1.3.1 Máy nhuộm sợi dạng búp 18 1.3.2 Máy nhuộm sợi dạng guồng 20 1.4 Hóa chất – Thuốc nhuộm 21 1.5 Lựa chọn nguyên liệu 22 1.6 Giới thiệu qui trình cơng nghệ chuội 23 1.7 Giới thiệu qui trình cơng nghệ chuội nhuộm dạng guồng sử dụng Phân Viện Dệt May 24 1.8 Giới thiệu số qui trình chuội nhuộm tơ tằm dạng búp 28 PHẦN 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 32 2.1 Sơ đồ công nghệ tổng quát 32 2.2 Quy trình thơng số công đoạn đánh ống xốp 33 2.3 Quy trình chuội nhuộm dạng búp nhóm nghiên cứu đề tài thực nghiệm tìm 34 2.3.1 Quy trình chuội nhuộm nhà máy nhuộm sợi Bình An 35 2.3.2 Quy trình chuội nhuộm sợi dạng búp cơng ty Lâm Đồng 50 2.4 Bảng so sánh nhuộm sợi theo qui trình 1, qui trình qui trình dạng guồng 66 PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 69 KẾT LUẬN 70 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phân Viện Dệt May LỜI NÓI ĐẦU Từ nhiều năm Phân Viện Dệt May TPHCM nghiên cứu sản xuất sợi dệt từ nguyên liệu tơ tằm nhằm phục vụ cho dệt vải phân viện cung cấp cho thị trường bên với sản phẩm sợi dệt đáp ứng yêu cầu chất lượng khách hàng Hiện tại, sợi dệt từ tơ tằm sản xuất Phân Viện Dệt May, sở, xí nghiệp khác Việt Nam phần lớn sử dụng thiết bị nhuộm sợi dạng guồng để sản xuất Nó có ưu điểm như: phù hợp cho đơn hàng nhỏ lẻ, quy trình cơng nghệ đơn giản… Trên giới công nghệ nhuộm sợi tơ tằm dạng búp sử dụng phổ biến thông dụng sản xuất Vì đáp ứng đơn hàng có sản lượng lớn, chất lượng ổn định, tiết kiệm chi phí cho sản xuất giảm nhiễm mơi trường giảm chi phí xử lí chất thải Hiện nay, Việt Nam có nhà máy nhuộm sợi dạng búp nhuộm loại sợi thơng dụng như: cotton, polyeste, visco,…có số nhà máy nhuộm sợi tơ tằm dạng búp, chưa phổ biến Để tiếp cận với qui trình cơng nghệ chuội nhuộm sợi tơ tằm dạng búp giới góp phần đưa quy trình cơng nghệ sản xuất sợi dệt cho Phân Viện Dệt May Công nghệ chuội nhuộm sợi tơ tằm dạng búp nghiên cứu đồng ý Bộ Công Thương, Phân Viện Dệt May TP Hồ Chí Minh cho tiến hành khảo sát nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu công nghệ chuội nhuộm sợi tơ tằm dạng búp” Phân Viện Dệt May MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chuội nhuộm sợi tơ tằm dạng búp Nội dung đề tài - Khảo sát tham khảo tài liệu - Lựa chọn hoá chất – thuốc nhuộm - thiết bị - Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ - Sản xuất thử - đánh giá kết - Xem xét, đánh giá, hiệu chỉnh quy trình cơng nghệ - Đánh giá chất lượng sản phẩm Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu qui trình cơng nghệ chuội nhuộm sợi tơ tằm dạng búp chọn loại sợi có chi số sợi : + Sợi Ngang 21 x + Sợi Dọc 21 x x Do thời gian kinh phí nghiên cứu có hạn nên nhóm đề tài chọn loại sợi Hai loại sợi sản xuất Phân Viện Dệt May có đơn hàng tiêu thụ lớn Phân Viện Dệt May PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ TƠ TẰM: 1.1.1 Khái quát tơ tằm: Dâu tằm tơ ngành nghiên cứu dâu, tằm tơ kén Lịch sử ngành dâu tằm: Trung Quốc nước có nghề trồng dâu ni tằm sớm giới, sau dâu tằm phát triển lan rộng đến vùng khác giới Cách 4-5 nghìn năm người Trung Quốc biết ni tằm hố giống tằm, Biên niên sử đề cập tới dâu tằm vào triều vua Châu Vương (2200 trước Cơng ngun) Tơ lụa thời dành riêng cho vua chúa hàng quí tộc, thể phục dân vua Bí mật ngành dâu tằm tơ người Trung Quốc giữ kín lâu, phải gần 1000 năm sau ngành nghề để lộ lan truyền sang nước lân cận Con đường tơ lụa Theo nhà lịch sử phương Tây, dâu trồng phát triển Ấn Độ thông qua Tây Tạng vào khoảng năm 1400 trước Công nguyên nghề trồng dâu, nuôi tằm bắt đầu vùng châu thổ sông Hằng Theo nhà lịch sử Ấn Độ, nơi nuôi tằm thuộc vùng núi Hymalaya Khi người Anh đến Ấn Độ, buôn bán tơ lụa mà nghề dâu tằm phát triển lan rộng sang vùng khác Mysore, Jamu, Kashmir Ả Rập nhập trứng tằm hạt dâu từ Ấn Độ nên nơi sớm có nghề dâu tằm Vào Thế kỷ IV, nghề dâu tằm thiết lập Ấn Độ trung tâm châu Á tơ lụa xuất tới Roma (Ý), đến kỷ VI người Roma học kỹ nghệ sản xuất tơ tơ sản xuất châu Âu, người Roma hoàn toàn chiếm lĩnh lĩnh vực sản xuất Từ Ý, dâu tằm phát triển tới Hy Lạp, Áo Pháp Ở Áo, dâu tằm phát triển mạnh vào Thế kỷ IX-XI, Pháp trồng dâu nuôi tằm năm 1340 Ngành dâu tằm Pháp thành lập vào cuối Thế kỷ XVII phát triển tới Thế kỷ XVIII Trong Thế kỷ XIX, dâu tằm Pháp bị dịch tằm gai (Nosema) bệnh lan truyền sang châu Âu Trung Đông Do ngành dâu tằm bị khủng hoảng bệnh dịch Năm 1870 Louis Pasteur phát bào tử gai nguyên nhân gây bệnh ông đưa cách loại trừ bệnh dịch này, mà ngành dâu tằm Phân Viện Dệt May thoát khỏi khủng hoảng tiếp tục mở rộng phát triển Vì lợi ích kinh tế đem lại nên ngành dâu tằm tơ nhiều nước quan tâm Các loại tằm: Có loại tơ tằm tự nhiên, loại sản xuất nhiều chiếm 95% sản lượng giới tơ tằm dâu Ngồi cịn có loại khác tơ tằm thầu dầu sắn, tơ tằm tạc, tơ tằm sồi Tằm dâu người khai thác 4.000 năm, tằm dâu sau phân chia xác định giống có nguồn gốc: Nhật Bản, Trung Quốc, Châu Âu, Ấn Độ sở phân bố địa lý gọi theo tính hệ như: độc hệ, lưỡng hệ, đa hệ gọi giống chủng, giống lai (lai đơn, lai kép) Tằm dâu: (Bombyxmori-Linnaeus) Hình 1.1: Con tằm Hình 1.2: Kén tằm Là lồi trùng biến thái hồn tồn, vịng đời trải qua giai đoạn khác nhau: trứng, tằm, nhộng, ngài Mỗi giai đoạn có vai trò quan trọng đời sống tằm  Giai đoạn tằm: giai đoạn ăn dâu để tích luỹ dinh dưỡng, thể tằm giai đoạn lớn lên nhanh, tằm chín (đủ dinh dưỡng) lớn gấp 8.000-10.000 lần so với tằm nở  Giai đoạn ngài: giai đoạn trưởng thành đực tìm để giao phối ngài đẻ trứng Giai đoạn trứng: trứng tằm đa hệ sau đẻ trứng 810 ngày, 25ºC trứng nở thành tằm Đối với trứng tằm lưỡng hệ độc hệ sau đẻ trứng vào trạng thái ngủ nghỉ bắt buộc trứng phải qua lạnh Vì đặc tính di truyền tằm lưỡng hệ độc hệ hình thành điều kiện giá lạnh vùng ôn đới, sau 4-5 tháng lạnh mùa đông trạng thái ngủ nghĩ (hay cịn gọi hưu miên) bị phá vỡ trứng nở tằm Người ta lợi dụng đặc tính trứng tằm để bảo trứng lâu  Phân Viện Dệt May dài Đi với phương pháp đánh thức ngủ nghỉ biện pháp nhân tạo Đặc điểm trứng tằm: hình bầu dục, nhỏ, dẹt, bên ngồi có vỏ cứng, tuỳ theo giống mà trứng có hình dạng khác nhau, trứng tằm độc hệ lớn nhất, sau đến trứng lưỡng hệ, trứng tằm đa hệ bé nhất, trứng có màu trắng sữa vàng, mặt trứng có nhiều lỗ khí Hình 1.3: Trứng tằm Phân Viện Dệt May  Tơ kén: Hình 1.4: Tơ kén Kén tằm vỏ bọc bên nhộng tằm sợi tơ tạo nên từ chất protein tằm chín giúp chống đỡ điều kiện ngoại cảnh kẻ thù tự nhiên Cách hàng nghìn năm người ta khám phá sản xuất sợi tơ tằm từ kén tằm: kén tằm bị mềm nước nóng sợi tơ kéo ra, sợi to mảnh, dai, đồng sản xuất vải đẹp bền Kén tằm tốt yếu tố: giống chăm sóc tằm chín (mật độ, nhiệt độ, ẩm độ, thơng thống, ánh sáng) Đặc điểm chủ yếu kén ươm: màu sắc, hình dạng kén, kích thước, độ cứng, nếp nhăn, trọng lượng kén, trọng lượng vỏ tỷ lệ vỏ Phân Viện Dệt May  Giặt nóng 900C (10 phút)Giặt lạnh lần (5 phút) + Hoàn tất A S-10 ( hồ mềm) 4% B TX- 506 ( chất chống tĩnh điện) 2% C CH3COOH 2% Nhiệt độ 450C Thời gian 10 phút Quy trình công nghệ 450C A,B,C Xả 10 phút 57 Phân Viện Dệt May Hình 2.7: Máy nhuộm Noseda 58 Phân Viện Dệt May c) Vắt: Dùng lực ly tâm để tách phần nước chứa sợi trước đưa qua sấy Hình 2.8: Máy vắt ly tâm 59 Phân Viện Dệt May d) Sấy : - Sấy buồng Gia nhiệt hơi.Gồm có trục để dặt búp sợi vào.Có hệ thống tỏa nhiệt bên ngồi có quạt gió để xả gió nóng vào.búp sợi sấy từ ngồi dịng khơng khí nóng Hình 2.9: Bộ phận buồng sấy e) Thiết bị: - Đánh ống xốp ITALIA hiệu OLPM - Máy chuội nhuộm dạng búp ITALIA hiệu Noseda - Máy vắt ly tâm - Máy sấy dạng buồng sấy 60 Phân Viện Dệt May Hình 2.3: Bảng điều khiển máy đánh ống nhà máy Lâm Đồng Hình 2.4: Máy đánh ống 61 Phân Viện Dệt May Hình 2.5: Bộ phận điều chỉnh sức căng dạng lược Hình 2.6: Bước rê 62 Phân Viện Dệt May Hình 2.7: Dụng cụ đo độ xốp búp sợi Kết thí nghiệm tiêu lý sợi dọc 21x1x2 D (chuội – nhuộm nhà máy nhuộm Bình An) : Chỉ tiêu Tơ mộc Tơ chuội Tơ sau Phương pháp thử nhuộm Chi số (denier) 43.6 31.3 31.7 Độ bền đứt tuyệt đối (gf) 188.5 156.6 151.2 4.3 5.0 4.8 Độ bền đứt tương đối TCVN5785 - 94 63 Phân Viện Dệt May (g/d) TCVN 5786 - 94 CV độ bền (%) 5.4 5.9 6.1 Độ giãn (%) 21.3 18.5 18.1 Kết thí nghiệm tiêu lý sợi ngang 21 x6 D (chuội – nhuộm nhà máy nhuộm Bình An): Chỉ tiêu Tơ mộc Tơ chuội Tơ sau nhuộm Phương pháp thử TCVN5785 - 94 Chi số (denier) 125.3 94.1 94.5 Độ bền đứt tuyệt đối (gf) 547.8 456.3 455.5 Độ bền đứt tương đối (g/d) 4.4 4.8 4.8 CV độ bền (%) 5.4 5.9 5.5 Độ giãn (%) 18.4 19.5 19.4 TCVN 5786 - 94 Kết thí nghiệm tiêu lý sợi dọc 21 x1x2 D (chuội – nhuộm nhà máy nhuộm Lâm Đồng – Bảo Lộc): Chỉ tiêu Tơ mộc Tơ chuội Tơ sau Phương pháp thử nhuộm Chi số (denier) 43.6 31.3 31.7 Độ bền đứt tuyệt đối (gf) 165.4 164.3 149.9 TCVN5785 - 94 64 Phân Viện Dệt May Độ bền đứt tương đối (gf/denier) 3.8 CV độ bền (%) 4.9 5.3 6.0 Độ giãn (%) 20.2 17.9 17.4 5.2 4.7 TCVN 5786 - 94 Kết thí nghiệm tiêu lý sợi ngang 21 x6 D (chuội – nhuộm nhà máy nhuộm Lâm Đồng – Bảo Lộc): Chỉ tiêu Tơ mộc Tơ chuội Tơ sau Phương pháp thử nhuộm Chi số (denier) 126.3 94.7 94.9 Độ bền đứt tuyệt đối (gf) 515.6 420.9 394.4 Độ bền đứt tương đối (gf/denier) 4.1 4.4 4.2 CV độ bền (%) 5.4 5.9 6.1 Độ giãn (%) 18.2 16.9 16.3 TCVN5785 - 94 TCVN 5786 - 94 65 Phân Viện Dệt May 2.4 BẢNG SO SÁNH GIỮA NHUỘM SỢI THEO QUI TRÌNH QUI TRÌNH VÀ QUI TRÌNH DẠNG GUỒNG QTCN nhuộm sợi dạng búp Bình An Chuẩn bị: - Khối lượng (gram) - Độ cứng (H.P) + Sợi ngang + Dợi dọc Chuội: * Sợi ngang (21x6): - Nhiệt độ (oC) - Thời gian chuội (phút) - Dung tỉ - pH * Sợi dọc (21 x1x2): - Nhiệt độ ( 0C) - Thời gian chuội (phút ) - Dung tỉ - pH QTCN nhuộm sợi dạng búp Lâm Đồng QTCN nhuộm sợi dạng Guồng 350 – 420 465 – 475 35 - 37 36 – 39 35 - 40 38 – 42 100 gr/ 1con Không đánh ống nên không đo dộ cứng Đơn chuội: H2SO4(50%): 0.015-0.03 N Chất ngấm : 1g/l Đơn chuội: K2CO3 : 1% Chất ngấm : 1.5% (CT) Xà phòng: +dạng lỏng : (YS-15) +dạng bột : 2.2 (MS-POWDER) Đơn chuội: Na2CO3 :2 % Xà phòng : % Chất ngấm : 1% 90 – 95 20 – 30 1:10 1.2 – 2.0 Đơn chuội: H2SO4(50%): 0.015-0.03 N Chất ngấm : 1g/l 95 30 1:10 10 – 11 Đơn chuội: K2CO3 : 1.5% Chất ngấm : 1.5% (CT) Xà phòng: +dạng lỏng: (YS-15) +dạng bột : 2.5 (MS-POWDER) 90 – 95 15 : 20 10 – 11 Đơn chuội: Na2CO3 :2 % Xà phòng : % Chất ngấm : 1% 90 – 95 30 – 40 1:10 1.2 – 2.0 95 35 1:10 10 – 11 66 90 – 95 20 1:20 10 – 11 Phân Viện Dệt May Nhuộm :(phức kim loại) * Sợi ngang dọc: - Chất ngấm - Chất làm mềm nước - Chất màu - CH3COOH (ml/l) - Nhiệt độ (oC) - Thời gian chạy máy(phút) - Dung tỉ - pH Hồ hoàn tất: - Nhiệt độ (oC) - Thời gian (phút) - Dung tỉ Chỉ tiêu sợi sau nhuộm: * Sợi ngang (21 x6): - Độ mảnh (denier) - Độ bền đứt tuyệt đối (gf) - Độ bền đứt tương đối (gf/D) - CV độ bền (%) - Độ giãn (%) * Sợi dọc (21 x x2): - Độ mảnh (denier) - Độ bền đứt tuyệt đối (gf) - Độ bền đứt tương đối (gf/D) - CV độ bền (%) - Độ giãn (%) Độ bền màu: - Bền giặt: - Bền ma sát: + Ướt: + Khô: g/l (N900) g/l (humectol) % (Colaron OPT) 0.5 – 65 – 80 115 – 150 1:10 4–5 1.5 % (CT) 1.5 % (P-10) % (L-10) 0.5 – 90 110 – 120 1:10 4–5 1% ( Colaron OPT) 0,5 – 60 – 90 115 - 150 45 10 1:10 45 10 1:10 45 10 1:10 94.1 455.5 4.8 5.5 19.4 94.9 394.4 4.2 6.1 16.3 94.1 432.8 4.6 5.5 19.4 31.7 151.2 4.8 6.1 18.1 31.7 149.9 4.7 6.0 17.4 31.7 145.2 4.4 6.1 18.1 4–5 4 4–5 4–5 4–5 4 4–5 67 1:20 4–5 Phân Viện Dệt May Từ bảng so sánh quy trình cơng nghệ trên, nhóm nghiên cứu đưa nhận xét sau: - Thực công nghệ chuội sử dụng kiềm cho kết ngoại quang tốt hơn: tơ bóng, mềm không bị xù so với chuội sử dụng axit - So sánh hai thiết bị sử dụng hai nhà máy đưa nhận xét: + Do dây chuyền thiết bị khác nhau, cụ thể kích thước búp sợi (chiều cao, chu vi ):  Búp sợi Lâm Đồng có chu vi nhỏ nên sau chuội xong lớp sợi không bị tuột  Búp sợi Bình An có chu vi lớn nên sau chuội xong lớp sợi dễ bị tuột - Tơ tằm sợi filament nên dễ bị xước nên thiết bị sử dụng để chuội nhuộm cần phải có kiểm soát độ trơn nhẵn để tránh trường hợp tơ bị vướng vào bị rối Nhà máy Lâm Đồng thiết bị chuyên để sản xuất tơ tằm nên họ kiểm soát chặt thiết bị để tránh trường hợp Nên nhóm đề tài chọn Nhà máy Lâm Đồng - Tơ tằm tan hồn tồn môi trường axit đậm đặc.Nên sản xuất cần phải kiểm sốt khống chế qui trình chặt chẽ Khi sản xuất đơn hàng lớn sử dụng hàm lượng axit nhiều nguy hiểm Nên nhóm đề tài chọn qui trình chuội sử dụng kiềm - Từ bảng so sánh cho ta thấy chất lượng, độ bền đứt tương đối, độ bền đứt tuyệt đối, độ bền màu giặt, độ bền màu ma sát phương pháp nhuộm sợi dạng búp khơng có thay đổi so với nhuộm sợi phương pháp nhuộm sợi dạng guồng ( kèm theo bảng kết quả) Vì nhóm đề tài chọn qui trình cơng nghệ thử nghiệm Lâm Đồng 68 Phân Viện Dệt May PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ Qua trình sản xuất mẫu nhỏ, kết thí nghiệm, chúng tơi rút số đánh giá sau: - Nhuộm sợi dạng búp việc tở sợi dễ dàng nhuộm sợi dạng guồng (sợi không bị rối, không bị đứt) - Sản lượng nhuộm mẻ nhuộm theo quy trình cơng nghệ nhuộm dạng búp sợi nhuộm nhiều so với quy trình cơng nghệ nhuộm dạng sợi gấp 20 lần Chính vậy, sản xuất cho đơn hàng lớn sử dụng quy trình cơng nghệ nhuộm dạng búp sợi tránh tình trạng chênh lệch màu mẻ mà quy trình cơng nghệ nhuộm dạng guồng hay gặp phải Sự chênh lệch màu dẫn đến vải dệt bị lệch màu gây khó khăn cho việc cắt may nên làm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất ngành may mặc - Sợi chuội nhuộm dạng búp bị ma sát so với sợi chuội nhuộm dạng guồng sợi bị trầy xước hơn.Tơ bóng mượt - Dung tỉ quy trình cơng nghệ nhuộm dạng búp sợi thấp so với quy công nghệ nhuộm dạng guồng nên lượng hóa chất, thuốc nhuộm, nhiệt lượng sử dụng sản xuất Vì giảm bớt việc xử lí nước thải, đồng thời làm giảm ảnh hưởng xấu đến mơi trường - Quy trình cơng nghệ nhuộm sợi dạng búp phù hợp ổn định cho sản xuất - Qua kết thí nghiệm cho thấy sản phẩm đạt yêu cầu độ bền đứt, độ bền màu, độ bóng, độ mềm mại tơ - Tính chất lí tơ khơng bị ảnh hưởng nhiều quy trình phù hợp 69 Phân Viện Dệt May KẾT LUẬN Qua năm nghiên cứu, đề tài “Nghiên cứu công nghệ chuội nhuộm sợi tơ tằm dạng búp” đạt mục tiêu đề Ý nghĩa khoa học kỹ thuật Đã có công nghệ chuội nhuộm dạng búp phù hợp, để sản xuất sợi tơ tằm đáp ứng yêu cầu nguyên liệu cho sản xuất Nhuộm sợi dạng búp có nhiều ưu điểm so với nhuộm guồng Chúng cho phép nhuộm với lượng tải lớn hơn, dung tỉ thấp hơn, nhuộm nhanh việc tở sợi nhuộm dễ dàng Hiệu kinh tế xã hội Tìm quy trình cơng nghệ ứng dụng sản xuất, tăng suất công việc, đáp ứng nhu cầu thị trường, tiết kiệm chi phí sản xuất Đề tài mang tính việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất nhằm ổn định chất lượng, giảm chi phí cho sản phẩm tận dụng lao động, thiết bị có doanh nghiệp nhận chuyển giao công nghệ Triển vọng áp dụng kết nghiên cứu: Đã sản xuất mẫu nhỏ, hoàn tất thêm cơng nghệ có thị trường Do nhu cầu rộng lớn thị trường nội địa xuất chúng tơi tiếp tục thử nghiệm để tìm thông số tối ưu để đưa vào sản xuất với quy mơ lớn Cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài 70 Phân Viện Dệt May TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Xử lý hoàn tất tơ tằm – Phân Viện Dệt TP HCM, 1987 2/ Vật liệu dệt – tác giả: TS Nguyễn Văn Lân, NXB: ĐHQG Tp HCM 2002 3/ Kỹ thuật nhuộm in hoa hoàn tất vật liệu dệt - Viện KT - KT Dệt May Nhà xuất khoa học kỹ thuật - 2004 4/ Cơng nghệ hóa học sợi dệt - Trường đại học Bách khoa Hà Nội – tác giả: PGS.TS Cao Hữu Trượng 5/ Công nghệ dệt thoi – tác giả: Huỳnh Văn Trí, NXB: ĐHQG TpHCM 71 ...  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHUỘI NHUỘM SỢI TƠ TẰM DẠNG BÚP TPHCM 2009 Phân Viện Dệt May BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI Tên đề tài ? ?Nghiên cứu công nghệ chuội nhuộm sợi tơ tằm dạng. .. tài: ? ?Nghiên cứu công nghệ chuội nhuộm sợi tơ tằm dạng búp” Phân Viện Dệt May MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chuội nhuộm sợi tơ tằm dạng búp Nội dung đề tài -... nghệ sản xuất sợi dệt cho Phân Viện Dệt May Công nghệ chuội nhuộm sợi tơ tằm dạng búp nghiên cứu đồng ý Bộ Cơng Thương, Phân Viện Dệt May TP Hồ Chí Minh cho tiến hành khảo sát nghiên cứu đề tài:

Ngày đăng: 30/07/2015, 19:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan