Dự án quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020

169 861 2
Dự án quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG o0o BÁO CÁO TỔNG HỢP: DỰ ÁN QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020 (Đã chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng thẩm định ngày 25/05/2012 tại Văn phòng UBND tỉnh và Công văn số 2734/PC-VP của Văn phòng UBND tỉnh Sóc Trăng ) Sóc Trăng, Năm 2012 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG o0o BÁO CÁO TỔNG HỢP: DỰ ÁN QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020 (Đã chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng thẩm định ngày 25/05/2012 tại Văn phòng UBND tỉnh và Công văn số 2734/PC-VP của Văn phòng UBND tỉnh Sóc Trăng ) ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH SÓC TRĂNG ĐƠN VỊ TƯ VẤN CHI NHÁNH KHU VỰC PHÍA NAM - TRUNG TÂM TV & CN MÔI TRƯỜNG Sóc Trăng, Năm 2012 Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng Cơ quan tư vấn: Chi nhánh khu vực phía Nam – TT. Tư vấn và CN Môi trường 1 MỤC LỤC Trang DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA CHÍNH 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC BẢNG 6 DANH MỤC HÌNH 8 MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG I . TỔNG QUAN DỰ ÁN 13 1.1. Tên dự án 13 1.2. Cơ quan chủ quản 13 1.3. Cơ quan chủ trì 13 1.4. Cơ quan tư vấn 13 1.5. Các cơ quan quản lý ứng dụng kết quả của dự án 13 1.6. Mục tiêu dự án 13 1.7. Nội dung thực hiện 14 1.8. Phương pháp thực hiện 18 1.9. Tổ chức thực hiện 24 1.10. Sản phẩm của dự án 25 CHƯƠNG II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH SÓC TRĂNG 26 2.1. Điều kiện tự nhiên 26 2.1.1. Vị trí địa lý tỉnh Sóc Trăng 26 2.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo tỉnh Sóc Trăng 27 2.1.3. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng tỉnh Sóc Trăng 28 2.1.4. Đặc điểm chế độ thủy, hải văn tỉnh Sóc Trăng 29 2.2. Điều kiện khí hậu 30 2.2. Tài nguyên, khoáng sản 30 2.2.1. Tài nguyên đất và hiện trạng sử dụng đất 30 2.2.2. Tài nguyên rừng 34 2.2.3. Tài nguyên nước 36 2.3. Hiện trạng môi trường 38 2.3.1. Môi trường đất 38 2.3.2. Môi trường không khí 39 Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng Cơ quan tư vấn: Chi nhánh khu vực phía Nam – TT. Tư vấn và CN Môi trường 2 2.3.3. Môi trường nước 39 2.3.4. Chất thải rắn 40 2.4. Điều kiện về kinh tế - xã hội 41 2.4.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sóc Trăng 41 2.4.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 49 CHƯƠNG III. HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH SÓC TRĂNG 50 3.1. Một số khái niệm cơ bản 50 3.1.1. Đa dạng sinh học 50 3.1.2. Tầm quan trọng của đa dạng sinh học 50 3.1.3. Các sinh cảnh quan trọng trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng 52 3.1.4. Các khu hệ sinh thái 53 3.1.5. Loài và nguồn gen 55 3.2. Kết quả điều tra, khảo sát tính ĐDSH tại khu vực nghiên cứu 57 3.2.1. Hệ thực vật trên cạn 57 3.2.2. Hệ thực vật thủy sinh 59 3.1.3. Hệ bò sát - lưỡng cư 61 3.1.4. Hệ côn trùng 61 3.1.5. Hệ chim - thú 68 3.1.6. Hệ động, thực vật phêu sinh 68 3.1.7. Hệ cá 113 3.1.8. Động vật thân mềm 122 CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 124 4.1. Các tác động của quá trình phát triển KT-XH đến đa dạng sinh học 124 4.1.1. Tác động từ phát triển dân số, đô thị và quy hoạch đô thị 124 4.1.2. Tác động từ ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và công nghiệp 124 4.1.3. Tác động do biến đổi khí hậu toàn cầu 126 4.2. Phân tích và dự báo xu thế diễn biến ĐDSH trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng 131 4.3. Phân tích, đánh giá lợi ích từ CT trồng và khôi phục rừng trong BT ĐDSH 133 CHƯƠNG 5. QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 136 TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020 136 5.1. Mục tiêu, nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học 136 5.2. Các tiêu chí và nhiệm vụ quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học 136 5.3. Lập các bản đồ quy hoạch đa dạng sinh học tỉnh Sóc Trăng 139 Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng Cơ quan tư vấn: Chi nhánh khu vực phía Nam – TT. Tư vấn và CN Môi trường 3 5.3.1. Phương pháp xây dựng bản đồ quy hoạch 139 5.3.2. Lập bản đồ quy hoạch đa dạng sinh học 155 CHƯƠNG 6. XÂY DỰNG, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH SÓC TRĂNG 158 6.1. Giải pháp thực hiện quy hoạch 158 6.1.1. Giải pháp về quản lý 158 6.1.2. Giải pháp về kỹ thuật 159 6.1.3. Giải pháp về xã hội 159 6.1.4. Giải pháp kinh tế 159 6.1.5. Giải pháp về nguồn vốn 160 6.2. Xây dựng nội dung các đề án/dự án ưu tiên nhằm thực hiện các nội dung quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 160 KẾT LUẬN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng Cơ quan tư vấn: Chi nhánh khu vực phía Nam – TT. Tư vấn và CN Môi trường 4 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA CHÍNH Stt Họ và tên Trình độ Đơn vị công tác 01 Vũ Đình Hiếu Thạc sĩ GĐ Trung tâm Tư vấn và Công nghệ Môi trường – Tổng cục Môi trường 02 Lê Hồng Dương Thạc sĩ GĐ Chi nhánh Khu vực phía Nam - Trung tâm Tư vấn và Công nghệ Môi trường (SB-CECT) 03 Phạm Mạnh Tài Tiến sĩ SB-CECT 04 Lê Mạnh Hưng Thạc sĩ SB-CECT 05 Lê Hoài Nam Thạc sĩ SB-CECT 06 Trịnh Ngọc Quỳnh Thạc sĩ SB-CECT 07 Nguyễn Vũ Luân Kỹ sư SB-CECT 08 Phạm Hữu Mến Cử nhân SB-CECT 09 Lâm Minh Trí Kỹ sư Chi cục BVMT tỉnh Sóc Trăng 10 Vũ Ngọc Út PGS.TS Đại học Cần Thơ 11 Trương Hoàng Minh Tiến sĩ Đại học Cần Thơ 12 Nguyễn Hiếu Trung Tiến sĩ Đại học Cần Thơ 13 Nguyễn Thị Kim Liên Thạc sĩ Đại học Cần Thơ 14 Huỳnh Trường Giang Thạc sĩ Đại học Cần Thơ 15 Hoàng Đức Huy Tiến sĩ Đại học KHTN – Tp.HCM 16 Lê Hải Sơn Thạc sĩ Đại học KHTN – Tp.HCM 17 Kỷ Văn Thành Thạc sĩ Tổng cục Môi trường 18 Lê Cao Duy Kỹ sư Tổng cục Môi trường 19 Nguyễn Kim Uyên Kỹ sư Tổng cục Môi trường Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng Cơ quan tư vấn: Chi nhánh khu vực phía Nam – TT. Tư vấn và CN Môi trường 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD : Biochemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh học BXD : Bộ Xây dựng BVMT : Bảo vệ môi trường BTNMT : Bộ Tài nguyên – Môi trường BĐKH : Biến đổi khí hậu COD : Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hóa học CO x : Carbon Oxide - Oxit cacbon CTR : Chất thải rắn CTNH : Chất thải nguy hại DO : Disolve Oxygen - Oxy hòa tan ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long ĐVPS : Động vật phiêu sinh ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐVT : Đơn vị tính HST : Hệ sinh thái KBT : Khu bảo tồn KT-XH : Kinh tế - xã hội NO x : Nitrogen Oxide - Oxit nitơ NĐ-CP : Nghị định Chính phủ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TT-BTNMT : Thông tư Bộ Tài nguyên và Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân WHO : World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế Giới Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng Cơ quan tư vấn: Chi nhánh khu vực phía Nam – TT. Tư vấn và CN Môi trường 6 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thống kê các loại đất chính tỉnh Sóc Trăng 29 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Sóc Trăng năm 2010 31 Bảng 2.3: Hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất tỉnh Sóc Trăng 32 Bảng 2.4: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng 34 Bảng 2.5: Kết quả phân tích chất lượng đất tỉnh Sóc Trăng năm 2009 38 Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010 42 Bảng 3.1: ĐGL và CSĐD ở các điểm thu mẫu trong rừng tràm vào mùa mưa 63 Bảng 3.2: DDGL và CSĐD ở các điểm thu mẫu trong rừng tràm vào mùa khô. 64 Bảng 3.3: ĐGL và CSĐD của CTTS các sinh cảnh trong rừng tràm vào mùa mưa 66 Bảng 3.4: Cấu trúc thành phần loài TVPS tại khu rừng tràm vào mùa mưa 69 Hình 3.9: Cấu trúc thành phần loài TVPS khu rừng tràm vào mùa khô 71 Bảng 3.5: Cấu trúc thành phần loài TVPS tại khu rừng tràm vào mùa mưa 72 Bảng 3.6: Thành phần loài TVPS ở các sinh cảnh trong RNM vào mùa mưa 73 Bảng 3.7: Phân bố TPL ở các sinh cảnh trong khu rừng ngập mặn vào mùa khô 75 Bảng 3.8: ĐGL và CSĐD của ĐVPS các điểm thu mẫu trong RT vào mùa mưa 88 Bảng 3.9: ĐGL và CSĐD của ĐVPS các sinh cảnh trong rừng tràm vào mùa mưa 89 Bảng 3.10: ĐGL và CSĐD của ĐVPS các điểm thu mẫu trong RT vào mùa khô 91 Bảng 3.11: ĐGL và CSĐD ĐVPS trong các sinh cảnh rừng tràm vào mùa khô 92 Bảng 3.12: ĐGL và CSĐD của ĐVPS trong rừng ngập mặn vào mùa mưa 94 Bảng 3.13: ĐGL và CSĐD của ĐVPS theo sinh cảnh trong RNM vào mùa mưa 95 Bảng 3.14: ĐGL và CSĐD của ĐVPS các điểm thu mẫu trong RNM vào mùa khô 97 Bảng 3.15: Độ giàu loài và CSĐD ĐVPS trong các sinh cảnh RNM vào mùa khô 98 Bảng 3.16: ĐGL và CSĐD của ĐVĐ các điểm thu mẫu trong RT vào mùa mưa 104 Bảng 3.17: ĐGL và CSĐD của ĐVĐ giữa các sinh cảnh trong RT vào mùa mưa 105 Bảng 3.18: ĐGL và CSĐD của ĐVĐ các điểm thu mẫu trong RT vào mùa khô 106 Bảng 3.19: ĐGL và CSĐD của ĐVĐ các sinh cảnh trong RT vào mùa khô 108 Bảng 3.20: ĐGL và CSĐD của ĐVĐ các điểm thu mẫu trong RNM vào mùa mưa 108 Bảng 3.21: ĐGL và CSĐD ĐVĐ ở các sinh cảnh trong RNM vào mùa mưa 109 Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng Cơ quan tư vấn: Chi nhánh khu vực phía Nam – TT. Tư vấn và CN Môi trường 7 Bảng 3.22: ĐGL và CSĐD của ĐVD các điểm thu mẫu trong RNM vào mùa khô 111 Bảng 3.23: ĐGL và CSĐD của ĐVĐ tại các sinh cảnh trong RNM vào mùa khô 112 Bảng 3.24: TPL cá kinh tế và quý hiếm trong rừng tràm vào mùa mưa 118 Bảng 3.25: TPL cá kinh tế và quí hiếm trong rừng tràm vào mùa khô 119 Bảng 2.26: TPL cá kinh tế phân bố trong rừng ngập mặn vào mùa mưa 119 Bảng 2.27: TPL cá kinh tế phân bố trong rừng ngập mặn vào mùa khô 121 Bảng 4.1: Tóm tắt tác động của BĐKH đến ĐDSH 128 Bảng 5.1: Tổng hợp các thuộc tính, trọng số và điểm số 142 Bảng 6.1: Dự án ưu tiên thực hiện bảo tồn ĐDSH tỉnh Sóc Trăng 161 Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng Cơ quan tư vấn: Chi nhánh khu vực phía Nam – TT. Tư vấn và CN Môi trường 8 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng 27 Hình 3.1: Cấu trúc TPL côn trùng thủy sinh trong rừng tràm vào mùa mưa 62 Hình 3.2: Cấu trúc TPL côn trùng thủy sinh trong rừng tràm vào mùa khô 63 Hình 3.3: ĐTĐ của côn trùng thủy sinh các điểm thu trong RT vào mùa mưa 66 Hình 3.4: ĐTĐ của CTTS giữa các sinh cảnh trong rừng tràm vào mùa mưa 67 Hình 3.5: Tích lũy loài ưu thế theo sinh cảnh trong rừng tràm vào mùa mưa 67 Hình 3.6: ĐTĐ của CTTS qua các điểm khảo sát trong rừng tràm vào mùa khô 68 Hình 3.7: Cấu trúc thành phần loài TVPS khu rừng tràm Mỹ Phước vào mùa mưa 69 Hình 3.8: Thành phần loài TVPS ở các sinh cảnh trong rừng tràm vào mùa mưa 70 Hình 3.10: Thành phần loài TVPS ở các sinh cảnh thuộc rừng tràm vào mùa khô 71 Hình 3.11: Cấu trúc thành phần loài TVPS khu rừng ngập mặn vào mùa mưa 73 Hình 3.12: Số lượng loài ở các sinh cảnh trong rừng ngập mặn vào mùa mưa 74 Hình 3.13: Cấu trúc TPL TVPS trong hệ sinh thái rừng ngập mặn vào mùa khô 75 Hình 3.14: Số lượng loài ở các sinh cảnh trong rừng ngập mặn vào mùa khô 76 Hình 3.15: Biến động số lượng TVPS trong rừng tràm vào mùa mưa 77 Hình 3.16: Số lượng TVPS ở các sinh cảnh trong rừng tràm vào mùa khô 78 Hình 3.17/: BĐ số lượng TVPS theo sinh cảnh của rừng ngập mặn vào mùa mưa 79 Hình 3.18: BĐ số lượng TVPS theo sinh cảnh của RNM vào mùa khô 80 Hình 3.19: Cấu trúc thành phần loài ĐVPS trong rừng tràm vào mùa mưa 81 Hình 3.20: Cấu trúc thành phần loài ĐVPS trong rừng tràm vào mùa khô 81 Hình 3.21: Thành phần loài ĐVPS trong rừng ngập mặn vào mùa mưa 82 Hình 3.22: Cấu trúc thành phần loài ĐVPS trong RNM vào mùa khô 83 Hình 3.23: Số lượng ĐVPS trong rừng tràm vào mùa mưa 85 Hình 3.24: Số lượng ĐVN trong các sinh cảnh rừng tràm vào mùa khô 86 Hình 3.25: Số lượng ĐVPS trong rừng ngập mặn vào mùa mưa 87 Hình 3.26: Số lượng ĐVPS trong các sinh cảnh rừng ngập mặn vào mùa khô 88 Hình 3.27: ĐTĐ của ĐVPS giữa các điểm thu trong rừng tràm vào mùa mưa 89 Hình 3.28: ĐTĐ về tính ĐD ĐVPS giữa các sinh cảnh trong RT vào mùa mưa 90 Hình 3.29: Tích lũy loài ưu thế ĐVPS trong rừng tràm vào mùa mưa 90 [...]... thu dự án: dự kiến trong tháng 5/2012 Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng Cơ quan tư vấn: Chi nhánh khu vực phía Nam – TT Tư vấn và CN Môi trường 24 1.10 Sản phẩm của dự án - Báo cáo tổng hợp dự án quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 - Tập bản đồ quy hoạch đa dạng sinh học tỉnh Sóc Trăng - Các báo cáo chuyên đề về quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh. .. khu bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng Trên cơ sở quy hoạch bảo tồn các sinh cảnh/quần cư, các loài động, thực vật ưu tiên bảo vệ sẽ xác định được các khu cần bảo tồn đa dạng sinh học d) Xây dựng nội dung các đề án /dự án ưu tiên nhằm thực hiện các nội dung quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng Cơ quan tư vấn: Chi nhánh... sinh học (ĐDSH) của tỉnh Sóc Trăng, xác định các khu vực nhạy cảm, điểm nóng trọng điểm về bảo tồn đa dạng sinh học - Quy hoạch tổng thể các khu bảo tồn (KBT) đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, xác định kế hoạch ưu tiên xây dựng các KBT đa dạng sinh học - Phấn đấu đến năm 2015 hình thành 1-2 KBT hoặc khu sinh thái của tỉnh, đưa vào khai thác sử dụng các khu, điểm du lịch sinh thái hiện nay đang... hội – Kinh tế Nguồn vốn b) Quy hoạch bảo tồn loài động, thực vật ưu tiên bảo vệ ở tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 - Xác định mục tiêu và nhiệm vụ quy hoạch bảo tồn các loài động, thực vật trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 - Xác định các loài động, thực vật quan trọng ưu tiên bảo tồn trên địa bản tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 - Đưa ra các giải pháp thực hiện quy hoạch bảo tồn ĐDSH, trong đó bao gồm... thể sinh tồn - Xây dựng nhận thức trong cộng đồng về sự đa dạng của địa phương thông qua việc giáo dục và truyền thông tới tất cả mọi tầng lớp - Gắn kết giữa đa dạng sinh học với quy hoạch bảo vệ môi trường, quy hoạch sử dụng đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 1.6.2 Mục tiêu chính - Điều tra, thống kê và đánh giá về hiện trạng đa dạng sinh. .. các sinh cảnh/quần cư quan trọng trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 - Xác định mục tiêu và nhiệm vụ quy hoạch bảo tồn các sinh cảnh trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 - Xác định các sinh cảnh/quần cư quan trọng ưu tiên bảo tồn trên địa bản tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 - Đưa ra các giải pháp thực hiện quy hoạch bảo tồn ĐDSH cho từng đối tượng sinh cảnh Trong đó bao gồm các giải pháp về: Quản... tư vấn: Chi nhánh khu vực phía Nam – TT Tư vấn và CN Môi trường 12 CHƯƠNG I TỔNG QUAN DỰ ÁN 1.1 Tên dự án Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 1.2 Cơ quan chủ quản Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng 1.3 Cơ quan chủ trì Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng Địa chỉ: Số 16, đường Hùng Vương, phường 16, Thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 1.4 Cơ quan tư vấn Chi nhánh Khu vực phía... sống tỉnh Sóc Trăng; + Bản đồ phân bố côn trùng tỉnh Sóc Trăng; + Bản đồ quy hoạch các khu bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng 1.8 Phương pháp thực hiện Để triển khai được các nội dung dự án quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020, chúng tôi áp dụng các phương pháp nghiên cứu đa ngành như sau : a) Phương pháp thừa kế Sự kế thừa các tài liệu hiện có liên quan đến ĐDSH trên địa bàn tỉnh Sóc. .. với việc bảo tồn ĐDSH ở tỉnh Sóc Trăng - Điều tra, phỏng vấn, tổng hợp các tư liệu về tình hình khai thác sử dụng các loài thảo dược bản địa và các loài dược thảo nhập nội Phân tích giá trị kinh tế và tiềm năng khai thác dược thảo bản địa b) Dự báo xu thế diễn biến đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng 1.7.5 Quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 a) Quy hoạch bảo tồn các sinh cảnh/quần... duyệt “Đề án tổng thể tăng cường năng lực quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen từ nay đến năm 2010 thực hiện Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học ; - Kế hoạch số 19/KH-UBND ngày 18/12/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng về bảo vệ đa dạng sinh học đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng Cơ

Ngày đăng: 29/07/2015, 09:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bia_Du an Quy hoach BTDDSH Soc Trang.pdf

  • Báo cáo t?ng h?p d? án Quy ho?ch b?o t?n ÐDSH t?nh Sóc Trãng ð?n nãm 2020.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan