Đề + Đáp án chi tiết thi học sinh giỏi tỉnh Gia Lai (gồm chính thức và dự bị) môn vật lý (2)

3 296 0
Đề + Đáp án chi tiết thi học sinh giỏi tỉnh Gia Lai (gồm chính thức và dự bị) môn vật lý (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục và đào tạo gia lai Kỳ thi vào lớp 10 chuyên Năm học : 2006-2007 đáp án và hớng dẫn chấm Môn: Vật lý Câu (bài) Nội dung điểm 1 ( 2 đ ) 1.Ta biết trọng lợng riêng của khí hyđrô nhỏ hơn trọng lợng riêng của không khí ở mặt đất : d kk > d H2 Khi thả quả bóng nó chịu tác dụng của hai lực ngợc chiều nhau: +Trọng lực : P = V.d H2 có hớng thẳng đứng từ trên xuống; +Lực đẩy Acsimet của không khí: F a = V.d kk , hớng thẳng đứng từ dới lên. Ta thấy P < F a , do vậy hợp lực hai lực này có hớng thẳng đứng từ dới lên. Vì thế quả bóng bay lên phía trên theo phơng thẳng đứng. 2.Nh chúng ta biết càng lên cao trọng lợng riêng của không khí càng giảm, trong khi đó thể tích của quả bóng không đổi (V = hs). Do vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả bóng càng lên cao càng giảm. Quả bóng sẽ dừng lại khi hai lực: trọng lực và lực đẩy Acsimet cân bằng nhau. Khi đó P = ' a F Ta có V.d H2 = V. ' kk d Do đó ta thấy d H2 = ' kk d Vậy quả bóng sẽ dừng lại ở độ cao mà tại đó trọng lợng riêng của không khí bằng trọng lợng riêng của khí hyđrô 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 2,5đ 1. Có 4 cách mắc để điện trở tơng đơng khác nhau (theo các sơ đồ sau) 2.Tính điện trở tơng đơng của các mạch: Sơ đồ a) R a = 3r Sơ đồ b) R b = 3 r Sơ đồ c) R c = 2 3r Sơ đồ d) R d = 3 2r 3. Tính dòng điện : Dòng điện mạch chính nhỏ nhất tơng ứng với sơ đồ có điện trở lớn nhất (sơ đồ a): Ta có: +I a = a R U = r U 3 = 0,2 (A) r U = 0,6 (A) +I b = b R U = r U3 = 3. 0,6 = 1,8 (A). +I c = c R U = r U 3 2 = 3 2 . 0,6 = 0,4 (A). Mỗi sơ đồ đúng cho 0,25 Tính đúng giá trị 2 sơ đồ cho 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Duyệt a. c. b. d. +I d = d R U = r U 2 3 = 2 3 0,6 = 0,9 (A) . 3 (1,5 đ) 1. Để dựng ảnh ta có thể coi ngời đó nh một vật sáng AB ( hình vẽ). + Từ A ta dựng tia AI song song với trục chính của thấu kính, tia này sau khi khúc xạ có tia ló IK truyền theo phơng có đờng kéo dài qua tiêu điểm F. + Tia AO đi qua quang tâm truyền thẳng. + Hai tia khúc xạ kéo dài gặp nhau tại A 1 , từ A 1 hạ vuông góc với trục chính tại B 1 . Ta có A 1 B 1 chính là ảnh của AB qua thấu kính. 2. Để xác định vị trí và chiều cao của ảnh ngời đó qua thấu kính ta xét các tam giác đồng dạng ABO vàA 1 B 1 O ta có: BO OBAB BA OB BO BA AB 1 11 111 . == (1) Xét hai tam giác đồng dạng FIO và F A 1 B 1 ta có FO FBIO BA FB FO BA IO 1 11 111 . == hay FO OBFOAB BA ).( 1 11 = (2) Từ ( 1) và ( 2) ta có: FOBO FOBO OB + = . 1 . Thay các giá trị vào ta đợc: )(8,0 14 1.4 1 mOB = + = Thay mOB 8,0 1 = vào (1) ta có: 32,0 4 8,0.6,1 11 ==BA (m) 0,25 Vẽ đúng cho 0,5 điểm 0,25 0,25 0,25 4 (2,5 đ) 1.Xét mạch điện MN ta thấy : Khi đèn Đ 1 ở mạch chính sáng bình thờng, thì U đ = U đm = 6V. Do đó I = I đm . Mặt khác ta thấy đèn Đ 2 mắc trong mạch rẽ, mà I = I d2 + I cA I d2 < I . vì vậy đèn Đ 2 sáng không bình thờng. 2. Không thể. Ta biết khi dịch chuyển con chạy ta không thể điều chỉnh sao cho cờng độ dòng điện đi qua đèn Đ 1 và Đ 2 là nh nhau. Vì I d2 luôn nhỏ hơn I do vậy hai đèn không sáng nh nhau 3.Gọi R AC = x ; khi đó R CB = (R-x) với R là điện trở của biến trở AB. Gọi R 0 là điện trở của mỗi đèn Đ 1 , Đ 2 . Khi đó mạch MN gồm hai đoạn mạch mắc nối tiếp đó là: R 1 = (R-x)+R 0 và R 2 = xR xR + 0 0 . Gọi hiệu điện thế trên mỗi đoạn mạch là U 1 , U 2 ta có: U 0 = U 1 + U 2 Và 1 2 1 2 R R U U = U 2 = 21 20 . RR RU + = 1 2 1 0 + R R U . 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 M N U 0 Đ 1 Đ 2 B A C + - / / A B F o A 1 B 1 I K Khi dịch chuyển con chạy về phía B, thì x tăng do đó: R 2 = xR xR + 0 0 . cũng tăng Do vậy hiệu điện thế U 2 cũng tăng vì thế đèn Đ 2 sáng lên 0,25 5 (1,5đ) Để xác định đợc các cực của nguồn điện (e) ta cần mắc nó vào một mạch và xác định chiều của dòng điện. Từ đó ta có thể xác định đợc các cực âm, dơng của nguồn. Muốn vậy ta có thể bố trí thí nghiệm nh sau : B ớc 1: Nối ống dây, khoá K với nguồn điện nh hình vẽ 1. B ớc 2: Đặt ống dây dọc theo trục kim la bàn ở trạng thái tự do ( hớng bắc - nam), nh hình vẽ 2. B ớc 3: Đóng khoá K cho dòng điện chạy qua ống dây, khi đó dới tác dụng của từ trờng của ống dây làm kim la bàn quay và định hớng lại cực từ (nếu có). Từ đó xác định đợc cực từ của ống dây. B ớc 4: Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định chiều của dòng điện chạy trong ống dây. Căn cứ vào chiều dòng điện chạy trong ống dây ta có thể xác định đợc cực của nguồn điện Hình 1 Hình 2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 L u ý: - Nếu thí sinh giải theo các cách khác so với hớng dẫn chấm mà đúng với kết quả thì vẫn cho điểm tối đa. - Nếu thiếu hoặcghi sai 2 lần đơn vị ở kết quả trừ 0,25 điểm trừ toàn bài không quá 0,5 điểm. . Sở giáo dục và đào tạo gia lai Kỳ thi vào lớp 10 chuyên Năm học : 2006-2007 đáp án và hớng dẫn chấm Môn: Vật lý Câu (bài) Nội dung điểm 1 ( 2 đ ) 1.Ta biết. cho 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Duyệt a. c. b. d. +I d = d R U = r U 2 3 = 2 3 0,6 = 0,9 (A) . 3 (1,5 đ) 1. Để dựng ảnh ta có thể coi ngời đó nh một vật sáng AB ( hình vẽ). + Từ A ta dựng tia AI song song với trục chính của thấu. R 1 = (R-x)+R 0 và R 2 = xR xR + 0 0 . Gọi hiệu điện thế trên mỗi đoạn mạch là U 1 , U 2 ta có: U 0 = U 1 + U 2 Và 1 2 1 2 R R U U = U 2 = 21 20 . RR RU + = 1 2 1 0 + R R U . 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 M N U 0 Đ 1 Đ 2 B A C + - / / A B F o A 1 B 1 I K Khi

Ngày đăng: 30/07/2015, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan