Tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần Bê tông xây dựng Hà nội. Thực trạng và giải pháp

70 924 0
Tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần Bê tông xây dựng Hà nội. Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm và giới thiệu khái quát về công ty. Chương II: Thực trạng sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần Bê tông xây dựng Hà nội. Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ tại công ty.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU    Sau những năm đổi mới, nền kinh tế nước ta phát triển theo chế thị trường sự điều tiết của nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải chủ động tiến hành hoạt động kinh doanh của mình tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt kinh doanh của mình. Mở cửa nền kinh tế đã làm cho quá trình hợp tác về mọi mặt giữa những nền kinh tế khác nhau. Mặt khác, bên cạnh những thuận lợi thì cũng không thể không nói đến những khó khăn mới về nguồn lực đầu vào để tiến hành hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh, khó khăn trong cạnh tranh v.v… Như vậy sẽ đồng thời xuất hiện những hội thách thức mới cho mỗi doanh nghiệp trong đó Công ty Cổ phần tông xây dựng nội. Công ty Cổ phần tông xây dựng nội là đơn vị kinh doanh các mặt hàng tông phục vụ cho các công trình xây dựng trong nước. Trong những năm qua công ty đã đóng góp một phần không nhỏ vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để thể cung cấp những sản phẩm chất lượng tốt phục vụ cho các công trình xây dựng trong hoạt động kinh doanh công ty đã tạo được niềm tin đối với bạn hàng đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, nâng cao thương hiệu Vibex đối với bạn hàng quốc tế. Những năm qua công ty đã thu được nhiều thành tựu đáng kể, tuy nhiên vẫn còn gặp một số khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, để thể theo kịp với xu thế hội nhập nâng cao hơn nữa khả năng tiêu thụ sản phẩm thì Công ty Cổ phần tông xây dựng nội phải tự đổi mới mình hoàn thiện, nâng cao khả năng cạnh tranh với những với công ty cùng ngành. Nguyễn Đình Hải - Lớp Thương mại 45B 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Để thể nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm thì một mặt công ty Cổ phần tông xây dựng nội phải một chiến lược phát triển lâu dài thể là 5 năm cũng thể là 10 năm, mặt khác công ty cần phải xây dựng được đội ngũ nhân viên trình độ năng động thể bắt kịp được với nhu cầu của thị trường. Sau quá trình thực tập tại công ty em đã được tìm hiểu về công ty đã chọn đề tài là: “Tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần tông xây dựng nội. Thực trạng giải pháp”. Chuyên đề bao gồm các nội dung sau: Chương I: Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm giới thiệu khái quát về công ty. Chương II: Thực trạng sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần tông xây dựng nội. Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ tại công ty. Nguyễn Đình Hải - Lớp Thương mại 45B 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY CỔ PHẦN TÔNG XÂY DỰNG NỘI I. sở lý luận tiêu thụ sản phẩm 1. Các quan điểm tiêu thụ sản phẩm Thực tiễn cho thấy, thích ứng với mỗi chế quản lý công tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh. Các quan hành chính kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Quan hệ giữa các ngành là quan hệ dọc, được kế hoạch hóa bằng chế độ cấp phát giao nộp sản phẩm… Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong thời kì này chủ yếu là giao nộp sản phẩm cho các đơn vị theo địa chỉ giá cả do nhà nước định sẵn. Tóm lại trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm sản xuất cái gì? Bằng các nào? Cho ai? Đều do nhà nước quyết định thì tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm hàng hóa sản xuất ra theo kế hoạch giá cả đã ấn định trước Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định 3 vấn đề trung tâm cho nên việc tiêu thụ sản phẩm cần được hiểu theo nghĩa hẹp cả nghĩa rộng. Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu của khách hàng, đặt hàng tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích đạt được hiệu quả cao nhất. Theo hiệp hội kế toán quốc tế thì tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ là việc chuyển quyền sở hữu Nguyễn Đình Hải - Lớp Thương mại 45B 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu được tiền hàng hóa hoặc được quyền thu tiền hàng. 2. Nội dung bản tiêu thụ sản phẩm Thứ nhất: Nghiên cứu phân tích thị trường kinh doanh Điều bản nhất quyết định sự thành công của một sản phẩm là sự chấp nhận của người mua sản phẩm hoặc sự hài lòng của người sử dụng dịch vụ. Làm thế nào biết được khách hàng thích hay không thích, chấp nhận hay không chấp nhận? Chỉ cách duy nhất, chính xác nhất cũng là một kỹ thuật xưa như trái đất là hỏi chính khách hàng người được cho là sẽ mua sản phẩm, hoặc/và người dù không trực tiếp mua nhưng ảnh hưởng tác động đến quyết định mua sản phẩm. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, kỹ thuật nghiên cứu thị trường ngày càng được phát triển tinh vi hơn, người ta tranh thủ mọi hội để thu thập thông tin khách hàng, thị trường. Nghiên cứu thị trường được chia ra làm hai dạng: Nghiên cứu định tính. + Tìm hiểu động cơ, những yếu tố thúc đẩy. + Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Bằng cách nào? Tại sao? + Dựa trên số lượng nhỏ. Nghiên cứu định lượng. + Đo lường. + Phân khúc so sánh. + Dựa trên số lượng lớn nội dung phỏng vấn được sắp xếp chủ ý. Thứ hai: Xây dựng lựa chọn chiến lược, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm a. Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm Nguyễn Đình Hải - Lớp Thương mại 45B 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế độc lập phải tự mình giải quyết cả 3 vấn đề bản của tổ chức kinh tế. Lợi nhuận là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp. Muốn lợi nhuận, doanh nghiệp phải tiêu thụ được hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp phải phù hợp với nhu cầu của thị trường. Để tồn tại phát triển lâu dài thì mỗi doanh nghiệp cần xác định được chiến lược tiêu thụ sản phẩm. Chiến lược tiêu thụ sản phẩm là định hướng hoạt động mục tiêu của doanh nghiệp hệ thống các giải pháp, biện pháp nhằm thực hiện được mục tiêu đề ra trong tiêu thụ. Mục tiêu của chiến lược tiêu thụ thường bao gồm: Mặt hàng tiêu thụ, tăng doanh số, tối đa hóa lợi nhuận, mở rộng thị trường, nâng cao uy tín doanh nghiệp. Chiến lược tổng quát nhiệm vụ xác định các bước đi hướng đi cùng với những mục tiêu cần đạt đến. Nội dung của chiến lược tổng quát thường đươc thể hiện bằng những mục tiêu cụ thể như: phương hướng sản xuất, loại sản phẩm, dịch vụ lựa chọn, thị trường tiêu thụ; nhịp độ tăng trưởng các mục tiêu về tài chính… Tuy nhiên vấn đề quan trọng là phải xác định được mục tiêu then chốt cho từng thời kỳ. Đó là nội dung của chiến lược tổng quát. Bên cạnh đó, chiến lược tiêu thụ sản phẩm của công ty bao gồm các chiến lược bộ phận sau: * Chiến lược sản phẩm: Chiến lược sản phẩm là phương thức kinh doanh hiệu quả trên sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu thị trường thị hiếu của khách hàng trong từng thời kì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nội dung của chiến lược sản phẩm là nhằm trả lời cho câu hỏi: doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ gì, bao nhiêu cho ai? Nguyễn Đình Hải - Lớp Thương mại 45B 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 * Chiến lược giá cả: Mặc dù trên thị trường hiện nay, cạnh tranh bằng giá cả đã nhường vị trí hàng đầu cho cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ nhưng giá cả vẫn vai trò quan trọng nhất định. Do vậy, doanh nghiệp cần xác định được một chiến lược giá cả phù hợp cho từng loại sản phẩm từng thời kì hoạt động của doanh nghiệp. * Chiến lược phân phối: Chiến lược phân phối sản phẩm dịch vụ là phương hướng thể hiện cách thức doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng của mình trên thị trường mục tiêu. Chiến lược phân phối mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược sản phẩm chiến lược giá cả. Chiến lược phân phối chịu ảnh hưởng của chiến lược giá cả nhưng đồng thời nó cũng tác động quay trở lại đối với việc xây dựng triển khai hai chiến lược này. * Chiến lược giao tiếp khuếch trương: Chiến lược giao tiếp khuếch trương là chiến lược sử dụng kỹ thuật yểm trợ bán hàng nhằm mục đích thúc đẩy hoạt động tiêu thụ. Trong nền kinh tế chỉ huy, người sản xuất kông cần quan tâm xây dựng chiến lược giao tiếp khuếch trương, bởi lẽ họ chỉ là người giao nộp chứ không phải là người bán. Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu của người bán là lợi nhuận, do vậy phải thu hút khách hàng, thực hiện các hoạt động yểm trợ bán hàng. Vì vậy, vai trò của chiến lược giao tiếp khuếch trương trở nên cực kỳ quan trọng trong chiến lược tiêu thụ. Chiến lược giao tiếp khuếch trương là công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho chiến lược sản phẩm, giá cả phân phối. b. Lựa chọn quyết định chiến lược tiêu thụ sản phẩm Việc đánh giá lựa chọn chiến lược dự kiến là công việc cuối cùng tầm quan trọng quyết định đến mức độ đúng đắn của chiến Nguyễn Đình Hải - Lớp Thương mại 45B 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lược tiêu thụ. Khi thẩm định chiến lược tiêu thụ sản phẩm phải tuân thủ những nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: chiến lược tiêu thụ phải bảo đảm mục tiêu bao trùm của doanh nghiệp. Trong kinh doanh thường nhiều mục tiêu, các chiến lược tiêu thụ dự kiến thể khác nhau về số lượng mức độ các mục tiêu nhưng không khác nhiều về mục tiêu bao trùm. Nguyên tắc 2: chiến lược tiêu thụ phải tính khả thi, phải phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp. Nguyên tắc 3: chiến lược tiêu thụ phải đảm bảo giải quyết được mối quan hệ về mặt lợi ích giữa doanh nghiệp thị trường. Thứ ba: Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì xây dựng chiến lược kinh doanh là giai đoạn vô cùng quan trọng tuy nhiên để thể thực hiện được chiến lược đã đề ra thì cần phải lập kế hoạch tiêu thụ cho từng thời kì phù hợp với tình hình cụ thể của doanh nghiệp. Thứ tư: Xây dựng mạng lưới phân phối sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau. Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng cuối cùng, người ta chia ra hai cách tiêu thụ trực tiếp tiêu thụ gián tiếp. Tiêu thụ trực tiếp: Là hình thức người sản xuất bán thẳng sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng không qua các trung gian. Tiêu thụ gián tiếp là hình thức người sản xuất bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua các trung gian, bao gồm: Người bán buôn, người bán lẻ, đại lý. Nguyễn Đình Hải - Lớp Thương mại 45B 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong nền kinh tế hàng hóa, nhà sản xuât, người bán buôn, bán lẻ, đại lý môi giới hình thành một cách khách quan, họ cần phải kết hợp với nhau để bảo đảm sự thông suốt từ sản xuất đến tiêu dùng. Tùy theo thế mạnh của từng người, tùy theo điều kiện đặc điểm của doanh nghiệp, của sản phẩm mà lựa chọn những người cụ thể để hợp tác trong quá trình tiêu thụ sản phẩm của mình. Mạng tiêu thụ sản phẩm bao gồm: Mạng 1: Trực tiếp. Mạng sản xuất Người tiêu dùng cuối cùng. Mạng 2: Gián tiếp kênh ngắn. Nhà sản xuất Người bán lẻ Người tiêu dùng cuối cùng. Mạng 3: Gián tiếp kênh dài. Nhà sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ Người tiêu dùng cuối cùng. Thứ năm: Tổ chức các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trường, một doanh nghiệp thể làm cách nào để đảm bảo mở rộng tiêu thụ của mình trước những cản trở của thị trường (thị trường dư thừa, nhu cầu tiêu dùng thay đổi, sản phẩm cạnh tranh…)? Điều kiện tiên quyết cho việc nghiên cứu thị trường hiệu quả để thể đem lại cho doanh nghiệp những thông tin cần thiết khi quyết định về mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Vì thế lãnh đạo doanh nghiệp phải sử dụng những công cụ Marketing như: Quảng cáo khuyến khích bán hàng; chất lượng mẫu mã sản phẩm; mức giá bán tổ chức bán hàng. Nguyễn Đình Hải - Lớp Thương mại 45B 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Quảng cáo khuyến khích bán hàng: Mục đích của quảng cáo là tạo điều kiện để các cá nhân tập thể người tiêu dùng thuận tiện mua sản phẩm của doanh nghiệp quảng cáo. Vì thế những thông tin về sản phẩm trong quảng cáo phải nhằm mục đích bán được hàng. Điều đó nghĩa là: trước tiên nó phải nhằm khuyến khích mua hàng chứ không phải tạo hội để người mua so sánh một cách hệ thống giữa sản phẩm của họ với sản phẩm khác. Chất lượng mẫu mã sản phẩm: Không chỉ những nhà kỹ thuật mà cả nhân viên bán hàng đều ảnh hưởng đến mẫu mã chất lượng sản phẩm. thông qua việc thay đổi thường xuyên về kiểu dáng mà không phải thay đổi về tình trạng kĩ thuật đã xuất hiện tình trạng làm mới mặt hàng một cách giả tạo. Điều đó nghĩa là giá trị sử dụng về mặt thời gian bị giảm. Quyết định giá: giá đòi hỏi không những bù đắp được chi phí trong sản xuất mà còn đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chính vì thế doanh nghiệp phải nắm chắc thông tin về chi phí sản xuất thông qua hạch toán giá thành. Doanh nghiệp cũng phải biết rõ sản phẩm cần phải bán được với giá như thế nào. Để tăng sản lượng bán ra thì việc định giá cũng giữ vai trò quan trọng. Nên chọn giá nào giá nào được thị trường chấp nhận, điều này không chỉ phụ thuộc vào thực tế. Nếu nhiều người cùng chào hàng một loại sản phẩm thì sẽ khó khăn hơn trong việc bán trên giá so với trường hợp chỉ một người chào hàng. Vì thế các doanh nghiệp thường phải tìm cách hạn chế cạnh tranh giá một cách “đau đớn” bằng cách thương lượng với bên cạnh tranh. Nguyễn Đình Hải - Lớp Thương mại 45B 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thứ sáu: Tổ chức thực hiện nghiệp vụ bán hàng Bán hàng xét về mặt kỹ thuật kinh doanh thì đó là sự chuyển hóa hình thái của vốn kinh doanh từ hàng thành tiền, xét về mặt kỹ thuật, bán hàng là quá trình trong đó người bán tìm hiểu, khám phá, gợi đáp ứng những nhu cầu hay ước muốn của người mua hàng trên sở quyền lợi thỏa đáng lâu dài của cả hai bên. Quá trình bán hàng căn bản bao gồm ba giai đoạn Giai đoạn 1: Là giai đoạn chuẩn bị bao gồm + Nhận diện xác định phẩm chất khách hàng tương lai + Lên kế hoạch thực hiện Giai đoạn 2: Tiến hành thực hiện + Tiếp cận + Thực hiện bán hàng + Xử lý các ý kiến + Kết thúc bán hàng Việc bán hàng được coi như là kết thúc khi mà doanh nghiệp nhận được đơn đặt hàng. Nếu khách hàng tiềm năng chấp nhận việc mua bán trình bày mong muốn mua hàng thì nhân viên được thực hiện theo hai cách: Kết thúc bán hàng hoặc kết thúc gián tiếp. Giai đoạn 3: là giai đoạn hình thành hợp đồng mới + Xử lý sau khi bán + Đánh giá 3. Khó khăn cách khắc phục về vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp * Khó khăn trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp Nguyễn Đình Hải - Lớp Thương mại 45B 10 [...]... Giới thiệu khái quát công ty Cổ phần tông xây dựng nội 1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty tông xây dựng nội 1.1 Lịch sử hình thành Công ty cổ phần tông xây dựng nội Công ty Cổ phần tông xây dựng nội là công ty cung cấp các sản phẩm tông tại Việt Nam, được thành lập từ ngày 6/5/1965, tiền thân là nhà máy tông đúc sẵn nội, thuộc Bộ xây dựng được thành lập theo quyết... của công ty cổ phần tông xây dựng nội Bảng 1: bảng liệt kê các đối thủ cạnh tranh của công ty cổ phần tông xây dựng nội Stt 1 2 3 Tên công ty Công ty cổ phần tông xây dựng vinaconex Công ty cổ phần tông xây dựng Thanh Hóa Công ty cổ phần tông xây dựng Thái Nguyên Nguyễn Đình Hải - Lớp Thương mại 45B 26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài ra còn gần 600 doanh nghiệp xây lắp sản. .. Trình độ công nghệ sản xuất các sản phẩm tông ở công ty cổ phần tông xây dựng nội hiện nay rất khác so với các sản phẩm tông của các đối thủ cạnh tranh Đối với công ty cổ phần tông xây dựng nội một số công ty khác như: Xuân mai, Thủ đức… thiết bị công nghệ tiên tiến, còn phần lớn các sở sản xuất các sản phẩm tông tông cốt thép đúc sẵn chỉ thiết bị công nghệ cũ, không... nhiệm vụ của công ty các phòng ban chức năng 2.1 cấu tổ chức của công ty Công ty Cổ phần tông xây dựng nội là doanh nghiệp nhà nước sản xuất các sản phẩm phục vụ thi công các công trình dân dụng công nghiệp, với các sản phẩm chính là: Cột điện ống nước Công ty cấu tổ chức như sau: Công ty 8 xí nghiệp thành viên, với 2 chi nhánh, 1 trung tâm nghiên cứu công nghệ tông nhiệt... Xưởng CNBT nhánh tại tông xây nhiệt đới QN & lắp HCM 17 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty các phòng ban a Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần tông xây dựng nội + Sản xuất cấu kiện tông, ống cấp thoát nước, phụ kiện nước phụ kiện kim loại + Sản xuất vật liệu xây dựng (gạch nung, gạch lát…) + Xây dựng công trình công cộng, công nghiệp, nhà ở xây dựng. .. khách hàng quốc tế Để thể thấy được tình hình sản xuất kinh doanh của công ty chúng ta cần phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty các chỉ tiêu khác 1 Thực trạng thị trường của công ty Cổ phần xây dựng nội Do nhu cầu sử dụng các chế phẩm tông tông cốt thép ngày càng nhiều, nên hiện nay trên toàn quốc 54 đơn vị chuyên sản xuất các chế phẩm tông, gồm tông. .. khách hàng Xí nghiệp xây dựng số 1: Thực hiện các công trình xây dựng công nghiệp, xây dựng đô thị, trang thiết bị điện nước dân dụng, thực hiện các hợp đồng hoàn thiện trang thiết bị nội thất Xí nghiệp xây dựng phát triên nông thôn: Chuyên đầu tư xây dựng phát triển nhà ở kinh doanh, thi công xây dựng các công trình dân dụng hạ tầng sở Ngoài ra còn có: 3 xí nghiệp xây dựng, 2 phân xưởng... động kinh tế tài chính của công ty theo điều lệ của công ty pháp luật Nhà nước + Thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc về chế độ, chính sách kế toán của Nhà nước để quyết định điều hành sản xuất kinh doanh + Hạch toán quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Tổng hợp chi phí sản xuất xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hàng tháng, hàng quý, hàng năm Với kết quả phân... khoản tài sản nguồn vốn của công ty là rất cân bằng nhau, điều này là rất tốt, đảm bảo cho công ty ổn định việc sản xuất kinh doanh 5 Tình hình sử dụng người lao động chính sách đối với người lao động của công ty Cổ phần tông xây dựng nội 5.1 Tình hình sử dụng người lao động Trong thời gian qua hoạt động của công ty đã đạt được những thành công nhất định một yếu tố giúp cho công ty có... nghiệp trong các chi nhánh 3 Quá trình sản xuất sản phẩm của công ty Công ty Cổ phần tông xây dựng nội sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau, sản phẩm chính của công ty rất đa dạng phong phú, mỗi loại một quy trình sản xuất riêng Nguyễn Đình Hải - Lớp Thương mại 45B 23 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thể khái quát về quá trình sản xuất sản phẩm chính như: Cột điện, ống nước như sơ đồ sau: Phân xưởng . quát công ty Cổ phần Bê tông xây dựng Hà nội 1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Bê tông xây dựng Hà nội 1.1. Lịch sử hình thành Công ty cổ phần Bê. tại công ty em đã được tìm hiểu về công ty và đã chọn đề tài là: Tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần Bê tông xây dựng Hà nội. Thực trạng và giải pháp .

Ngày đăng: 13/04/2013, 15:10

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan