Cơ sở khoa học của trồng rau sinh thái (RST) qua thực nghiệm tại xã thọ xuân huyện đan phượng thành phố hà nội

55 605 0
Cơ sở khoa học của trồng rau sinh thái (RST) qua thực nghiệm tại xã thọ xuân huyện đan phượng thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở khoa học của trồng rau sinh thái (RST) qua thực nghiệm tại xã thọ xuân huyện đan phượng thành phố hà nội

MỤC LỤC i MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rau an toàn (RAT) trở nên quen thuộc với người dân nước ta từ năm 90 nay, hầu khắp tỉnh, thành phố nước ta triển khai thực sản xuất RAT Những năm gần việc triển khai diễn ạt, không theo khuôn mẫu định mà nhằm đáp ứng theo nhu cầu thị trường có cầu có cung Khi Việt Nam giúp đỡ chuyên gia nước ngồi xây dựng hồn chỉnh quy trình nơng nghiệp an toàn VietGAP Nhà nước hoàn thiện văn pháp quy quy định quy trình sản xuất, tiêu thụ RAT tạo điều kiện thuận lợi cho bên liên quan : Người sản xuất, Người tiêu dùng, Nhà kinh doanh, Nhà quản lý với giúp đỡ Nhà khoa học Tuy nhiên, trình triển khai thực gặp phải khơng khó khăn thách thức RAT theo quy định VietGAP đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo sức khỏe cho người sản xuất giảm mức độ tổn hại đến môi trường tự nhiên Một lớp người với mức sống cao có nhu cầu tiêu dùng Rau hữu (RHC) với an toàn đảm bảo hơn, nhiên việc trồng RHC tiến hành theo tên gọi khơng dễ thực hiện, nhiều ngun nhân chủ quan khách quan Thực tế chứng minh RAT RHC sản xuất- tiêu thụ theo quy định Nhà nước đảm bảo an tồn thực phẩm, nhiên ý nghĩa mơi trường chưa thật rõ ràng Các nhà Môi trường nghiên cứu, đề xuất hướng sản xuất thân thiện với môi trường nhất, làm giảm thiểu đến mức thấp việc làm phương hại đến tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường Làm để vừa khai thác tối đa tiềm tự nhiên nhằm tạo sản phẩm với chất lượng tốt nhất, suất cao vừa bảo vệ nguồn tài ngun đất, nước, khơng khí sức khỏe người Ngồi việc tìm giống mới, kỹ thuật canh tác khoa học kỹ thuật (KHKT) tiến cịn tìm hướng phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững mặt sinh thái- môi trường Dự án “RST” Thọ Xuân- Đan Phượng- Hà Nội hỗ trợ kinh phí từ phía UBND Thành phố Hà Nội nhà Khoa học tâm huyết, cán chuyên sâu BVTV nhằm khảo nghiệm mức độ phù hợp, tính khả thi việc triển khai RST vào sản xuất theo hướng bền vững nhằm đảm bảo hài hòa, cân lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội lợi ích mơi trường Là sinh viên ngồi ghế nhà trường may mắn tham gia dự án nên chúng tơi có điều kiện thu thập số liệu để viết Khóa luận tốt nghiệp với tiêu đề: Cơ sở khoa học trồng Rau sinh thái (RST) qua thực nghiệm xã Thọ Xuân huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội Lý chọn đề tài Việc chọn đề tài Khóa luận dựa lý sau: ◦ Tầm quan trọng ý nghĩa Rau chế độ dinh dưỡng hàng ngày người dân ◦ RAT, RHC nói đến nhiều sử dụng phương thức đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng thuận lợi nhất, nhiên người tiêu dùng cịn thiếu thơng tin giá trị thực việc tuân thủ quy trình sản xuất theo quy định hành Nhà nước ◦ Giữa rau rau khơng khơng có ranh giới rõ ràng, gây thiệt hại đáng kể uy tín kinh tế cho người trồng rau theo tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật, từ làm rõ trách nhiệm bên liên quan từ người sản xuất, tiêu thụ, nhà quản lý, quyền địa phương đến người tiêu dùng º Sản xuất nhằm mang lại lợi nhuận kinh tế đồng thời phải đảm bảo phúc lợi xã hội bảo vệ môi trường sống, không làm thối hóa nghiêm trọng nguồn tài ngun liên quan đến q trình sản xuất đặc biệt mơi trường đất, nước, Ý nghĩa đề tài º Xây dựng sở khoa học “RST”, tên gọi RAT nêu bật ý nghĩa thân thiện với môi trường đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam Trên sở nhận tư vấn, góp ý nhà Khoa học, đặc biệt tham gia vào dự án giúp người dân q trình chăm sóc, thu hoạch sản phẩm rau, tác giả thấy hết vất vả, lo toan người coi nghề Rau kế sinh nhai Bên lợi nhuận thu Sức khỏe, vốn liếng Đất, Nước khơng thay dần bị bào mịn, làm để cân kinh tế- xã hội chất lượng mơi trường mà tác giả đề tài muốn đề cập khuôn khổ đề tài º Coi RST hướng cho nghề trồng rau mắt nhà mơi trường, từ hình thành ý tưởng du lịch sinh thái vùng trồng rau phù hợp với phát triển du lịch Hướng ngành nông nghiệp nước nhà đến nông nghiệp văn minh, sạch, thân thiện với môi trường niềm mong mỏi khơng từ phía Ngành Nơng nghiệp mà cịn từ người học, làm môi trường º Mở định hướng cho bà nông dân trồng rau xã Thọ Xuân huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội: Trồng rau đảm bảo chất lượng an toàn theo quy trình kỹ thuật, sản xuất rau theo hướng hơn, tiếp cận với thị trường tiềm º Trồng rau đảm bảo an tồn khơng giữ tâm người trồng rau đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng việc đảm bảo sức khỏe cho người trồng tiếp xúc với chất hóa học Do hạn chế lực kinh nghiệm trình thực hiện, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Sự phản hồi độc giả bổ ích thiết thực để tác giả hồn thiện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu: xã Thọ Xuân huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý Xã Thọ Xuân huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội cách Trung tâm thành phố 35km phía Tây Bắc, phía Bắc giáp huyện Mê Linh (Hà Nội), phía Nam giáp xã Phương Đình huyện Đan Phượng- Hà Nội, phía Đông giáp xã Trung Châu huyện Đan Phượng- Hà Nội, phía Tây giáp xã Thọ An huyện Đan Phương- Hà Nội 1.1.2 Điều kiện tự nhiên ◦ Địa hình Tương đối phẳng, hướng dốc từ Nam xuống Bắc, từ Tây sang Đơng, biểu qua dịng chảy mặt đoạn sông Hồng chảy qua xã với chiều dài 1km ◦ Thổ nhưỡng Xã có hai loại đất chủ yếu đất phù sa cổ đất phù sa bồi đắp Với đất phù sa cổ chiếm phần lớn diện tích đất canh tác tồn xã, có thành phần giới trung bình, đợ pH trung bình cao nên đất mang tính kiềm Cây trồng trồng chủ yếu loại đất lúa nước; ngô; đậu tương; loại ăn đu đủ, cam, bưởi, nhãn, táo rau Trong nhiều năm trở lại loại rau, hoa màu trồng thâm canh loại đất Với loại đất phù sa bồi đắp trồng trồng ngơ số rau, hoa màu Trên loại đất từ năm 2001 xuất nhiều lị gạch sản xuất thủ cơng Tuy nhiên đến khoảng năm 2006 lị gạch ngừng hoạt động kiến nghị gay gắt từ phía người dân bị ảnh hưởng đến sức khỏe hoa màu Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất xã (ha) [13] STT Hiện trạng Loại đất (2009) Định kỳ quy hoạch đến năm 2015 2020 Tổng diện tích tự nhiên 450,95 50,97 450,97 I Đất nông nghiệp 252,28 220,29 198,29 Đất nông nghiệp 252,28 220,29 198,29 1.1 Đất trồng hàng năm 193,99 164,14 145,77 1.1.1 Đất trồng lúa 107,46 98,11 89,56 1.1.2 Đất trồng hàng năm khác 86,53 66,03 56,21 1.2 Đất trồng lâu năm 43,68 43,14 42,13 1.3 Đất nuôi thủy sản 14,61 13,01 10,91 II Đất phi nông nghiệp 198,69 230,79 251,95 Đất 54,85 66,95 74,95 Đất chuyên dùng 49,71 69 83,18 Đất tơn giáo tín ngưỡng 1,33 1,35 1,35 Đất nghĩa trang nghĩa địa 4,4 4,4 4,4 Đất sông suối mặt nước 88,4 88,4 88,4 Nhìn vào Bảng nhận xét Quy hoạch sử dụng đất địa phương đến năm 2015, 2020 giảm diện tích đất nơng nghiệp, tăng diện tích đất sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp Đây thể quy hoạch theo xu hướng chung vùng nông thôn đặc biệt vùng ngoại vi gần đô thị lớn ◦ Hệ thống đường giao thông Bảng 2: Hiện trạng hệ thống đường giao thông [12] TT Loại đường Hiện trạng năm 2009 Tổng chiều dài (km) Đường trục liên xã qua địa phương (đường 417 nối liền với quốc lộ 32 Đã bê Tơng hóa, nhựa hóa 4,2 Trung tâm Hà Nội) Đường liên thôn 3,8 Đường làng, ngõ xóm 7,8 Đường trục nội đồng (một số trục chính) 20,13 0,15 Tổng cộng 42,1 13,15 Thọ Xuân chất xã nông nghèo vươn cơng đổi đất nước, cần với quan tâm quan chức từ phía thành phố, nỗ lực quyền người dân địa phương ngày làm thay đổi diện mạo xã mặt ◦ Khí hậu Địa bàn nghiên cứu thuộc khu vực Hà Tây cũ thuộc thành phố Hà Nội mang nét đặc trưng khí hậu vùng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa năm hai mùa rõ rệt Đông, Hè mà hai mùa chuyển tiếp Xuân, Thu Vào mùa Hè nhiệt độ trung bình 25- 300C, nhiệt độ cao 400C Lượng mưa dồi dào, độ ẩm cao 70- 80% Vào mùa Đơng thường lạnh khơ hanh, bình quân nhiệt độ 12- 190C Lượng mưa thấp, độ ẩm 40- 50% Hai hướng gió gió mùa Đơng Nam gió mùa Đơng Bắc Gió mùa Đơng Nam xuất quanh năm mạnh vào tháng mùa hè; cịn gió mùa Đơng Bắc xuất vào khoảng từ tháng 10 đến tháng 12 ◦ Nguồn nước - Nước dùng cho sinh hoạt nước giếng khoan chủ yếu, ngồi cịn nước mưa - Nước dùng cho tưới nước ao, hồ, nhiều nước giếng khoan 1.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội ◦ Kinh tế Năm 2009, chịu ảnh hưởng thiên tai bất thường, khắc nghiệt tác động mạnh đến phát triển kinh tế -xã hội Tuy nhiên quan tâm đạo cấp quyền, đầu tư phát triển nông nghiệp, mở rộng sản xuất loại hình dịch vụ, hình thành điểm công nghiệp với nỗ lực không mệt mỏi quyền người dân thu kết đáng khích lệ Tổng giá trị sản phẩm năm 2009 ước đạt 67 tỉ 426 triệu 012 nghìn đồng Bảng 3: Cơ cấu ngành kinh tế địa phương năm 2009 [11] Giá trị So với kỳ năm 2008 So với kế hoạch Toàn xã 100% 103,7% 96,5% Nông nghiệp 44,8% 82,4% 80% Tiểu thủ công nghiệp- xây dựng 18% 131% 121,7% Thương mại dịch vụ 37,2% 131,3% 113,3% Cơ cấu ngành Các ngành tiểu thủ công nghiệp- xây dựng dịch vụ nông nghiệp xã năm gần khởi sắc, nhiên nơng nghiệp thu nhập tồn xã, trước việc đầu tư cho trồng lúa đáp ứng đủ nhu cầu nhân dân, địa phương trọng đến trồng ăn quả, nhiên ăn chi cho thu hoạch cao vụ đầu, chi phí ban đầu tính rủi ro cao nên người dân quan tâm đến việc đầu tư cho sản xuất rau ◦ Văn hóa- xã hội - Công tác giáo dục Công tác quản lý giáo dục cấp học Mầm non, Tiểu học, Trung học sở tốt, tỉ lệ học sinh học cao đảm bảo, cải thiện dần sở vật chất giáo dục Ngày nhận quan tâm từ phía gia đình, nhà trường xã hội giáo dục địa phương - Công tác Y tế- Dân số + Y tế: Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh chăm sóc, khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân Cơng tác tiêm chủng loại vacxin phịng bệnh diễn hiệu quả, hưởng ứng nhiệt tình người dân Trong năm 2009 khơng có dịch bệnh xảy ra, đảm bảo cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm vệ sinh môi trường + Dân số: Tính đến tồn xã có 1990 hộ tương ứng với 9276 nhân khẩu, có 43 hộ tương ứng với 156 nhân đến tạm trú để làm ăn sinh sống địa bàn xã, có hộ tương ứng với 25 nhân tạm vắng mặt địa phương nơi khác làm ăn - Công tác vệ sinh môi trường Ngày 01/01/2010 Địa phương ký hợp đồng với hợp tác xã dịch vụ Thành Công- Sơn Tây- Hà Nội việc thu gom rác thải sinh hoạt đặn vào ngày, việc làm người dân hưởng ứng nhiệt tình thể ý thức bảo vệ môi trường người ngày cao - Các công tác khác văn hóa thơng tin, thể thao, cơng tác xã hội, an ninh trị đảm bảo đầu tư từ phía quyền sở địa phương 1.2 Vài nét trạng rau giới Trên giới xuất cụm từ Global GAP (Global Good Agriculture Practises), khu vực hay nước có tiêu chuẩn riêng quy định quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt Châu Âu có EUROPE GAP, Châu Á có ASIAN GAP, Nước ÚC có FRESH CARE, Trung Quốc có China GAP, Nhật Bản có JGAP, Singapore có GAP- VF, Hiệp hội nước Đơng Nam Á có ASEAN GAP, Thái Lan có Thai GAP, Indonesia có INDON GAP quy định mang lại lợi ích đảm bảo cho người sản xuất chân chính, nhà quản lý dễ dàng kiểm sốt tính thơng thống, minh bạch thị trường, người tiêu dùng an tâm sử dụng sản phẩm tốt truy nguyên nguồn gốc cần [20] Việc tuân thủ theo quy trình thực hành nơng nghiệp tốt trở thành thói quen hay tự nguyện mà nhà sản xuất hay nhà kinh doanh Rau muốn có chỗ đứng thị trường Bên cạnh sản xuất rau theo tiêu chuẩn Global GAP, giới cịn đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hữu cơ, đặc biệt nước phát triển có nơng nghiệp đại, bền vững Theo báo cáo Hiệp hội nông dân sinh học Australia (2008), lượng sản phẩm rau, hữu tiêu thụ nước tăng 80% kể từ năm 2004 có 40% người dân có thói quen tiêu thụ sản phẩm hữu Australia nước có nhiều đất nông nghiệp cấp giấy chứng nhận trồng sản phẩm hữu giới.[19] Tại Đài Loan, năm gần xu hướng tiêu dùng lựa chọn thực phẩm hữu cơ, diện tích canh tác sản phẩm hữu tăng đáng kể Trong năm 2001, diện tích canh tác RHC 171 tổng số 898 sản phẩm hưu cơ, đến hết tháng năm 2010 diện tích RHC 944ha tổng số 3.056ha sản phẩm hữu [16] 1.3 Khái niệm dạng rau thị trường nước ta Thị trường rau có tên gọi loại rau đảm bảo an toàn thực phẩm như: rau sạch, RAT, RHC,… Gọi tên rau mang ý nghĩa chung chung, khơng rõ nghĩa, qua tìm hiểu tác giả nhận thấy khơng có dạng rau thị trường rau tuyệt đối, có rau đạt ngưỡng an tồn theo quy định Nhà nước, khơng gây hại gây hại mức nhẹ cho sức khỏe người trồng người sử dụng - RAT: Là tên gọi phổ biến rau mà tiêu : Dư lượng Nitrat; Dư lượng kim loại nặng; Dư thuốc BVTV; Dư lượng vi sinh vật gây hại phải mức cho phép, vượt gây nguy hiểm cho người sử dụng (Phụ lục 1,2,3) Gọi RAT, trình sản xuất, dùng phân hóa học thuốc BVTV, nhiên hạn chế liều lượng, dùng vào thời điểm phù hợp sử dụng thuốc BVTV danh mục cho phép Phải đảm bảo thời gian cách ly sử dụng phân bón thuốc BVTV đến thu hoạch Như vậy, thu hoạch RAT tồn dư lượng định chất độc hại nằm giới hạn cho phép theo quy định Nhà nước [23] [25] Theo Đào Duy Tâm (2006): RAT rau không dập nát, hư hỏng, không bám bụi đất, khơng chứa chất hóa học, độc hại, hàm lượng nitrat, hàm lượng kim loại nặng, dư lượng thuốc BVTV vi sinh vật gây hại phải hạn chế theo tiêu chuẩn an toàn trồng vùng đất không bị nhiễm kim loại nặng, canh tác theo quy trình kỹ thuật tổng hợp, hạn chế việc sử dụng phân bón thuốc BVTV mức độ tối thiểu cho phép - RHC: Chưa có định nghĩa thức, nhiên đánh giá chất lượng RHC qua quy trình sản xuất nghiêm ngặt: Phương thức canh tác thủ công, sử dụng sức lao động làm phương thức đảm bảo suất, chất lượng sản phẩm, không sử dụng hóa chất, phân hóa học q trình sản xuất bảo quản Tại Việt Nam dự án RHC Hội Nông dân Việt Nam kết hợp với tổ chức ADDA (Đan Mạch) GIZ (Đức) triển khai Việt Nam từ năm 2005 đến Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang đến nhận đánh giá tốt đẹp từ phía người tiêu dùng [20] Nơng dân canh tác theo hình thức hữu dựa tối đa vào việc quay vòng mùa vụ, thành phẩm thừa sau thu hoạch, phân động vật việc canh tác giới để trì suất nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, kiểm sốt cỏ, trùng gây hại loại sâu bệnh khác Mục đích sản xuất RHC tối đa hóa Cải bắp Su hào 10 Súp lơ 14 Củ cải ■ 12 10 Mặt tích cực dự án Theo quán triệt ban đầu Ban quản lý dự án, dù dự án thử nghiệm phải trọng thực quy trình sản xuất an tồn, thành viên tham gia sản xuất RST phải có trách nhiệm sản xuất sản phẩm an toàn tự chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm làm bán thị trường, đảm bảo tính minh bạch tất khâu liên quan đến trình sản xuất ◦ Hiệu kinh tế: Tuy dự án mang tính thử nghiệm thu hiệu rõ rệt Một số loại rau phát triển tốt cho hiệu cao bắp cải, súp lơ xanh, cà chua, su hào Do chưa ký hợp đồng với siêu thị nên phần lớn sản phẩm bán cho nhân dân xã số bán chợ Bảng 11: Sản lượng loại rau dự án Loại rau Diện tích Thời gian thu hoạch (Ngày/ Tháng/ Năm) Sản lượng rau hàng hóa (Tấn) Cà chua 720m2 Bắp cải 1080m2 20/01/201015/02/2010 3,6 Súp lơ Thụy Sĩ 1080m2 20/01/201015/02/2010 2,5 Su hào 360m2 27/12/200905/01/2010 1,2 Súp lơ Hà Lan 720m2 01/02/201020/02/2010 Củ cải 220m2 15/12/201020/12/2010 3,6- 4,4 40 Bí ngồi ◦ 200m2 0 Mức độ tuân thủ qui định sử dụng phân bón: - Phân hữu cơ: Sử dụng phân chuồng hoai mục qua ủ kết hợp với tro bếp nhằm tăng lượng kali cho trồng - Phân vô cơ: Dùng lân N- P-K Lâm Thao giúp hạn chế tác động xấu tới chất đất môi trường ◦ Mức độ tuân thủ qui định sử dụng thuốc BVTV: Khi tham gia lớp tập huấn, người dân nhận khuyến cáo nên sử dụng thuốc BVTV có nguồn gốc vi sinh, thảo mộc thuốc hóa học phân giải nhanh ◦ Sự thay đổi nhận thức người dân thực dự án q trình trồng thí điểm đợt khẳng định tính đắn việc thực dự án: - Hiểu biết vấn đề môi trường: Được nâng cao rõ rệt, cụ thể bao, giấy gói thuốc BVTV thu gom để vào vị trí cụ thể; Nhận thức tầm quan trọng nguồn tài nguyên tự nhiên đất, nước, khí hậu, tưởng vơ tận mà thực tế có giới hạn định phụ thuộc hồn toàn vào ý thức cách thức sử dụng người Hiểu biết rõ cụm từ “sinh thái” đặc biệt “RST”, cân hài hịa bền vững lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội lợi ích mơi trường - Hiểu tầm quan trọng họ q trình sản xuất sinh hoạt, họ nhân tố định đến thành bại dự án việc đảm bảo tính bền vững q trình sản xuất - Khơng phải bón nhiều phân hóa học, phun nhiều thuốc BVTV, thuốc kích thích cho suất cao mà việc kết hợp kinh nghiệm lâu năm với kiến thức khoa học kỹ thuật, hướng tiếp cận hướng đến thân thiện với môi trường thuốc trừ sâu sinh học, phân vi sinh,… - Người dân hiểu RST hay RAT, RHC nói chung thực theo quy trình kỹ thuật VietGap giải pháp hữu hiệu, tốt họ từ nhân rộng mơ hình - Người dân hồn tồn tin tưởng vào Ban quản lý dự án đạo, hướng dẫn nhà Khoa học bước khắc phục yếu điểm thân để hồn thiện q trình sản xuất 41 - Cơ hội tiếp cận với phương thức sản xuất đảm bảo thương hiệu, đầu ra, có hỗ trợ, đầu tư bước đầu từ ban quản lý dự án, tiếp cận vớ hình thức sản xuất ◦ Đánh giá từ phía người tiêu dùng: Nhận lời khen màu mỡ màng, rau có vị ngọt, hợp vị dân địa phương, giá cạnh tranh ■ Mặt hạn chế dự án ● Bên cạnh mặt tích cực đạt dự án tồn thiếu sót hạn chế định bước đầu làm thay đổi cách nghĩ người dân, việc tạo cho họ cách thức sản xuất an toàn, bền vững phải trình lâu dài bền bỉ, bất lợi điều kiện tự nhiên quy định tạm thời chưa thể khắc phục nguồn vốn đầu tư hạn chế, khâu kiểm định chất lượng chưa đảm bảo vấn đề thương hiệu tính đến q trình lên kế hoạch chưa đưa vào thực tế RST bán chợ địa phương dù nhận phản hồi tốt từ phía người tiêu dùng ● Bảng 11 cho thấy có số loại rau khơng cho thu hoạch với lý sau: ◦ Súp lơ Hà Lan (súp lơ san hô), giống Việt Nam, nên người dân ăn cịn lạ miệng, khơng hợp vị, coi hàng Trung Quốc nên tiêu thụ chậm, cuối vụ rau bị già nên hiệu kinh tế thấp ◦ Rau cải củ trồng loại có chất lượng cao, nhiên địi hỏi kỹ thuật cao Đây loại cải cho sản lượng lớn trồng quy trình Do làm đất chưa tốt (cuốc nông, đất không mịn) lại gieo dày, không tỉa thời điểm nên củ khơng phát triển Sau bị nhậy phá hoại nên khơng phát triển Một số thu hoạch được, người tiêu dùng xác nhận củ cải ngọt, thơm, chất lượng tốt ◦ Bí ngồi loại rau trồng với diện tích lớn theo quy trình cơng nghiệp Tuy nhiên phổ biến cán kỹ thuật chưa đến nơi, đến chốn nên người dân lúng túng, trồng chăm sóc khơng kỹ thuật nên không cho thu hoạch ● Dù cố gắng lúc cán dự án làm, bàn với người dân, việc Kỹ sư Nông nghiệp Vũ Thị Út khơng có điều kiện tiếp xúc, tư vấn thường xuyên với người dân khuyết điểm dự án Hơn nữa, khâu kiểm định chất lượng chưa có phối hợp chặt chẽ với quan có thẩm quyền 42 ● muối Một số vấn đề thời tiết chưa thể khắc phục mưa axit, sương Đây kinh nghiệm cần xem xét mở rộng dự án 3.4 Vấn đề thị trường, thương hiệu Để tạo uy tín cho người trồng rau nơi có ý thức việc đảm bảo an toàn cho sức khỏe mức độ chấp nhận được, phần khách hàng họ người thân quen, qua thống kê Trạm y tế địa phương chưa có trường hợp bị ngộ độc rau Sau thực hiện, Ban quản lý dự án lên kế hoạch, bước đầu tìm hiểu nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng phân tích ngun nhân nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất RAT không thành công trình tiêu thụ sản phẩm quảng bá thương hiệu từ rút học thực có hiệu Để có thương hiệu RST, phải thỏa mãn nhiều điều kiện quy mơ diện tích/ sản lượng, quy trình trồng, chăm bón, thu hoạch, kiểm định,…qua tìm hiểu, khó khăn lớn khâu kiểm định chất lượng rau Đã có số quan nhận trách nhiệm lại kiểm định mẫu rau đem đến quan, không quan tâm đến nguồn gốc, lấy mẫu rau thực địa Điều tạo điều kiện để số cá nhân đem mẫu rau kiểm định khác với rau gieo trồng dẫn đến tình trạng rau bán rau kiểm định Về thị trường, qua tiếp xúc với số siêu thị, phần lớn họ thu mua rau cổng siêu thị Tình trạng khơng siêu thị mà nhà hàng, khách sạn Đây kẻ hở cho việc đưa rau chưa kiểm định đánh tráo với rau kiểm định Nên chăng, quan kiểm định phải xuống cánh đồng rau kiểm tra cách lấy mẫu, thu mẫu ruộng đem kiểm định siêu thị, nhà hàng, khách sạn phải chứng kiến việc kiểm định việc thu hoạch rau ruộng, sơ chế đưa thẳng ◄ Chỉ làm ngăn chặn kẽ hở để hình thức tráo đổi rau không qua kiểm định không vào siêu thị, nhà hàng, khách sạn, tăng độ tin cậy cho người tiêu dùng Tất nhiên làm tốn thêm kinh phí, kinh phí khơng lớn người trồng rau đảm bảo an tồn chi trả 3.5 Giải pháp 43 RST thử nghiệm nhỏ nhà Khoa học tâm huyết với nơng nghiệp nói chung với ngành rau đầy tiềm đất nước, đặc biệt nhà Môi trường hướng tới sản xuất bền vững, xanh, sạch, an tồn, đặt RST nằm tổng thể q trình sản xuất RAT thể đồng nhất, hợp lý dự án tìm tịi giải pháp tối ưu cho trình sản xuất bền vững hiệu Dự án RST hay dự án RAT có thật thành cơng hay khơng cần phải có kết hợp nhà: Nhà nông, Nhà kinh doanh, Nhà nước Nhà khoa học từ khâu chọn giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch, đóng gói, vận chuyển tiêu thụ tuân thủ quy trình sản xuất theo quy định VietGAP Nhà nước - Tạo chế sách - Hỗ trợ kinh phí - Kiểm định chất lượng sản phẩm Nhà khoa học - Xây dựng quy trình kỹ thuật - Huấn luyện đào tạo kỹ thuật - Nghiên cứu giống mới, suất, chất lượng tốt Nhà nông - Tiếp thu Khoa học kỹ thuật - Thực quy trình trồng RST - Liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp Nhà khoa học Nhà doanh nghiệp - Gắn kết với khu vực trồng rau - Hỗ trợ vốn, thiết bị sơ chế - Đảm bảo đầu Hình 3: Sơ đồ liên kết “Nhà” sản xuất RST 44 Dịch vụ vật tư sản xuất nơng nghiệp Chính sách hỗ trợ Cơng tác khuyến nơng Ban quản lý hợp tác xã Đội ngũ kỹ thuật Đội ngũ thị trường Các hộ sản xuất Ý kiến phản hồi Thị trường Các loại sản phẩm rau Hình 4: Mơ hình sản xuất rau khép kín Nhìn vào sơ đồ thấy tất yếu tố q trình sản xuất có khả quy định lẫn nhau, yếu tố hoạt động không hiệu dẫn đến rối loạn tồn hệ thống Về chế sách 45 + Nhà nước cần quản lý chặt chẽ việc lưu hành kinh doanh thuốc trừ sâu, có nguồn gốc thảo mộc cho nơng dân Chính phủ cần ban hành chế tài xử phạt cụ thể, thích hợp trường hợp vi phạm sản xuất, kinh doanh sản phẩm an toàn + Nhà nước nhân dân làm, người dân cần hỗ trợ giống, tiến khoa học kỹ thuật tạo niềm tin cho họ khâu tiêu thụ sản phẩm Nêu bật ý nghĩa việc sản xuất RAT: Sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng, tăng cương cố kết xã hội, bảo vệ môi trường sống nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có sử dụng hợp lý + Trợ cấp sản xuất (vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu vi sinh), hỗ trợ quảng cáo, đào tạo nghiệp vụ kinh quanh; động viên khen thưởng sở sản xuất, kinh doanh rau giỏi đồng thời xử lý nghiêm túc trường hợp vi phạm quy định sản xuất lưu thông tiêu thụ rau Tổ chức tốt mạng lưới lưu thông tiêu thụ rau đảm bảo chất lượng Có quy trình quản lý cách hệ thống, đạo sản xuất, xây dựng hệ thống tiêu thụ-chế biến-phân phối Thiết lập hệ thống trung tâm phân tích kiểm định chất lượng rau + Xúc tiến thương mại, tổ chức quảng bá sản xuất tiêu thụ, tùy vào mùa vụ mà quảng bá sản phẩm thơng qua hội chợ rau quả,chợ thơng tin từ có hơ hội tìm hiểu xu hướng tiêu dùng khách hàng Tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp xúc người sản xuất người tiêu dùng người thu mua trung gian, đầu mối giao dịch cho sản phẩm rau đủ điều kiện xuất Và bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế người dân cần phải có điều kiện để tiếp cận với thị trường, qua đó, hết họ hiểu điều kiện tiên để có chỗ đứng thị trường chứng tỏ thương hiệu lực cạnh tranh sản phẩm làm + Chính quyền địa phương cần đầu tư hồn chỉnh, kiên cố hóa kênh mương, đảm bảo tưới tiêu chủ động, có khoa học vùng sản xuất rau tập trung hình thành vùng sản xuất rau xen canh, gối vụ, để tận dụng tối đa khả loài thiên địch + Các quan chuyên trách từ Trung ương đến địa phương cần tăng cường lớp tập huấn RAT cho nông dân, hướng cho người dân sản xuất theo hướng thân thiện với môi trường việc làm đơn giản để bao gói thuốc trừ sâu nơi quy định, sử dụng hợp lý, vừa đủ phân bón thuốc BVTV 46 + Nhà nước quản lý chặt chẽ việc lưu hành kinh doanh thuốc trừ sâu, sản xuất cung cấp nhiều thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học, thảo mộc cho nông dân Về khoa học công nghệ Tầm quan trọng khoa học kỹ thuật lĩnh vực minh chứng, không suất phẩm chất cao mà hạn chế sức lao động người, người sản xuất coi vấn đề xúc hạn chế trình độ lao động sở vật chất kỹ thuật bất cập vùng rau ngày lớn Từ công tác đạo, đào tạo cán chuyên trách làm việc nông dân hợp tác xã thường xuyên có lớp tập huấn dài hạn hay ngắn hạn phổ biến kiến thức việc tuân thủ quy định sản xuất RAT, danh mục thuốc BVTV cho phép hay chương trình phổ quản lý dịch hại tổng hợp IPM Các nhà khoa học cung cấp kỹ hỗ trợ huấn luyện, đào tạo nhằm tăng chất lượng, hạ giá thành sản phẩm thành viên liên kết, góp phần phát triển nông nghiệp nước ta ổn định, bền vững theo hướng bảo vệ môi trường [2] + Đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch: Từ khâu sơ chế, bảo quản, vận chuyển Kết hợp với nhà khoa học nghiên cứu giải pháp bảo quản công nghệ sinh học, phương pháp tiên tiến, hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất khơng rõ nguồn gốc, có khả gây ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường Về vốn + Ngân hàng sách xã hội hỗ trợ cho vay ưu đãi để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ sản xuất, kinh doanh RAT, ngân hàng cần giám sát việc sử dụng vốn cho có hiệu hợp lý người sản xuất tiêu thụ Rau + Nhà nước hỗ trợ kinh phí nghiệp khơng thu hồi cho việc tun truyền nâng cao dân trí sản xuất, tiêu thụ, tiêu dùng RAT, đào tạo tập huấn nhân viên bán hàng, tuyên truyền thông qua khâu lưu thông tem nhãn, tờ gấp, bảng chữ to thông tin rau an toàn tiêu chuẩn RAT Về kết hợp lao động thị trường + Mở rộng kênh phân phối trực tiếp từ người trồng rau tới người tiêu dùng tập thể gia đình Thiết lập thêm điểm bán rau cố định, mở rộng đối tượng cung ứng tới nhà máy chế biến, nhà ăn tập thể sở dịch vụ 47 quan, nhà máy, xí nghiệp, trường đại học…Để nâng đỡ người trồng rau xu hướng tiến sản xuất tiêu dùng hình thành, người tiêu dùng cần có thái độ ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho người trồng rau tiêu thụ sản phẩm + Xây dựng hệ thống thông tin thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin xác, kịp thời từ dự báo biến động tất vấn đề liên quan đến q trình sản xuất tiêu thụ RST Thơng tin thị trường: Nêu lên cách tiếp cận thị trường, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, thuế, kênh phân phối Thông tin sản phẩm nông nghiệp: Diện tích, suất, chủng loại, vùng sản xuất, tiêu chuẩn, địa cung cấp giống, công nghệ, chế biến, tiêu thụ… Thơng tin sách nơng nghiệp Nhà nước quan quản lý + Tổ chức buổi gặp gỡ định kỳ nhà sản xuất với quan quản lý nhằm giải vướng mắc phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh + Số đông nhà sản xuất cho rằng, sản xuất tiêu thụ RAT khó khăn thời cơ, thuận lợi đan xen, song tổ chức hợp tác có giám sát chặt chẽ, cơng khai, sịng phẳng, thực chia sẻ lợi ích để sản xuất tiêu thụ sản phẩm lợi nhuận có ln nhiều khó khăn, cản trở Bên cạnh kiểm tra, giám sát lẫn quy trình sản xuất rau an tồn thị trường người sản xuất rau mang lại hiệu cao + Nông dân Việt Nam phải học hỏi để có kiến thức, từ thay đổi kỹ thuật canh tác thói quen làm việc, nhận thức việc giữ gìn giá trị vốn có mơi trường tự nhiên, đảm bảo sức khỏe cho vệ sinh an tồn thực phẩm cho người tiêu dùng áp dụng tiêu chuẩn VietGAP để tồn tại, cạnh tranh phát triển KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 48 RST theo nghĩa tuân thủ tất quy định trồng, sơ chế, kiểm định Vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm rau thị trường chấp nhận, cần tiếp tục nghiên cứu để cung cấp cho người tiêu dùng Qua thử nghiệm trồng RST rút nhiều học tổ chức, cách thức xây dựng vùng rau, kinh nghiệm mùa vụ, kinh nghiệm phòng chống sâu bệnh, thời tiết bất lợi, kinh nghiệm liên doanh, liên kết tìm hỗ trợ Nhà nước, Nhà doanh nghiệp Nhà khoa học Để có vùng RST khơng phải dễ dàng, phải tiến hành tốt khâu đảm bảo phát triển vùng RST bền vững Qua dự án thấy rõ vai trò khả kết hợp “Nhà” để phát triển RST Nhà nông đóng vai trị định khơng thể thiếu hỗ trợ nhiều mặt từ Nhà nước (về vốn, chế sách, kiểm định chất lượng rau,…), từ Nhà khoa học (về giống, quy trình trồng, giải pháp khắc phục rủi ro,…), từ Nhà doanh nghiệp (về tiêu thụ, hỗ trợ vốn, kỹ thuật, quảng bá sản phẩm,…) Những kinh nghiệm thực tế rút để áp dụng thực tiễn trồng RST bao gồm: o Vấn đề lao động mang tính định, dự án phổ biến cặn kẽ, hỗ trợ lương cố định thực tế người dân tham gia dự án chưa nắm vững yêu cầu khắt khe việc tuân thủ quy định sử dụng hạn chế thuốc BVTV, sử dụng thật cần thiết trình sản xuất cịn tự ý phun thuốc BVTV, bón phân theo chủ quan, không qua đạo cán kỹ thuật dự án o Trồng RST gặp nhiều rủi ro, chưa nắm thị hiếu người tiêu dùng nên chất lượng súp lơ Hà Lan tốt không tiêu thụ Do khơng nắm bắt vững quy trình trồng giống nên trồng bí ngồi bị thất bại Ngồi sâu bệnh, thiên tai ln rình rập phá hoại, để khắc phục cần phải đầu tư nguồn kinh phí lớn Do diện tích trồng cịn hẹp nên sản phẩm rau dự án chủ yếu tiêu thụ thị trường tự vốn có nhiều rủi ro tiềm ẩn KIẾN NGHỊ 49 - Khi ban quản lý dự án người sản xuất trực tiếp RST cam kết thực sản xuất theo tiêu chuẩn Nhà nước an tồn thực phẩm quan chức phải kèm theo cam kết đảm bảo đầu qua việc kiểm định chất lượng thương hiệu RST có chỗ đứng thị trường - Thay đổi thói quen cố hữu người dân tính tùy tiện sản xuất, quan niệm sai lầm khả vô biên dinh dưỡng sức chống chịu vô hạn đất, nước tác động lao động sản xuất người khơng phải hai nên cần phải có hỗ trợ nhiều mặt từ phía quyền địa phương người có trình độ chun mơn ăn, làm với người dân - Nguồn nước tưới nước giếng khoan, nhiên vào mùa cạn hay thời gian gần nguồn nước khan nên giếng khoan hướng giải lâu dài, cần có kết hợp quyền địa phương quan chức đầu tư nguồn vốn tập trung sức lực người dân xây dựng hoàn thiện hệ thống kênh mương, kiên cố hóa bê tơng nhằm trữ lượng nước mưa tự nhiên hay lấy nước từ sông Hồng có - RST tạm thời chưa tiếp cận với đa phần người tiêu dùng việc tên gọi RST điều mẻ, hiểu RST dạng RAT mà đề cao ý nghĩa môi trường phát triển bền vững chắn nhận đồng thuận từ phía người tiêu dùng - Dự án có thành cơng hay khơng khơng phụ thuộc vào nội lực mà cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên ngoài, thị trường người tiêu dùng Điều phụ thuộc lớn quản lý quan Nhà nước, vào nghiêm túc quan kiểm định chất lượng bắt tay “Nhà” 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục sách tạp chí Trung Đức (2008), Rau an toàn- Vấn đề xã hội cấp bách Diễn đàn kinh tế- xã hội Tạp chí thông tin Phát triển Số 4(19)/2008 Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2009), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp Nguyễn Minh Tú (2008), Phát triển hợp tác xã rau an toàn ngoại thành Hà Nội- vấn đề mang tính chiến lược Hà Nội 2/ 2008 Bùi Thị Gia (2007), Tình hình thực quy trình sản xuất rau an tồn xã Vân Nội, huyện Đơng Anh, ngoại thành Hà Nội Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp: Tập V, Số 1, Hà Nội, trang 86- 91 Phạm Thị Thùy (2006), Sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Duy Tâm (2006), Sản xuất tiêu dùng rau thành phố Hà Nội Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn kỳ 2- tháng 3/2006, Hà Nội, trang 1721 Nguyễn Quốc Tiến, Phạm Văn Trọng ( 2005), Đánh giá nhận thức, thái độ thực hành người dân sản xuất rau an toàn xã Vũ Phúc Thành phố Thái Bình Tạp chí Y học Việt Nam- Số 4/2005, Hà Nội, trang 1-5 Nguyễn Văn Vui (2003), Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất rau theo hướng an toàn xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, Thành phố Cần Thơ Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu, ứng dụng Khoa học công nghệ thành phố Cần Thơ giai đoạn 2001- 2005 trang 137- 140 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB khoa học kỹ thuật 10 Trần Khắc Thi (2008), Một số tiến sản xuất rau an toàn theo VietGAP, Viện Nghiên cứu rau quả, Hà Nội 11 Ủy ban Nhân dân xã Thọ Xuân (2009), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2009 phương hướng nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2010, Hà Nội 51 12 Ủy ban Nhân dân xã Thọ Xuân (2010), Hiện trạng kế hoạch đầu tư xây dựng hệ thống giao thông 13 Ủy ban Nhân dân xã Thọ Xuân (2010), Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất Danh mục Website 14 Tập giảng PGS TS Trần Đức Viên Sinh thái học nông nghiệp download theo link http://www.ebook.edu.vn/?page=1.9&view=2262 15 Diễn đàn rau sạch:http://rausach.com.vn/default.asp 16 Trang web Trung tâm Công nghiệp Thương mại- Bộ Cơng Thương http://www.rauhoaquavietnam.vn/ 17 Wikipedia(2010), Phân tích SWOT, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph %C3%A2n_t%C3%ADch_SWOT Trích đọc ngày 05/05/210 18 http://agriviet.com/nd/930-nong-nghiep-sach-chua-han-tot-cho-moi-truong/ trích đọc ngày 20/04/2010 19 http://www.khuyennongvn.gov.vn/ trích đọc ngày 11/05/2010) 20 http://www.vietnamorganic.org.vn/?usv=vdetailpro&cat=7&id=78 Trang web hội nông dân Việt Nam ADDA (Đan Mạch) trích đọc ngày 10/05/2010 21 http://megafun.vn/channel/1201/201004/Chat-vat-voi-du-an-rau-an-toan72550/ đọc ngày 18/05/2010) Danh mục văn pháp luật 22 Quyết định 107/2008 QĐ/ TTg Thủ tướng số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến 2015 Với mục tiêu tối thiểu 20% diện tích rau, vùng sản xuất an toàn tập trung đáp ứng yêu cầu sản xuất an tồn theo hướng thực hành nơng nghiệp tốt (VIETGAP); 23 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ( 2008), Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau tươi an tồn Việt Nam ( VietGAP) Ban hành kèm theo định số 379/QĐ- BNN- KHCN ngày 28 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 52 24 Quyết định số 84/2008 QĐ- BNN ngày 28/07/2008 Ban hành quy chế chứng nhận quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt VietGAP cho rau chè an toàn 25 Quyết định số 99/2008/QĐ- BNN ngày 15/10/2008 Về việc Ban hành quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau, quả, chè an toàn 53 ... Đan Phượng thành phố Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý Xã Thọ Xuân huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội cách Trung tâm thành phố 35km phía Tây Bắc, phía Bắc giáp huyện Mê Linh (Hà Nội) , phía Nam giáp xã. .. trồng Rau sinh thái (RST) qua thực nghiệm xã Thọ Xuân huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội Lý chọn đề tài Việc chọn đề tài Khóa luận dựa lý sau: ◦ Tầm quan trọng ý nghĩa Rau chế độ dinh dưỡng hàng... người học, làm môi trường º Mở định hướng cho bà nông dân trồng rau xã Thọ Xuân huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội: Trồng rau đảm bảo chất lượng an toàn theo quy trình kỹ thuật, sản xuất rau theo

Ngày đăng: 30/07/2015, 00:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan