Đánh giá hiện trạng tuyến đê Đông tỉnh Bình Định, đề xuất giải pháp xây dựng đê đảm bảo ngăn mặn, nước dâng và thoát lũ

107 1.4K 0
Đánh giá hiện trạng tuyến đê Đông tỉnh Bình Định, đề xuất giải pháp xây dựng đê đảm bảo ngăn mặn, nước dâng và thoát lũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ “Đánh giá trạng tuyến đê Đơng tỉnh Bình Định, đề xuất giải pháp xây dựng đê đảm bảo ngăn mặn, nước dâng lũ” hồn thành ngồi nỗ lực thân học viên cịn có bảo, giúp đỡ tận tình TS Dương Đức Tiến, thầy giáo khoa Cơng trình thủy - Trường Đại học Thủy lợi Học viên xin chân thành cảm ơn Trường đại học Thủy lợi, thầy cô giáo trong, trường bạn bè đồng nghiệp, Viện Quy hoạch Thủy lợi Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến quan, đơn vị cá nhân nêu Đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS Dương Đức Tiến tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn cung cấp thông tin cần thiết cho luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2012 HỌC VIÊN Trần Đình Dũng BẢN CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Thạc sĩ: “Đánh giá trạng tuyến đê Đơng tỉnh Bình Định, đề xuất giải pháp xây dựng đê đảm bảo ngăn mặn, nước dâng thoát lũ” đề tài cá nhân thực hiện, hướng dẫn khoa học TS Dương Đức Tiến Các số liệu sử dụng để tính tốn trung thực, kết nghiên cứu đề tài luận văn chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài luận văn mình./ Học viên Trần Đình Dũng MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU T T Giới thiệu luận văn T T Mục tiêu nghiên cứu T T Phạm vi nghiên cứu T T 4 Phương pháp nghiên cứu T T 5 Bố cục luận văn T T CHƯƠNG TỔNG QUAN VÙNG VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRONG, NGOÀI T NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CÁC TUYẾN ĐÊ CỬA SÔNG, ĐÊ BIỂN 1.1 Tổng quan lưu vực sông Kone – Hà Thanh, đặc trưng tự nhiên xã hội T vùng, đặc điểm khí tượng, thủy văn, hải văn, địa hình, địa chất T 1.2 Tổng quan trạng tuyến đê Đông 11 T T 1.3 Tổng quan trạng định hướng phòng chống lũ, bão lưu vực.13 T T 1.3.1 Q trình nghiên cứu phịng chống lũ vùng 13 T T 1.3.2 Tiêu chuẩn tiêu úng chống lũ vùng hạ lưu sông Hà Thanh 14 T T 1.3.3 Định hướng phòng chống lũ vùng nghiên cứu 14 T T 1.4 Tổng quan nghiên cứu nước xây dựng tuyến T đê cửa sông, đê biển 16 T 1.4.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 T T 1.4.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 19 T T CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TUYẾN ĐÊ ĐƠNG VÀ HỆ THỐNG T CƠNG TRÌNH, CƠNG TÁC PHÒNG CHỐNG LŨ, BÃO VÙNG NGHIÊN CỨU22 2.1 Hiện trạng mặt cắt đoạn đê tuyến 22 T T 2.2 Hiện trạng cơng trình thủy lợi đê (cống, tràn, kè, trạm bơm…) 30 T T 2.2.1 Cống 30 T T 2.2.2 Tràn 34 T T 2.2.3 Các đoạn đê lũ tràn qua 35 T T 2.3 Đánh giá trạng phòng chống lũ vùng nghiên cứu 36 T T 2.4 Hiện trạng địa chất, địa hình tuyến đê vùng nghiên cứu 40 T T 2.4.1 Đặc điểm địa hình 40 T T 2.4.2 Đặc điểm địa chất đất đai thổ nhưỡng 40 T T 2.5 Quá trình nâng cấp, tu bổ qua thời kỳ 41 T T 2.6 Đánh giá trạng công tác quản lý tuyến đê, phòng chống lụt bão 42 T T 2.7 Những tồn thiết kế thi cơng tuyến đê cơng trình qua đê T dẫn đến không đảm bảo nhiệm vụ hư hỏng 43 T 2.7.1 Nguyên nhân thiết kế 43 T T 2.7.2 Nguyên nhân thi cơng cơng trình 45 T T 2.7.3 Nguyên nhân quản lý 45 T T 2.8 Kết luận Chương 46 T T CHƯƠNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TUYẾN ĐÊ T ĐẢM BẢO NGĂN MẶN, NƯỚC DÂNG VÀ THOÁT LŨ 47 3.1 Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ, bão nghiên cứu phê duyệt T cho vùng 47 T 3.2 Nhiệm vụ tuyến đê Đông 50 T T 3.3 Xác định mực nước triều, nước dâng với tần suất tính tốn, mực nước lũ, lưu T lượng lũ vùng theo phương án chống lũ 50 T 3.4 Đề xuất tính tốn bố trí tuyến đê, cơng trình qua đê, đê… theo điều T kiện địa hình, dân sinh, đảm bảo ngăn mặn lũ 51 T 3.4.1 Đề xuất tuyến đê, cơng trình qua đê 51 T T 3.4.2 Xây dựng mơ hình thủy lực tính mực nước lũ thiết kế tuyến, quy mơ cơng T trình qua đê theo giải pháp đề xuất 55 T 3.4.3 Mực nước thiết kế đê lũ phía sơng 69 T T 3.5 Nghiên cứu đề xuất hình thức mặt cắt đê, kết cấu đê công nghệ xây dựng T đê đoạn điển hình, đoạn đê kết hợp tràn xả lũ 69 T 3.5.1 Đề xuất hình thức mặt cắt, kết cấu đê 69 T T 3.5.2 Thiết kế hạng mục cơng trình 72 T T 3.5.3 Công nghệ xây dựng đoạn điển hình 91 T T 3.6 Kết luận Chương 98 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 T T DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mạng sông suối lưu vực sông Kone – Hà Thanh T T Hình 1.2 Ngập lụt bão Mirinae ngày 4/11/2009 tỉnh Bình Định T T Hình 1.3 Vùng rốn lũ xã đông Tuy Phước 11/2010 T T Hình 1.4 Sơ đồ tách dịng hạ lưu sơng Kone T T Hình 1.5 Tuyến tràn lũ nằm đê Đông 13 T T Hình 1.6 Ảnh tuyến đê biển, cửa sông Hàn Quốc 18 T T Hình 1.7 Đê kè biển Cam Lập – Cam Ranh – Khánh Hòa 21 T T Hình 2.1 Sơ đồ đoạn đê – tuyến đê Đơng Bình Định 23 T T Hình 2.2 Đê Nhơn Phú thuộc hệ thống đê Đơng, Bình Định 23 T T Hình 2.3 Mặt cắt ngang đê theo thiết kế năm 2001 K + 600 24 T T Hình 2.4 Sơ đồ đoạn đê – tuyến đê Đơng Bình Định 26 T T Hình 2.5 Ảnh trạng tuyến đê Đông 26 T T Hình 2.6 Sơ đồ đoạn – tuyến đê Đơng Bình Định 27 T T Hình 2.7 Sơ đồ trạng tồn tuyến đê Đơng 29 T T Hình 2.8 Hiện trạng cơng lấy nước qua đê 33 T T Hình 2.9 Ảnh trạng cống qua đê 33 T T Hình 2.10 Ảnh tuyến cống qua đê phục vụ nuôi trồng thủy sản 34 T T Hình 2.11 Đê cửa sơng bọc bê tông mặt 36 T T Hình 2.12 Ảnh tuyến đập, tràn xả lũ hồ Định Bình 38 T T Hình 2.13 Ảnh hộ dân xây dựng lấn chiếm tuyến đê Đông 45 T T Hình 3.1 Sơ đồ nắn tuyến đê đoạn 54 T T Hình 3.2 Sơ đồ nắn tuyến đê đoạn 55 T T Hình 3.3 Sơ đồ tính thủy lực sơng Kone - Hà Thanh (Mike11) 61 T T Hình 3.4 Sơ đồ tính thủy lực sơng Kone - Hà Thanh (Mike-21fm) 62 T T Hình 3.5 Sơ đồ kết nối Mike 11 Mike-21fm 62 T T Hình 3.6 Bình đồ địa hình tỷ lệ : 10.000 vùng bãi ngập lũ 65 T T Hình 3.7 Mực nước lũ tháng x/2009 trạm Phú Ngọc 67 T T Hình 3.8 Mực nước lũ tháng x/2009 trạm Diêu Trì 67 T T Hình 3.9 Lưu lượng trận lũ tháng x/2009 trạm Diêu Trì 68 T T Hình 3.10 Sơ họa mặt cắt ngang đoạn đê cho nước tràn qua 70 T T Hình 3.11 Mặt cắt ngang, mặt đoạn đê đại diện 71 T T Hình 3.12 Vị trí tuyến đê đoạn từ Km + 000 đến Km + 700 73 T T Hình 3.13 Vị trí tuyến đê đoạn từ Km + 700 đến Km + 700 73 T T Hình 3.14 Bản đồ nước dâng xảy xảy từ vĩ tuyến 16 trở vào 76 T T Hình 3.15 Kè mái đê biển khối bê tông liên kết mảng 79 T T Hình 3.16 Bảo vệ chân kè ống buy bê tong đổ đá bên 81 T T Hình 3.17 Sơ đồ mặt cắt tính thấm mặt cắt đê 85 T T Hình 3.18 Sơ đồ lưới phần tử tính toán mặt cắt đê 85 T T Hình 3.19 Đường bão hòa thấm lưu lượng đơn vị thấm qua mặt cắt đê 86 T T Hình 3.20 Đường đẳng gradient thấm mặt cắt đê 87 T T Hình 3.21 Phân bố cột nước tổng thân đê 87 T T Hình 3.22 Phân bố áp lực cột nước 87 T T Hình 3.23 Cung trượt mặt cắt ngang đê 88 T T Hình 3.24 Đường bão hòa thấm lưu lượng đơn vị thấm qua mặt cắt đê 88 T T Hình 3.25 Đường đẳng gradient thấm mặt cắt đê 89 T T Hình 3.26 Phân bố cột nước tổng thân đê 89 T T Hình 3.27 Phân bố áp lực cột nước 89 T T Hình 3.28 Cung trượt phía đồng mặt cắt ngang đê 90 T T Hình 3.29 Cung trượt phía biển mặt cắt ngang đê 90 T T DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đặc trưng hình thái lưu vực sông vùng nghiên cứu T T Bảng 1.2 Lượng mưa ngày lớn vị trí T T Bảng 1.3 Đặc trưng mực nước triều trạm Quy Nhơn tháng (cm) 10 T T Bảng 1.4 Các đặc trưng thống kê mực nước triều cao trạm Quy Nhơn 10 T T Bảng 1.5 Các đặc trưng thống kê mực nước triều thấp trạm Quy Nhơn 10 T T Bảng 1.6 Mực nước triều lớn số điểm đầm 11 T T Bảng 2.1 Hiện trạng cống qua tuyến đê Đông 31 T T Bảng 2.2 Hiện trạng tràn qua tuyến đê Đông 34 T T Bảng 2.3 Hiện trạng đoạn đê cho lũ tràn qua 36 T T Bảng 2.4 Thống kê loại đất vùng nghiên cứu 41 T T Bảng 3.1 Thông số hồ chứa tham gia cắt lũ vùng sông Kone 47 T T Bảng 3.2 Các đặc trưng thống kê mực nước triều cao trạm Quy Nhơn 50 T T Bảng 3.3 Các đặc trưng thống kê mực nước triều thấp trạm Quy Nhơn 50 T T Bảng 3.4 Mực nước triều lớn số điểm đầm 51 T T Bảng 3.5 Lũ tháng 10/2009 vị trí đo đạc 63 T T Bảng 3.6 Kết mô lũ tháng 10/2009 số vị trí 66 T T Bảng 3.7 Kết kiểm định trận lũ tháng 11/2009 số vị trí 68 T T Bảng 3.8 Tổng hợp mực nước lũ thiết kế đê Đơng phía đồng 69 T T Bảng 3.9 Chiều rộng đỉnh đê theo cấp cơng trình 71 T T Bảng 3.10 Tuyến hạng mục cơng trình qua đê đoạn 72 T T Bảng 3.11 Chiều cao nước dâng thiết kế cho cấp đê 76 T T Bảng 3.12 Kết tính tốn cấu kiện lát bảo vệ mái 78 T T Bảng 3.13 Kết tính tốn ổn đinh 91 T T CHƯƠNG MỞ ĐẦU Giới thiệu luận văn Tỉnh Bình Định nằm miền Nam Trung Việt Nam với diện tích đồng ven biển nhỏ hẹp thường xuyên bị ảnh hưởng lũ lụt, triều cường, nước dâng bão… Mùa mưa bão hàng năm diễn từ trung tuần tháng đến trung tuần tháng 12, vùng đồng thuộc huyện: Phù Cát, An Nhơn, Tuy Phước phường Nhơn Bình, Nhơn Phú, Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu, Đống Đa thành phố Quy Nhơn bị nước lũ thượng nguồn sông Kone Hà Thanh dồn gây ngập lụt nghiêm trọng, sức tàn phá lớn gây thiệt hại người tài sản năm vài trăm tỷ đồng Lũ lụt làm cho vùng đồng hạ lưu sông Kone Hà Thanh, bị sa bồi thuỷ phá hư hỏng cơng trình hạ tầng sở như: Nhà dân, trường học, bệnh viện, kho tàng bến bãi, đường sá, gây ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, thiệt hại nhiều là: huyện Tuy Phước, Phường Nhơn Bình, Nhơn Phú, phần phường Đống Đa, Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu Trận lũ tháng 11/1987 tháng 12 năm 1993 gây ngập úng từ (1000 ÷ 1200) lúa, màu tới kỳ thu hoạch, độ sâu ngập 1m, thời gian ngập tới (2÷3) ngày, khoảng 25.000 ngơi nhà, trường lớp bị ngập nước Ngồi ảnh hưởng lũ từ thượng nguồn, triều cường kết hợp nước dâng bão hiểm họa gây xâm nhập mặn ngập xã ven biển Phước Sơn, Phước Hòa, Phước Thắng, Phước Thuận huyện Tuy Phước; phường Nhơn Bình Thành phố Quy Nhơn lên tới hàng nghìn Từ thực tế nêu tỉnh Bình Định đầu tư xây dựng tuyến đê Đông để chống bão nước dâng từ biển; nhiên đảm bảo thoát lũ lấy nguồn nước nuôi trồng thủy sản nước lợ nhờ hệ thống tràn, cống qua đê, đoạn đê tràn lũ Sau 10 năm sử dụng tới tuyến đê Đông bị sạt lở nhiều đoạn, hư hỏng cơng trình qua đê nên cần bổ sung nghiên cứu nâng cấp điều chỉnh tuyến đê đảm bảo thoát lũ, khai thác bãi bối đê 2 Mục tiêu nghiên cứu Tuyến đê phía Đơng Thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định phát huy hiệu to lớn việc ngăn mặn, giữ cho diện tích đất nơng nghiệp, phịng chống bão, triều cường cho nhân dân xã ven biển huyện Tuy Phước Tuy nhiên, sau nhiều mùa bão lũ công trình đê tràn xả lũ, cống lấy nước bị hư hỏng; nhu cầu phát triển kinh tế xã hội xem xét khai thác vùng đất phía đê nên cần nghiên cứu nâng cấp sửa chữa bố trí lại phương án tuyến, mặt cắt đê đảm bảo an toàn đem lại hiệu kinh tế cao Vì thế, mục tiêu luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp tuyến đê, công trình lũ, sơ xác định hình thức mặt cắt đê hợp lý đoạn điển hình để đáp ứng nhiệm vụ đề Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn điều tra, đánh giá trạng tồn tuyến đê Đơng tỉnh Bình Định, cơng trình qua đê, hình thức mặt cắt đê… Đánh giá lại khả đáp ứng thoát lũ tuyến tràn, đoạn đê tràn lũ Đề xuất giải pháp tuyến đê phù hợp sản xuất, khai thác bối bãi đảm bảo chống triều cường Đưa số giải pháp công nghệ xây dựng tuyến đê Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng phương pháp thống kê, điều tra, phân tích phương pháp ứng dụng mơ hình tốn Mike 11, Mike Flood, Geo Slope… Thơng tin số liệu thu thập dựa hệ thống lưu trữ có từ nhiều nguồn như: điều tra trực tiếp, thu thập từ đơn vị thực nghiên cứu vấn đề liên quan, tham khảo ý kiến chuyên gia người có kinh nghiệm Bố cục luận văn Ngoài chương mở đầu kết luận, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan vùng nghiên cứu trong, nước xây dựng tuyến đê cửa sông, đê biển Nội dung chương trình bày tổng quan lưu vực sông Kone – Hà Thanh, vùng nghiên cứu, trạng tuyến đê cơng tác phịng chống lũ bão quy hoạch phòng chống lũ, đê biển đê cửa sơng Đồng thời tìm hiểu đánh giá tình hình nghiên cứu ngồi nước xây dựng đê biển, đê cửa sông Chương 2: Đánh giá trạng tuyến đê Đông hệ thống công trình, cơng tác phịng chống lũ, bão vùng nghiên cứu Đánh giá trạng mặt cắt tuyến đê Đông, công trình thủy lợi qua đê cống, tràn… cơng tác quản lý vận hành tuyến đê Đánh giá nguyên nhân hư hỏng đê trình sử dụng, điểm tồn khâu thiết kế xây dựng cơng trình Chương 3: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp xây dựng tuyến đê đảm bảo ngăn mặn, nước dâng lũ Nghiên cứu giải pháp phịng chống lũ bão cho vùng, xác định nhiệm vụ tuyến đê, đề xuất bố trí tuyến đê, cơng trình đê, hình thức mặt cắt kết cấu đê đảm bảo khả chống lũ, bão 86 w Trọng lượng dải đất tính tốn β Chiều dài đáy dải α Góc tiếp tuyến đáy dải phương nằm ngang Các đặc trưng cường độ chống cắt đất thông số tính tốn ổn định mái dốc Tính chất lý đất dùng mơ hình tính giá trị trung bình cho lớp Kết tính toán ổ định trượt mái xem phần phụ lục tính tốn ổn định trượt mái c Trường hợp tính toán Trường hợp 1: Mực nước đồng (+0,8m), mực nước đầm Thị Nại là mực nước triều max (+2,23m), đê có xe tải trọng H13 hoạt động Trường hợp 2: Mực nước đồng mực nước max (+2,05m) đoạn 1; max (+1,68m), biển mực nước triều max rút xuống cao trình mặt bãi 0,8m Sử dụng phần mềm (Geo-Slope, V6) sở trình bày d Kết tính toán Trường hợp 1: Mực nước đồng (+0,8m), mực nước đầm U U Thị Nại là mực nước triều max (+2,23m), đê có xe tải trọng H13 hoạt động Kết tính tốn kiểm tra thấm ổn định với mặt cắt đê thể hình 3.19 đến 3.23 Hình 3.19 Đường bão hòa thấm lưu lượng đơn vị thấm qua mặt cắt đê 87 Hình 3.20 Đường đẳng gradient thấm mặt cắt đê Hình 3.21 Phân bố cột nước tổng thân đê Hình 3.22 Phân bố áp lực cột nước 88 Hình 3.23 Cung trượt mặt cắt ngang đê Trường hợp 2: Mực nước đồng mực nước max (+2,05m), U U biển mực nước triều max (+2,23m) rút xuống cao trình mặt bãi 0,8m, đê có xe tải trọng H13 hoạt động Kết tính tốn kiểm tra thấm ổn định với mặt cắt đê thể hình 3.24 đến 3.29 Hình 3.24 Đường bão hịa thấm lưu lượng đơn vị thấm qua mặt cắt đê 89 Hình 3.25 Đường đẳng gradient thấm mặt cắt đê Hình 3.26 Phân bố cột nước tổng thân đê Hình 3.27 Phân bố áp lực cột nước 90 Hình 3.28 Cung trượt phía đồng mặt cắt ngang đê Hình 3.29 Cung trượt phía biển mặt cắt ngang đê 91 e Nhận xét đánh giá kết Bảng 3.13 Kết tính tốn ổn đinh Tên mặt cắt K min Građien max Trường hợp R Mái phía đồng 0,45 Mái phía sơng 1,381 Trường hợp 1,232 1,321 Theo TCXDVN-285 – 2002 cơng trình cấp IV, đê ổn định thoả mãn điều kiện sau: + Trường hợp 1: Kmin > [K] cp = 1,15 + Trường hợp 2: Kmin > [K] cp = 1,035 R R R R R R R R Theo TCVN 4253 – 86: Nền cơng trình thủy cơng điều kiện ổn định thấm J max < [J]CP = 0,65 (đối với sét) R R R R Kết cho thấy đê đảm bảo ổn định ổn định tổng thể ổn định thấm Trong mùa mưa bão mực nước triều dâng cao thiết phải hạn chế xe tải trọng lớn lại đê đảm bảo an tồn cho đê 3.5.3 Cơng nghệ xây dựng đoạn điển hình 3.5.3.1 Biện pháp thi cơng Biện pháp dẫn dịng: Phương án dẫn dịng thi cơng cơng trình dạng tuyến đắp áp trúc có đặc thù riêng đặc điểm tuyến thi công kéo dài, thi công đồng thời tất đoạn đồng thời Do để dẫn dịng phục vụ thi công cần phải chia tách đoạn đê, thi công từ lên Như phân tách chiều dài thân đê thành đoạn 50m Làm đê quây hố móng, chiều cao đê quây đảm bảo ngăn nước cao mặt đất tự nhiên 1,60m Đê quây làm bao tải đất xếp chồng lên bọc bên bao tải dứa chống thấm, bên ngồi đóng cọc tre có chiều dài 3,0m (1,40m đóng ngập đất 1,60m nhô lên khỏi mặt đất có chiều cao chiều cao đê quây), cọc tre 92 đóng thành hàng cự ly cọc 30cm, hai hàng cọc tre cách 1,0m, đỉnh cọc tre neo với thép D6 Mỗi phân đoạn thi cơng chân đê, kè, đê qy có chiều dài 80,0m gồm: đê quây chạy dọc đê dài 50,0m đoạn đê quây ăn sát vào chân đê có chiều dài 15,0m Sau làm xong đê qy bơm nước cạn hố móng, tiến hành thi cơng chân đê, kè Bơm nước hố móng máy bơm có động 15CV, đơn nguyên móng 50,0m dùng trung bình 1,34 ca bơm để tháo cạn nước hố móng Để tiến hành thi cơng 50,0m đê, kè tiếp theo, cần giữ lại đoạn đê quây ăn ngang chân đê chiều dài 15,0m; tận dụng lại vật liệu đoạn đê quây ăn ngang chân đê lại đoạn đê quây dọc đê (tổng chiều dài 50,0m + 15,0m = 65,0m) để đóng cho đoạn Định mức sử dụng vật liệu đối cọc tre luân chuyển lần, bao tải đất luân chuyển lần, bạt dứa chống thấm luân chuyển lần, thép néo đầu cọc luân chuyển tạm tính lần Đối với cống làm mới/sửa chữa đê, sau đắp đê quây, bơm tháo cạn nước hố móng, tiến hành đào sửa đến kích thước, cao trình thiết kế, q trình thi cơng cơng tác bơm nước hố móng nước ngầm ngấm vào mưa rơi xuống tính tốn bổ sung đầy đủ đảm bảo chất lượng thi công Biện pháp thi công Công tác đất: Công tác đất bao gồm: đào chân khay, bóc phong hóa, đắp đất thân đê, mặt đê, mái đê - Đào chân khay bóc phong hóa: đào máy đào dung tích gầu 1,25m3 đến cao trình thiết kế, đất cát đào đổ phía ngồi hố móng P P - Phần thân đê: thi công máy kết hợp thủ công, đào đất để đắp máy đào dung tích 1,25m3, vận chuyển ôtô tấn, san đầm máy kết hợp thủ P P công, tạo mái phẳng thủ công - Đắp đất đồi thân đê đắp máy đầm ≥ 9T, máy ủi 110CV, đắp theo lớp 25cm đầm kỹ đạt dung trọng khô γ k ≥ 1,55T/m3, K≥0,95 Đắp phần mái R R P P đầm cóc kết hợp thủ cơng, sau phải tạo phẳng trước trải vải lọc 93 - Tận dụng tối đa khối lượng đất cát đào chân khay để đắp vào thân đê, lượng thiếu đắp đất đồi Thi công ống buy chân khay Sau đắp đê quây, bơm cạn nước Sau đào chân khay đến cao trình đáy móng thiết kế dùng máy đào để cẩu ống buy đặt vị trí, cao trình thiết kế liền Các ống buy thi công chiếu thả ống một, lần thi công từ 10 đến 20 ống Sau chỉnh ống theo tuyến chân kè, tiến hành chèn nêm bê tơng vị trí ống buy Đá đổ chân khay sử dụng đá hộc Bê tông ống buy đổ chỗ Trong vận chuyển không va chạm mạnh để tránh rạn nứt, vỡ ống buy Thi công vải lọc - Vải lọc đặt theo rải từ hố chân khay dọc theo mép thành ống buy Vì thi cơng hố chân khay phải tranh thủ lúc nước triều xuống thấp ngày nên thực việc đặt vải lọc theo chiều dọc tuyến đê từ chân khay đến đỉnh đê - Trước đặt vải lọc công tác đất mái phải chuẩn bị, tạo mái phẳng, Neo vải lọc chân khay mái đê cọc gim với khoảng cách 1,5x1,5m Mép vải lọc liên tiếp phải gối chồng lên 0,3m Thi công cấu kiện bê tông - Do khối lượng cấu kiện lớn nên để đảm bảo tiến độ đưa cấu kiện vào lắp đặt kịp thời đơn vị thi công sử dụng ván khn thép định hình, cố định kích thước bulông, trước sau đổ vệ sinh bơi dầu chống dính - Bê tơng trước trộn thiết kế thành phần cấp phối, Các thành phần cốt liệu đong hộc, thủ công đưa cốt liệu vào thùng trộn, bê tông sau trộn xong đưa lên xe chuyên dùng đổ vào khối đổ, đầm chặt đầm dùi - Tấm bê tông sau đủ cường độ phải vận chuyển tới vị trí lắp đặt nên cơng tác bảo dưỡng bê tơng quan trọng Trong q trình từ đổ xong 94 đến đưa lắp đặt đơn vị thường xuyên tưới bảo dưỡng theo quy trình quy phạm thi cơng bê tơng - Cấu kiện lát bê tông đảm bảo mác bê tơng thiết kế, kích thước xác để lắp ghép dễ dàng Cấp phối hạt vật liệu tuân thủ theo qui định tiêu chuẩn thiết kế cơng trình thủy lợi - Lắp đặt lát thủ công Độ hở cho phép hai cấu kiện liền kề không 1,0cm - Cấu kiện bê tông đúc sẵn sau nghiệm thu vận chuyển thủ công từ bãi đúc tới vị trí lắp đặt, bê tơng tập kết thành đống xếp vuông vức vệ sinh trước lắp đặt - Trải đá 2x4 thủ cơng đầm chặt đầm cóc đảm bảo chiều dày lớp đá dăm đệm theo yêu cầu hồ sơ thiết kế 10cm - Vận chuyển tiếp cấu kiện từ bãi tập kết tới vị trí lắp đặt thủ công, căng dây theo hai phương ngang dọc xác định xác vị trí cần lắp đặt Tấm cấu kiện chêm chèn chặt đảm bảo phẳng không cong vênh, khấp khểnh Thi công bê tông khung, dầm - Dầm BTCT chạy ngang mái dầm dọc mái kè thi công đổ chỗ, đổ đồng ghép bê tông đúc sẵn, dầm bê tông phải liên kết với lát đúc sẵn Khi đổ bê tông dầm, lưu ý thi công liên tục phạm vi ô khung độc lập - Trải hai lớp ni lon lên vị trí đổ bê tơng khung dầm kè phía sơng thủ công, ghép mối ghim chặt Hướng trải ni lon từ đỉnh đê tới chân đê - Thi công lớp đá dăm đệm đá 2x4 dày 10cm phạm vi trải ni lon khung dầm - Ghép ván khuôn dầm khung ván khuôn thép Văng chống chống gỗ đảm bảo kín khít, tránh nước đổ bê tông Gia công lắp đặt cốt thép vị trí đổ Trước đặt buộc cốt thép phải vệ sinh nền, vệ sinh thép chờ Công việc đặt buộc thực theo đồ án thiết kế phê duyệt - Tất mối hàn, mối buộc thực yêu cầu, quy phạm, quy định đồ án thiết kế phê duyêt, việc đặt buộc thép đảm bảo chủng 95 loại mật độ thiết kế Trước đổ bê tông, lau lại, bơm rửa vệ sinh kê lớp bảo vệ thiết kế - Khung thép đặt buộc xong có ổn định, chắn để thi công công việc không bị xê dịch - Cốt thép gia công theo đồ án thiết kế số hiệu, hình dáng yêu cầu kỹ thuật Thép gia công máy cắt uốn Thép trước gia công kiểm định đảm bảo chất lượng, có đầy đủ chứng chỉ, lý lịch thép - Đổ bê tông dầm khung máy trộn bê tông 500l, đổ theo hướng từ lên trên, đầm chặt đầm dùi Thi công bê tông mặt đê (kết hợp đường giao thông) - Dùng máy ủi kết hợp với thủ công đào khuôn đường phạm vi đắp áp trúc, đảm bảo chiều rộng khuôn đường theo thiết kế Thủ công chỉnh sửa khuôn đường đào móng dầm đỉnh phía đồng theo cao độ kích thước hình học - Ơ tơ vận chuyển cấp phối đá dăm tới vị trí thi công, đổ thành đống theo định cán kỹ thuật Thủ công bơm tưới nước cho cấp phối đá dăm đảm bảo độ ẩm theo thiết kế Máy ủi san cấp phối theo khuôn đường đắp áp trúc căng dây, lên ga, cấp phối đê cũ giữ lại làm Đầm chặt đầm cóc tấn, hướng đầm từ hai bên vào đường vệt bánh cách 0,20cm đảm bảo độ dốc mái đường từ hai bên sau lu xong i = 1% - Sau nghiệm thu móng cấp phối đá dăm mặt đường Tiến hành trải ni lon hai lớp tồn diện tích đổ bê tông bao gồm mặt cấp phối cũ cấp phối mới, móng bê tơng dầm đỉnh phía đồng Trải ni lon theo hướng vng góc với tim tuyến, găm chặt xuống mặt đê mái đê - Lắp đặt ván khn cốt thép móng dầm đỉnh phía sông Ván khuôn thép, chằng chống cột gỗ Cốt thép gia công chỗ, vệ sinh lắp đặt thiết kế, thành ván khuôn quét dầu chống dính - Trước thi cơng phải đem sắt thép cốt liệu (Xi măng, đá, cát) đến sở thử có đủ tư cách pháp nhân để thử ép mẫu, kiểm tra cường độ kéo loại 96 thép, xác định mác bê tông, mác vữa xây, dùng cho cơng trình ứng với vật liệu xi măng theo quy định Xi măng, cát, đá dăm để chế tạo hỗn hợp bê tông cân đong theo cấp phối - Xác định kích thước khối đổ để lắp dựng ván khuôn gửi mốc cao độ để q trình kết thúc đổ bê tơng đảm bảo xác cao trình theo đồ án thiết kế - Thi công đổ bê tông cốt thép M200 dầm đỉnh phía sơng Dùng máy trộn bê tơng 500l, đầm chặt đầm dùi - Sau bê tông đạt đủ cường độ tiến hành tháo dỡ ván khuôn đổ bê tông mặt đường Bê tông mặt đường chia thành nhiều khoảnh đổ, khoảnh cách 5m, khoảnh đổ khe co giãn rộng 1cm Lấp khe lún 13cm gỗ nhóm IV 7cm nhựa đường phía - Đổ bê tơng thực liên tục đến hồn thành khối đổ, ngừng chừng thời gian nghỉ < 60phút chỗ mạch ngừng thi công tiếp tục đổ đầm lại đổ lớp vữa xi măng mác cao, sau đổ bê tông tiếp - Công tác bảo dưỡng bê tông quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng cơng trình Do đổ bê tơng xong ta phải tiến hành tưới nước bảo dưỡng theo quy trình, quy phạm Trong thời gian bảo dưỡng tránh gây chấn động mạnh làm hỏng kết cấu bê tông Thời gian ngày đầu bê tông toả nhiệt lớn nhà thầu dùng bao tải phủ bề mặt bê tông tưới nước bảo dưỡng Phụ gia cho bê tông Các cấu kiện bê tông đổ chỗ ảnh hưởng thủy triều hàng ngày (

Ngày đăng: 30/07/2015, 11:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

    • 1. Giới thiệu luận văn.

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu.

    • 3. Phạm vi nghiên cứu.

    • 4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 5. Bố cục luận văn.

    • 1.1. Tổng quan lưu vực sông Kone – Hà Thanh, các đặc trưng tự nhiên xã hội trong vùng, đặc điểm khí tượng, thủy văn, hải văn, địa hình, địa chất.

    • - Tính toán mực nước triều cao nhất và thấp nhất

    • - Chế độ triều vùng đầm và các cửa sông :

      • 1.2. Tổng quan hiện trạng tuyến đê Đông.

      • 1.3. Tổng quan về hiện trạng và định hướng phòng chống lũ, bão trong lưu vực.

      • 1.4. Tổng quan về các nghiên cứu trong và ngoài nước trong xây dựng các tuyến đê cửa sông, đê biển.

      • 2.1. Hiện trạng mặt cắt từng đoạn đê trên tuyến.

      • 2.2. Hiện trạng công trình thủy lợi dưới đê (cống, tràn, kè, trạm bơm…).

      • 2.3. Đánh giá hiện trạng phòng chống lũ vùng nghiên cứu.

      • 2.4. Hiện trạng địa chất, địa hình tuyến đê và vùng nghiên cứu.

      • 2.5. Quá trình nâng cấp, tu bổ qua các thời kỳ.

      • 2.6. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý tuyến đê, phòng chống lụt bão.

      • 2.7. Những tồn tại trong thiết kế và thi công tuyến đê và các công trình qua đê dẫn đến không đảm bảo nhiệm vụ và hư hỏng.

      • 2.8. Kết luận Chương 2.

      • 3.1. Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ, bão được nghiên cứu và phê duyệt cho vùng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan