Thăm dò độc tính cấp và đánh giá tác dụng an thần thực nghiệm của bài thuốc an thần hoàn sử dụng tại bệnh viện y học cổ truyền hải dương

61 671 2
Thăm dò độc tính cấp và đánh giá tác dụng an thần thực nghiệm của bài thuốc an thần hoàn sử dụng tại bệnh viện y học cổ truyền hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI MAI THỊ HUẾ THĂM DỊ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG AN THẦN THỰC NGHIỆM CỦA BÀI THUỐC AN THẦN HOÀN SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN HẢI DƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI MAI THỊ HUẾ THĂM DỊ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG AN THẦN THỰC NGHIỆM CỦA BÀI THUỐC AN THẦN HOÀN SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN HẢI DƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Anh DS Phạm Đức Vịnh Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lực HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Hoàng Anh, người thầy đáng kính tận tình bảo giúp đỡ cho em giúp em tiến hành nghiên cứu khoa học hồn thiện khóa luận Đồng thời cho phép em gửi lời cảm ơn tới DS Phạm Đức Vịnh thầy cô môn Dƣợc lực bảo cho em suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu nhà trường, phịng ban, Bộ mơn trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình dạy dỗ, giúp đỡ em suốt trình học tập em trường Em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị kĩ thuật viên môn Dược lực nhiệt tình giúp đỡ em trình tiến hành thực nghiệm Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln ủng hộ tạo động viên lớn cho em trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Mai Thị Huế MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Mất ngủ 1.1.1 Khái niệm ngủ 1.1.2 Dịch tễ học ngủ 1.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán ngủ 1.1.4 Ảnh hưởng ngủ đến sống sức khỏe .4 1.2 Điều trị ngủ theo y học đại 1.2.1 Phương pháp điều trị hành vi nhận thức 1.2.2 Các thuốc dùng điều trị ngủ 1.3 Dược liệu điều trị ngủ 1.4 Điều trị ngủ theo Y học cổ truyền 1.4.1 Khái niệm ngủ theo Y học cổ truyền 1.4.2 Nguyên nhân 10 1.4.3 Phương pháp điều trị theo Y học cổ truyền 10 1.5 Bài thuốc An thần hoàn 11 1.5.1 Xuất xứ thuốc 11 1.5.2 Thành phần thuốc 11 1.5.3 Công dụng chủ trị thuốc An thần hoàn .15 1.5.4 Ý nghĩa phối ngũ thuốc An thần hồn 16 1.6 Các mơ hình thực nghiệm động vật đánh giá tác dụng an thần .16 Chƣơng NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nguyên liệu, thiết bị 19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.1.2 Hóa chất, dung mơi 19 2.1.3 Thiết bị - dụng cụ 19 2.1.4 Động vật dùng thử nghiệm 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Chiết xuất dược liệu chuẩn bị thuốc thử 20 2.3.1.1 Các mức liều sử dụng nghiên cứu 20 2.3.1.2 Chiết xuất dược liệu .21 2.3.1.3 Chuẩn bị hỗn dịch diazepam 22 2.3.2 Qui trình tiến hành thí nghiệm .22 2.3.2.1 Thăm dò độc tính cấp thuốc An thần hồn 22 2.3.2.2 Đánh giá tác dụng an thần thuốc An thần hoàn thành phần thuốc .23 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu .26 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Kết 27 3.1.1 Thăm dị độc tính cấp thuốc An thần hoàn .27 3.1.2 Đánh giá tác dụng an thần thuốc An thần hoàn .29 3.1.2.1 Tác dụng giãn 29 3.1.2.2 Tác dụng đối kháng co giật gây strychnin 30 3.1.2.3 Tác dụng giải lo âu 31 3.1.2.4 Tác dụng an thần 33 3.1.3 Đánh giá tác dụng an thần thành phần thuốc An thần hoàn…… 34 3.1.3.1 Tác dụng giãn 34 3.1.3.2 Tác dụng giải lo âu 35 3.1.3.3 Tác dụng an thần 37 3.2 Bàn luận 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2X bình vơi Bình vơi liều 2X 2X cịn lại Phần dược liệu cịn lại liều 2X 4X bình vơi Bình vơi liều 4X 4X cịn lại Phần dược liệu cịn lại liều 4X ATH An thần hồn ATH X (2X, 4X, 8X) An thần hoàn liều X (2X, 4X, 8X) CBT Cognitive behavioral therapy (Phương pháp điều trị hành vi nhận thức) dd Dung dịch DSM-5 Hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, ấn lần thứ Hiệp hội Tâm thần học Hoa kỳ EPM Mơ hình chữ thập nâng cao OTC Thuốc không kê đơn TDKMM Tác dụng không mong muốn YHCT Y học cổ truyền DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tên bảng Trạng thái chuột quan sát thử nghiệm độc tính cấp Trang 28 3.2 Kết đánh giá độc tính cấp thuốc ATH 29 3.3 Tác dụng ATH thí nghiệm leo dây 30 3.4 Tác dụng ATH lên co giật gây strychnin 31 Tác dụng diazepam, bình vơi, phần dược liệu cịn lại liều 3.5 2X, 4X lên khả bám giữ chuột thí nghiệm leo 35 dây 3.6 Tác dụng diazepam, bình vơi, phần dược liệu cịn lại lên thời gian lưu lại tay hở tay kín chuột 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Dụng cụ thí nghiệm mơ hình leo dây 24 2.2 Dụng cụ thí nghiệm mơ hình chữ thập nâng cao 25 Tác dụng diazepam ATH lên thời gian lưu lại tay 3.1 hở, thời gian lưu lại tay kín chuột mơ hình chữ 32 thập nâng cao Tác dụng diazepam ATH lên số lần vào tay hở, số 3.2 lần vào tay kín, tổng số lần di chuyển vào hai cánh tay 33 chuột mơ hình chữ thập nâng cao 3.3 Tác dụng diazepam ATH thời gian ngủ gây thiopental 34 Tác dụng diazepam, bình vơi, phần dược liệu cịn lại 3.4 lên số lần di chuyển vào tay hở, vào tay kín tổng số lần di chuyển vào hai cánh tay chuột mơ hình chữ 37 thập nâng cao 3.5 Tác dụng bình vơi phần dược liệu cịn lại lên thời gian ngủ gây thiopental 38 Sơ đồ 2.1 Nội dung nghiên cứu 21 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ chiết xuất dược liệu 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Mất ngủ rối loạn giấc ngủ thường gặp vùng dân cư, định nghĩa rối loạn số lượng chất lượng giấc ngủ Khi xã hội ngày phát triển, số người mắc bệnh ngủ ngày tăng Ước tính năm có tới 30 – 45% số người lớn bị ngủ, gây hậu không nhỏ sức khỏe, kinh tế vấn đề xã hội khác [14] [39] Nhu cầu điều trị ngủ tăng lên nhanh chóng Hai phương pháp sử dụng phổ biến điều trị ngủ bao gồm phương pháp trị liệu không dùng thuốc phương pháp điều trị có dùng thuốc Các thuốc sử dụng nhiều thuốc có nguồn gốc tổng hợp hóa dược thuốc nhóm benzodiazepin barbiturat Hạn chế lớn nhóm thuốc có nhiều tác dụng không mong muốn, dùng kéo dài gây tình trạng quen thuốc, lệ thuộc vào thuốc, ngừng thuốc đột ngột gây hội chứng cai thuốc [6] [47] Hiện nay, y học có xu hướng quay trở lại sử dụng sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên chúng có tác dụng phụ, có hiệu định điều trị ngủ Ở Việt Nam nhiều nước khác giới có nguồn dược liệu phong phú, với nhiều kinh nghiệm YHCT với thuốc điều trị ngủ [5] [50] [75] Tuy nhiên để tạo sở khoa học nhằm phát triển, sử dụng rộng rãi dược liệu thuốc YHCT cần tiến hành nghiên cứu dược lý lâm sàng đánh giá tác dụng, hiệu điều trị độ an toàn chúng Tại tỉnh Hải Dương, thuốc “an thần hoàn” (ATH) lương y Nguyễn Tiến Khẩn phát triển để điều trị ngủ thể tâm tỳ hư từ năm 1980 Bài thuốc phối hợp dược liệu có tác dụng dưỡng tâm an thần kết hợp kiện tỳ ích khí bao gồm bình vơi, bạch truật, đảng sâm, hồi sơn liên nhục Hiện tại, năm có gần 2000 bệnh nhân điều trị viện Y học cổ truyền tỉnh Hải Dương thuốc [16] Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc ATH dựa kinh nghiệm dân gian kinh nghiệm điều trị, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đánh giá độc tính động vật thực nghiệm tác dụng dược lý hướng thần kinh thuốc ATH [16] Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “thăm 38 Hình 3.5: Tác dụng bình vơi phần dược liệu lại lên thời gian ngủ gây thiopental (**p < 0,01 so với lô chứng uống dd NaCl 0,9%) Nhận xét: Diazepam mg/kg có tác dụng an thần rõ rệt, làm kéo dài có ý nghĩa thời gian ngủ so với lô chứng uống dd NaCl 0,9% (p < 0,01) Bình vơi liều 4X, phần dược liệu cịn lại liều 4X làm kéo dài có ý nghĩa thời gian ngủ so với lô chứng uống dd NaCl 0,9% (p < 0,01) Tác dụng bình vơi liều 4X phần dược liệu cịn lại liều 4X yếu tác dụng diazepam mg/kg (p < 0,05) Tác dụng phần dược liệu lại liều 4X tương đương tác dụng bình vơi liều 4X (p > 0,05) 3.2 Bàn luận Mất ngủ bệnh thường gặp cộng đồng có tác động tiêu cực tới sức khỏe, kinh tế bệnh nhân toàn xã hội Các thuốc an thần gây ngủ nguồn gốc tổng hợp hóa dược có tác dụng tốt điều trị tạm thời sử dụng lâu không cách gây nhiều tác dụng khơng mong muốn cho người bệnh [14] Vì việc tìm kiếm sử dụng thuốc an thần gây ngủ có nguồn gốc từ dược liệu tự nhiên nguồn tri thức địa phong phú hướng tiếp cận quan trọng điều trị rối loạn bệnh lý [26] Bài thuốc ATH có thành phần có tác dụng điều trị ngủ phù hợp với biện chứng luận trị YHCT thực tế điều trị ngủ có hiệu cho nhiều 39 bệnh nhân bệnh viện y học cổ truyền tỉnh Hải Dương chưa có chứng khoa học chứng minh tác dụng thuốc Đây nghiên cứu xác định độc tính cấp thuốc qua mơ hình thực nghiệm kết luận thuốc ATH có tác dụng an thần động vật Thơng qua nghiên cứu tác dụng an thần ATH thể thông qua tác dụng giãn làm giảm khả bám giữ dây, làm tăng số lần vào thời gian lưu lại tay hở, tác dụng đối kháng với co giật gây strychnin, tác dụng kéo dài thời gian ngủ thiopental Bên cạnh chúng tơi đánh giá tác dụng an thần thành phần thuốc để xác định tác dụng bình vơi dược liệu coi Qn dược thuốc vai trò phần dược liệu lại Các thử nghiệm tiến hành với mức liều khác nhằm đánh giá phụ thuộc tác dụng – liều dùng, xác định mức liều có hiệu  Về độc tính cấp thuốc An thần hoàn Thử nghiệm đánh giá độc tính cấp thử nghiệm quan trọng để xác định liều LD50 thuốc từ định hướng cho việc lựa chọn liều để đánh giá tác dụng dược lý cách phù hợp với độ an toàn thuốc Liều LD50 xác định động vật thí nghiệm thơng số quan trọng để đánh giá độc tính thuốc [9] Bài thuốc ATH thực tế bào chế sử dụng dạng viên hồn, tiến hành thí nghiệm xác định độc tính cấp thí nghiệm khác chúng tơi tiến hành chiết dược liệu với tỷ lệ thuốc để thu cao lỏng cho chuột uống Qua thí nghiệm xác định độc tính cấp chúng tơi xác định liều cao không gây chết chuột 30X, liều gây chết 100% số chuột thử nghiệm 70X Liều LD50 xác định 44,88X khoảng tin cậy 95% 40,32X - 49,19X, từ ngoại suy mức liều LD50 người 1337,87 g/kg/ngày nghĩa gấp 44,88 lần mức liều dùng với khoảng dao động từ liều gấp 40,32 lần đến liều gấp 49,19 lần mức liều dùng người Một số thuốc sử dụng YHCT để điều trị ngủ khác nghiên cứu độc tính cấp sản phẩm “chè an thần” với liều cao cho 40 chuột uống 220g, gấp 110 lần liều dự kiến cho người không làm chết chuột thí nghiệm [21] Bài thuốc “nhân sâm dưỡng vinh” với liều tối đa cho chuột uống 200 g/kg không làm chết chuột nên không xác định liều LD50 thuốc Nếu xác định liều dùng cho người liều “nhân sâm dưỡng vinh” gấp 41,5 lần liều thường dùng không gây độc [19] Vậy với mức liều tối đa cho chuột uống thuốc ATH có độc tính cao hai thuốc “chè an thần” “nhân sâm dưỡng vinh” Độc tính cấp thuốc ATH dược liệu bình vơi Theo Nguyễn Quốc Huy, độc tính cấp củ lồi S.dielsiana Việt Nam chuột nhắt dùng qua đường uống LD50 = 22,2 g/kg thể trọng chuột/ngày [15] Thành phần tạo độc tính cho bình vơi alcaloid l-tetrahydropalmatin xác định độc tính cấp số nghiên cứu: theo Phạm Duy Mai Phan Đức Nhuận, LD50 l- tetrahydropalmatin hydroclorid dùng theo đường miệng 1000 mg/kg thể trọng chuột; Nguyễn Tiến Vững xác định LD50 l-tetrahydropalmatin 791,7 (597,9-985,5) mg/kg [15] Kết độc tính cấp thuốc ATH hoàn toàn phù hợp với đặc điểm thuốc an thần: tác dụng độc tính phụ thuộc vào liều sử dụng Ở liều thấp, thuốc có tác dụng an thần, liều trung bình gây ngủ, liều cao gây mê, liều độc gây hôn mê chết [6] Biểu chuột bị ngộ độc sau cho uống thuốc thể qua bảng 3.1 Do thuốc ATH có độc tính cần thận trọng sử dụng thuốc, trước sử dụng cần xác định mức liều hiệu an toàn cho bệnh nhân Từ kết độc tính cấp thuốc ATH chúng tơi chọn mức liều X, 2X, 4X, 8X để tiến hành đánh giá tác dụng an thần thuốc ATH dựa sở liều ngoại suy từ liều sử dụng cho người liều dùng thí nghiệm phải khơng có độc động vật thử nghiệm  Về tác dụng an thần thuốc An thần hồn Thuốc có tác dụng an thần, gây ngủ thuốc có tác dụng ức chế thần kinh trung ương Do để đánh giá tác dụng an thần thuốc ATH tiến hành 41 đánh giá tác dụng ức chế thần kinh trung ương thuốc thể qua tác dụng giải lo âu (được đánh giá mơ hình chữ thập nâng cao), tác dụng giãn (được đánh giá mơ hình leo dây), tác dụng đối kháng co giật gây strychnin tác dụng kéo dài thời gian ngủ thiopental Các thuốc ngủ liều thấp thường có tác dụng giải lo âu, liều cao thấp liều gây ngủ có tác dụng an thần, liều cao liều gây ngủ có tác dụng chống co giật, động kinh [3] [6] [61] - Tác dụng giãn (mơ hình leo dây): Một thuốc có tác dụng an thần làm giảm phản xạ sức bám chuột giảm xuống Bên cạnh vừa có tác dụng an thần vừa có tác dụng giãn sức bám chuột giảm xuống Qua thí nghiệm cho thấy ATH tất mức liều thí nghiệm X, 2X, 4X 8X làm giảm khả bám giữ chuột tương đương tác dụng diazepam mg/kg (bảng 3.2) Theo Ngô Danh Lục [19], thuốc nhân sâm dưỡng vinh liều 2,5g (liều ngoại suy từ liều dùng người) 5g có tác dụng làm giảm khả bám chuột trục quay Rotarod so với lô chứng uống dd NaCl 0,9% Như ATH làm giảm khả bám chuột tương tự thuốc nhân sâm dưỡng vinh - Tác dụng đối kháng với co giật gây strychnin: khả gây co giật strychnin strychnin can thiệp giống chất đối kháng chọn lọc vào ức chế sau synap glycin - chất dẫn truyền ức chế thần kinh vận động tủy sống Sự ức chế sau synap nhạy cảm với strychnin trung khu cao thần kinh trung ương bị tác động glycin Strychnin liều độc gây kích thích mạnh tủy sống làm tăng phản xạ gây co giật Các chất có tác dụng đảo ngược co giật gây strychnin coi có tác dụng ức chế thần kinh trung ương Ở liều 4X 8X ATH làm kéo dài thời gian tiềm tàng co giật ATH liều 8X có xu hướng làm giảm số chuột chết co giật khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với lô chứng uống dd NaCl 0,9% (bảng 3.3) - Tác dụng kéo dài thời gian ngủ thiopental: thí nghiệm tiến hành để làm sáng tỏ tác dụng kích thích ức chế thần kinh trung ương thuốc Các thuốc ngủ, thuốc an thần thuốc chống trầm cảm liều cao làm kéo dài 42 thời gian ngủ chuột gây thiopental Ngược lại, thời gian ngủ thiopental bị rút ngắn hợp chất kích thích thần kinh trung ương (các thuốc kích thích amphetamin hợp chất có liên quan, thuốc khác) [72] Kết cho thấy ATH liều 4X 8X kéo dài rõ rệt thời gian ngủ thiopental gấp tương ứng 3,44 lần; 1,96 lần so với lô chứng uống dd NaCl 0,9% ATH liều 2X khơng thể tác dụng (hình 3.1) Như ATH liều 4X 8X thể tác dụng an thần làm kéo dài thời gian ngủ thiopental - Tác dụng giải lo âu (mơ hình chữ thập nâng cao): mơ hình xây dựng dựa sở chuột có sợ hãi bẩm sinh với độ cao nơi có ánh sáng [45] Hành vi chuột thử nghiệm phản ánh xung đột ưa thích cánh tay kín - vùng bảo vệ đặc tính bẩm sinh khám phá môi trường động vật thử nghiệm [73] Chuột có xu hướng dành nhiều thời gian cánh tay kín cánh tay hở Các thuốc có tác dụng giải lo âu làm tăng khám phá cánh tay hở (tăng thời gian chuột cánh tay hở và/hoặc số lần chuột di chuyển vào cánh tay hở) mà không làm thay đổi vận động tự nhiên chuột (locomotor activity) thể qua tổng số lần chuột di chuyển vào tay kín, tay hở [27] [35] [66] Thí nghiệm cho thấy ATH liều 2X liều 4X làm tăng có ý nghĩa thời gian chuột lưu lại cánh tay hở, ATH liều 4X làm tăng số lần chuột di chuyển vào tay hở (bảng 3.4; bảng 3.5) Cả hai mức liều không làm thay đổi khả di chuyển chuột mơ hình (thể tổng số lần di chuyển vào tay kín tay hở so với nhóm chứng uống dd NaCl 0,9% thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê) (bảng 3.5) Từ kết kết luận ATH liều 2X, liều 4X thể tác dụng giải lo âu Theo Nguyễn Thị Bích Thủy [21], sản phẩm “chè an thần” có tác dụng giải lo âu làm tăng thời gian số lần lưu lại tay hở chuột với liều g/kg thấp nhiều so với mức liều có tác dụng giải lo âu thuốc ATH (14,3 g/kg thể trọng chuột/ngày 28,6 g/kg thể trọng chuột/ngày) 43  Về tác dụng an thần thành phần thuốc An thần hoàn Từ kết thu sau đánh giá tác dụng an thần thuốc ATH chọn hai mức liều 2X, 4X để đánh giá tác dụng an thần bình vơi phần dược liệu cịn lại thuốc ATH thông qua tác dụng giãn cơ, phối hợp vận động thần kinh-cơ; tác dụng giải lo âu tác dụng an thần kéo dài thời gian ngủ thiopental Kết cho thấy bình vơi liều 2X (4,54 g/kg thể trọng chuột/ngày) làm giảm khả bám giữ chuột, có tác dụng giải lo âu làm tăng thời gian chuột tay hở khơng có tác dụng kéo dài thời gian ngủ thiopental Bình vôi liều 4X (9,08 g/kg thể trọng chuột/ngày) làm giảm khả bám giữ chuột, tác dụng giải lo âu thể rõ rệt tác dụng làm kéo dài thời gian ngủ thiopental Các tác dụng tương đương với tác dụng thuốc ATH phù hợp với vai trò quân dược thuốc bình vơi Theo Nguyễn Hồng Anh cộng [2] dịch chiết nước toàn phần S.dielsiana Y.C.WU (ở liều từ 0,03 g/kg tới g/kg) làm tăng thời gian lưu lại tay hở số lần di chuyển vào tay hở chuột đồng thời kéo dài thời gian ngủ thiopental Tác dụng giải lo âu S.dielsiana Y.C.WU tương tự diazepam (2 mg/kg) tác dụng kéo dài thời gian ngủ thiopental diazepam (2 mg/kg) Tác dụng giải lo âu l-tetrahydropalmatin thể liều thấp (từ 0,1 mg/kg đến mg/kg) giảm dần tác dụng tăng liều, thay vào tác dụng an thần liều 10 mg/kg 100 mg/kg [23] Điều cho thấy dược liệu bình vơi thuốc ATH cần phải dùng với lượng lớn thể tác dụng giải lo âu an thần, thành phần có tác dụng bình vơi alcaloid tác dụng dược lý l-tetrahydropalmatin chứng minh qua nhiều nghiên cứu Phần dược liệu cịn lại liều 4X (19,53 g/kg thể trọng chuột/ngày) khơng thể tác dụng giải lo âu thể tác dụng giãn làm giảm khả bám giữ chuột, thể tác dụng an thần thông qua việc kéo dài thời gian ngủ thiopental Kết tương tự kết nghiên cứu với thuốc “nhân sâm dưỡng vinh”, phần lớn dược liệu thuốc thuộc nhóm thuốc bổ khí bổ huyết, có viễn chí, ngũ vị tử thuộc nhóm dưỡng tâm an thần làm tá dược thuốc 44 thể tác dụng an thần kéo dài thời gian ngủ hexobarbital, làm giảm hoạt động tự nhiên làm giảm sức bám chuột trục quay rotarod [19] Thành phần hóa học vị thuốc phần dược liệu lại thuốc ATH chủ yếu tinh bột, đường, chất béo, cịn có số chất Ca, P, Fe,…, hồi sơn cịn có vitamin C Các dược liệu thuộc nhóm bổ dưỡng, có tác dụng kích thích tiêu hóa Các vị thuốc đảng sâm, hồi sơn, liên nhục thành phần “cốm bổ tỳ” sản xuất Viện Đơng Y Theo Phó Đức Thuận, Lê Thành Uyên [22] “cốm bổ tỳ” có tác dụng làm tăng thu nhập protid vào thể giảm tiết nitơ khỏi thể chuột Theo Phạm Thị Minh Dương [11] “cốm bổ tỳ” có tác dụng rõ rệt phục hồi dinh dưỡng trẻ em, thuốc có tác dụng tốt với hai thể tỳ hư, cam tích YHCT Như có khác biệt việc sử dụng thuốc điều trị ngủ YHCT y học đại Nếu y học đại sử dụng thuốc có định riêng cho điều trị ngủ YHCT lại phối hợp dược liệu có tác dụng kiện tỳ ích khí dù chúng khơng thuộc nhóm dưỡng tâm an thần qua nghiên cứu thực nghiệm lại chứng minh có tác dụng an thần Trong nghiên cứu này, tiến hành động vật hồn tồn bình thường, để đưa kết luận xác vai trị dược liệu thuốc cần tiến hành đánh giá tác dụng mơ hình chuột chịu stress cô lập 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết rút số kết luận sau: Đã thăm dị độc tính cấp thuốc ATH Theo đó, mức liều 30X (213,5 g/kg thể trọng chuột/ngày) liều cao không gây chết chuột Liều 70X (500,5 g/kg thể trọng chuột/ngày) liều thấp gây chết 100% số chuột thí nghiệm Liều LD50 thuốc ATH liều 44,88X (320,89 g/kg thể trọng chuột/ngày) khoảng tin cậy 95% 40,32X – 49,19X (288,29 – 351,71 g/kg thể trọng chuột/ngày) tương đương với liều sử dụng người gấp 44,88 lần liều sử dụng Đã đánh giá tác dụng an thần thuốc ATH thể qua tác dụng an thần, giãn mơ hình leo dây, tác dụng giải lo âu làm tăng thời gian lưu lại tay hở số lần vào tay hở mô hình chữ thập nâng cao, tác dụng an thần làm kéo dài thời gian ngủ thiopental, tác dụng ức chế thần kinh trung ương đối kháng với co giật gây strychnin Tác dụng ATH phụ thuộc vào liều sử dụng Tác dụng giãn thể tất mức liều Tác dụng giải lo âu thể rõ rệt liều 2X, 4X Tác dụng an thần thể rõ mức liều 4X Tác dụng đối kháng với co giật gây strychnin thể rõ mức liều 8X Đã xác định bình vơi thành phần có tác dụng an thần thuốc ATH Phần dược liệu lại làm tăng cường tác dụng bình vơi với tác dụng giãn phối hợp vận động cơ, tác dụng giải lo âu kéo dài thời gian ngủ thiopental Kiến nghị Xác định độc tính bán trường diễn nguy gây hội chứng cai thuốc thuốc ATH động vật thực tế điều trị cần phải sử dụng thuốc thời gian dài Đánh giá hiệu điều trị ngủ lâm sàng thuốc ATH người, từ tạo sở để mở rộng việc sử dụng thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Phước An, Huỳnh Thị Bích Tuyền, Nguyễn Ngọc Khơi (2009), “Khảo sát hoạt tính giải lo âu số tinh dầu từ vỏ Citrus họ Rutaceae”, Tạp chí Dược học, (10), 49-53 Nguyễn Hồng Anh cộng (2013), “Nghiên cứu tác dụng an thần chống trầm cảm động vật thực nghiệm Stephania dielsiana Y.C Wu”, Tạp chí Dược học, (447), 35-40 Bộ Y Tế (1999), Từ điển Bách khoa dược học, Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 651-652 Bộ Y Tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Dược học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2007), Dược lý học tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đại học Y Hà Nội, khoa y học cổ truyền (2006), Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất Y Học, Hà Nội Đỗ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác định độc tính cấp thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Đỗ Trung Đàm, Đỗ Thị Phượng (2006), “Tác dụng an thần senin, bột alcaloid sen”, Tạp chí dược học, (368), 19-22 11 Phạm Thị Minh Dương (1999), Nghiên cứu đánh giá tác dụng cốm bổ tỳ phục hồi dinh dưỡng trẻ em cộng đồng, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Thị Giang (2013), Đánh giá tác dụng an thần, giải lo âu thực nghiệm xấu hổ (Mimosa pudica L., Mimosaceae), Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thu Hương, Kinzo Matsumoto, Hirohsi Wantanabe (2002), “Tác dụng giải lo âu chống trầm cảm Majonosid-R2, hoạt chất sâm Việt Nam”, Tạp chí Dược liệu, 7(5), 148-152 14 Bùi Quang Huy (2010), Mất ngủ, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Huy (2010), Nghiên cứu thực vật thành phần hóa học, số tác dụng sinh học số loài thuộc chi Stephania Lour Việt Nam, Luận án tiến sĩ Dược học, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 16 Trần Bá Kiên (2014), Nghiên cứu sản xuất viên nang An thần từ thuốc “An thần hoàn” sử dụng bệnh viện Y học cổ truyền Hải Dương, Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH CN cấp Sở KHCN tỉnh Hải Dương 17 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Ngô Danh Lục (2004), Đánh giá tác dụng “chè tan bổ tỳ” điều trị chứng hư lao thể tâm tỳ hư người cao tuổi, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 19 Ngô Danh Lục (2009), Nghiên cứu tác dụng viên nang nhân sâm dưỡng vinh điều trị chứng hư lao thể tâm tỳ hư người cao tuổi, Luận án tiến sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 20 Lê Quốc Nam, Trần Duy Tâm (2005), Khảo sát tình trạng ngủ cộng đồng dân cư TP Hồ Chí Minh, Bệnh viện tâm thần TP Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Bích Thủy (2010), Đánh giá độc tính cấp tác dụng an thần thực nghiệm sản phẩm “chè an thần” sản xuất bệnh viện YHCT trung ương, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 22 Phó Đức Thuận, Lê Thành Uyên (1978), “Bước đầu tìm hiểu tác dụng dược lý cốm bổ tỳ trẻ em viện Đơng Y”, Tạp chí Nhi khoa, 2, tr 80-88 23 Lê Dỗn Trí, Khổng Trọng Quân, Lê Thị Giang, Mai Thị Huế, Đỗ Văn Quân, Đinh Đại Độ (2014), Nghiên cứu tác dụng giải lo âu, an thần, chống trầm cảm thực nghiệm Stephania sinica Diels hoạt chất l-tetrahydropalmatin, Báo cáo Hội nghị Khoa học Công nghệ tuổi trẻ lần thứ XVII, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 24 Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 25 American Psychiatric Association (2013) ,"Insomnia disorder", Diagnostic and statistical manual of mental disorders (DSM-5), fifth edition, pp 362-368 26 Attele A.S., Xie J.T., Yuan C.S (2000), “Treatment of insomnia: an alternative approach”, Altern Med Rev., 5(3), pp 249-259 27 Bailey K.R., Crawley J.N (2009), "Anxiety-related behaviors in Mice", Methods of behavior analysis in Neuroscience, Second edition, pp 81-85 28 Bao X.X.Y, Huang J., Guo J., Duan G (1998), "Determination of bio-active alkaloids in Stephania plants by RP-HPLC", Acta Pharmaceutica Sinica, 33(7), pp 528-533 29 Belzung C., Griebel G (2001), "Measuring normal and pathological anxietylike behaviour in mice: a review", Behavioural Brain Research, Vol 125(1-2), pp 141-149 30 Bixler E.O., Vgontzas A.N., Kales A (1995), "Methodological issues in pharmacological studies of sleep", handbook of experimental pharmacology, Vol 116, pp 323-340 31 Bourin M., Fiocco A.J., Clenet F (2001), "How valuable are animal models in defining antidepressant activity", Hum Psychopharmacol Clin Exp., Vol 16(1), pp 9-21 32 Buschmann H., Diaz J.L., Holenz J., Parraga A., Torrens A., Vela J.M (2007), Antidepressants, antipsychotics, anxiolytics from chemistry and pharmacology to clinical application volume 1, WILEY-VCH Verlag GmbH & Co KGaA, Weinheim 33 Chen KT., Su YC., Lin JG., Hsin LH., Su YP., Su CH., Li SY., Cheng JH., Mao SJ (2001), "Identification of Atractylodes plants in Chinese herbs and formulations by random amplified polymorphic DNA", Acta Pharmacologica Sinica, 22(6), pp 493-497 34 Chen S.W., Mi X.J., Wang R., Wang W.J., Kong W.X., Zhang Y.J., Li Y.L (2005), “Behavioral effects of sinomenine in murine models of anxiety”, Life Sciences, 78, pp 232-238 35 Collinson N., Dawson GR (1997), "On the elevated plus-maze the anxiolyticlike effects of the 5-HT(1A) agonist, 8-OH-DPAT, but not the anxiogenic-like effects of the 5-HT(1A) partial agonist, buspirone, are blocked by the 5-HT1A antagonist, WAY 100635", Psychopharmacology, Vol 132(1), pp 35-43 36 Cunnington D., Junge M.F, Fernando A.T (2013), "Insomnia: prevalence, consequences and effective treatment", MJA, 199(8), pp S36-S40 37 David Wheatley (2005), “Medicinal plants for insomnia: a review of their pharmacology, efficacy and tolerability”, Journal of psychopharmacology, 19(4), pp 414-421 38 Dawson G.R., Tricklebank M.D (1995), "Use of the elevated plus maze in the search for novel anxiolytic agents", TiPS, Vol 16, pp 33-36 39 Deborah A Sutton, Harvey, Elizabeth Badley (2001), "Insomnia and Health problems in Canadians", Sleep, 24(6), pp 665-670 40 Desgrouas C., Taudon N., Bun S.S., Baghdikian, Bory S., Parzy D., Ollivier E (2014), "Ethnobotany, phytochemistry and pharmacology of Stephania rotunda Lour", Journal of ethnopharmacology, pp 4-24 41 Espie C.A (2009), "Stepped Care: A health technology solution for delivering cognitive behaviorla therapy as a first line insomnia treatment", Sleep, 32(12), pp 1549-1558 42 Gooneratne N.S (2008), "Complimentary and alternative medicine for sleep disturbances in older adults", Clin geriatr Med., Vol 24(1), pp 121-138 43 Halbsquth C., Meissner O., Haberlein H (2003), “Positive cooperation of protoberberine type alkaloids from Corydalis cava on the GABA(A) binding site”, Planta Med., 69(4), pp 305-309 44 Henkes, Herman; Franz, Michael; Kendall, Orin, Jacqueline; Legaspi, Anna; LeDoux, Joann; Haese, Christopher; Williams, Daniel; McCall, Suzanne; Johnson, Arthur Don; Ceremuga, Thomas E (2011), “Evaluation of the anxiolytic properties of tetrahydropalmatine, a Corydalis Yanhusuo compound, in the Male SpragueDawley rat”, AANA Journal special research edition, Vol 79(4), pp S75-S80 45 Hitzemann R (2000), Animals models of psychiatric disorders and their relevance to alcoholism, Vol 24(3), pp 149-158 46 Hogg S (1996), "A review of the validity and variability of the elevated plusmaze as an animal model of anxiety", Pharmacol Biochem Behav, Vol 54(1), pp 21-30 47 How C.H., Chan H.N (2013), "Insomnia in the community", Singapore Med J, 54(12), pp 662-665 48 Hsieh M.T., Su S.H., Tsai H.Y., Peng W.H., Hsieh C.C., Chen C.F (1993), “Effects of palmatine on motor activity and the concentration of central monoamines and its metabolites in rats”, Japan J Pharmacol., 61, pp 1-5 49 Jamal H., Ansari W H., Rizvi S J (2008), "Evaluation of chalcones-a flavonoid subclass, for their anxiolytic effects in rats using elevated plus maze and open field behaviour test", Fundamental & Clinical Pharmacology, 22(6), pp 673681 50 Kapalka G.M (2010), Nutritional and Herbal Therapies for Children and Adolescents, Elsevier, UK 51 Lakhan S.E., Vieira K.F (2010), "Nutritional and herbal supplements for anxiety and anxiety-related disorders: systemic review", Nutrition Journal, 9(42), pp 1-14 52 Lee Y.P., Lee Y.J., Lee S.M., Yoon J.J., Kim (2012), "Effect of Atractylodes macrocephala on Hypertonic stress-induced water channel protein expression in renal collecting duct cells", Evidence-based complementary and alternative medicine, pp 1-11 53 Leung W.C., Zheng H., Huen M., Law S.L., Xue H (2003), “Anxiolytic-like action of orally administered dl-tetrahydropalmatine in elevated plus-maze”, Prog Neuropsychopharmacol Biol Psychiatry., 27(5), pp 775-779 54 Li W.L., Zheng H.C., Bukuru J., Kimpe N.D (2004), "Natural medicines used in the traditional Chinese medical system for therapy of diabetes mellitus", Journal of Ethnopharmacology, 92, pp 1-21 55 Li, Jian-Ping, Liang, Zhi-Min, Yuan, Zhong (2007), “Triterpenoid saponins and anti-inflammatory activity of Codonopsis lanceolata”, Die Pharmazie, Vol 62(6), pp 463-466 56 Lister RG (1987), "The use of a plus-maze to measure anxiety in the mouse", Psychopharmacology, 92(2), pp 180-185 57 McCrae C.S., Bramoweth A.D., Williams J., Roth A., Mosti C (2014), "Impact of brief cognitive behavioral treatment for insomnia on health care utilization and costs", Journal of Clinical Sleep Medicine, 10(2), pp 127-35 58 Muchimapura S, Phachonpai W, Tong-Un T et al (2012), "Evaluation of neuropharmacological activities of Stephania venosa herb consumption in healthy rats", Am J Agricult Biol Sci., 7(3), pp 271-277 59 Mukherjee D., Khatua T.N., Venkatesh P., Saha B.P., Mukherjee P.K (2010), "Immunomodulatory potential of rhizome and seed extracts of Nelumbo nucifera Gaertn.", Journal of Ethnopharmacology, vol 128(2), pp 490-494 60 Munusamy V., Yap B.K., Buckle M.J.C., Doughty S.W., Chung L.Y (2013), “Structure-Based identification of aporphines with selective 5-HT2A receptorbinding activity”, Chem Biol Drug Des, 81:250-256 61 Nogueira E., Vassilieff V.S (2000), "Hypnotic, anticonvulsant and muscle relaxant effects of Rubus brasiliensis Involvement of GABAA - system", Journal of Ethnopharmacology, Vol 70(3), pp 275-280 62 Olivier B., Molewijk E., Van O.R., Poel G.V.D., Zeth of T., Heyden J.V.D., Mos J (1994), "New animal models of anxiety", Neuropsychopharmaco., Vol 4(2), pp 93-102 63 Perlis M.L., Jungquist C., Smith M.T., Posner D (2005), Cognitive behavioral treatment of insomnia: a session by session guide, Springer, USA 64 Qiu M.H., Qu W.M., Xu X.H., Yan M.M., Urade Y., Huang Z.L (2009), “D1/D2 receptor-targeting L-stepholidine, an active ingredient of the Chinese herb Stephania, induces non-rapid eye movement sleep in mice”, Pharmacology, Biochemistry and Behavior, 94, pp 16-23 65 Rai S., Wahile A., Mukherjee K., Saha B.P., Mukherjee P.K (2006), "Antioxidant activity of Nelumbo nucifera (sacred lotus) seeds”, Journal of Ethnopharmacology, 104(3), pp 322-327 66 Rodgers R.J., Johnson N.J.T (1995), "Factor analysis of spatiotemporal and ethological measures in the murine elevated plus-maze test of anxiety", Pharmacol Biochem Behav, 52(2), pp 297-303 67 Schwartz S., Anderson W.M., Cole S.R., Huntley J.C., Hays J.C., Blazer D (1999), "Insomnia and heart disease: a review of epidemiologic studies", Journal of Psychosomatic Research, 47(4), pp 313-333 68 Schwartz T.L., Goradia V (2013), “Managing insomnia: an overview of insomnia and pharmacologic treatment strategies in use and on the horizon”, The Journal of interventions in Clinical practice, pp 1-10 69 Stahl S.M., Muntner N (2013), Stahl's essential psychopharmacology neuroscientific basis and practical application fourth edition, Cambridge University Press, UK 70 Vgontzas A.N., Liao D., Bixler E.O., Chrousos G.P., Bueno A.V (2009), "Insomnia with objective short sleep duration is associated with a high risk for hypertension", Sleep., 32(4), pp 491-497 71 Vgontzas et al (2010), "Insomnia with short sleep duration and mortality: The Penn State Cohort", Sleep, 33(9), pp 1159-1164 72 Vogel H.G (2008), Drug discovery and evaluation: pharmacological assays, 2nd edition, Springer, Germany 73 Walf A.A., Frye C.A (2007), "The use of the elevated plus maze as an assay of anxiety-related behavior in rodents", Nature protocols, 2(2), pp 322-328 74 Wing Y.K (2001), "Herbal treatment of insomnia", HKMJ, 7(4), pp 392-402 75 Zollman C., Vickers A., Richardson J (2008), ABC of complementary medicine, Second edition, Wiley-Blackwell, Singapore ...BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI MAI THỊ HUẾ THĂM DỊ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG AN THẦN THỰC NGHIỆM CỦA BÀI THUỐC AN THẦN HOÀN SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN HẢI DƢƠNG... v? ?y, chúng tơi tiến hành đề tài ? ?thăm dị độc tính cấp đánh giá tác dụng an thần thực nghiệm thuốc An thần hoàn sử dụng Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Hải Dương? ?? với hai mục tiêu: Thăm dị độc tính. .. thử nghiệm  Về tác dụng an thần thuốc An thần hồn Thuốc có tác dụng an thần, g? ?y ngủ thuốc có tác dụng ức chế thần kinh trung ương Do để đánh giá tác dụng an thần thuốc ATH tiến hành 41 đánh giá

Ngày đăng: 29/07/2015, 07:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan