Phân tích thực trạng tiền lương và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện tại Công ty Cổ phần Xây dựng và đầu tư hạ tầng trực thuộc Sở xây dựng Hải Phòng.doc

30 970 7
Phân tích thực trạng tiền lương và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện tại Công ty Cổ phần Xây dựng và đầu tư hạ tầng trực thuộc Sở xây dựng Hải Phòng.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thực trạng tiền lương và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện tại Công ty Cổ phần Xây dựng và đầu tư hạ tầng trực thuộc Sở xây dựng Hải Phòng

Trang 1

Lời Mở đầu

Cùng với sự phát triển của nền kinh tề quốc dân thì ngành xây dựng cơ bản (XDCB) trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cũng đã phát triển không ngừng.

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất mang tính chất công nghiệp có chức năng tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, tăng cờng tiềm lực cho đất nớc Do đó, xây dựng cơ bản là một ngành đóng vai trò hết sức quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế quốc gia.

Trong nền kinh tế thị trờng, xây dựng cơ bản cần phải tạo ra các sản phẩm xây lắp có chất lợng tốt và kiểu dáng đẹp, giá thành hạ, phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùng và đặc biệt là vấn đề nhân công, đây là yếu tố không kém phần quan trọng đối với Doanh nghiệp

Việc trả lơng cũng nh việc trích lập các khoản theo lơng nh thế nào để phù hợp với sức lao động bỏ ra của ngời lao động là một vấn đề cần thiết đối với từng doanh nghiệp Bởi vì nếu trả lơng mà không phù hợp thì doanh nghiệp đó sẽ có thể mất đi những ngời lao động giỏi vì sẽ có những doanh nghiệp khác sẵn sàng trả mức lơng cao hơn Doanh nghiệp sử dụng tiền lơng để làm đòn bẩy phát triển kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực làm việc, là nhân tố làm tăng năng suất lao động.Tiền lơng cũng là một chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm do đó việc tính toán, phân bổ lơng vào giá thành đúng và kịp thời sẽ làm cho hoạt động của doanh nghiệp đi vào nề nếp và ổn định, ngời lao động cũng có trách nhiệm với công việc của mình hơn.

Xuất phát từ nhận thức đó em đã chọn đề tài Phân tích thực trạng tiền l“Phân tích thực trạng tiền l ơngvà đề xuất một số biện pháp hoàn thiện chúng” tại Công ty Cổ phần Xây dựng và

đầu t hạ tầng - Sở xây dựng Hải Phòng năm 2006 Nội dung ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 4 phần :

Phần I: Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần xây dựng và đầu t hạ tầng Hải Phòng.

Phần II: Cơ sở lý luận và các chính sách về tiền lơng.

Phần III: Phân tích thực trạng công tác tiền lơng của Công ty CP xây dựng và đầu t hạ tầng Hải Phòng.

Phần IV: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng.

Trang 2

Công ty Cổ phần Xây dựng và Đầu t hạ tầng đợc chuyển đổi từ Công ty Xây dựng và Đầu t hạ tầng theo Quyết định số 2822/QĐ-UBND ngày 05/12/2005 Trớc khi chuyển đổi hình thức sở hữu, Công ty đã có 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Xây dựng dân dụng và công nghiệp cũng nh Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng Công ty kế thừa và bổ sung nhiều lĩnh vực kinh doanh mới.

Trụ sở giao dịch của công ty: Số 274 Đà Nẵng - Quận Ngô Quyền - Hải Phòng Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của Công ty là :

- Xây dựng công trình công nghiệp, công cộng, nhà ở, thuỷ lợi, giao thông (cầu,đờng) công trình ngầm dới đất, dới nớc, xây dựng cầu tàu, bến cảng.

- San lấp mặt bằng công trình và các khu công nghiệp, sản xuất mặt hàngsilicat Thi công xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Thi công lắp máy, hệ thốngcấp điện, cấp nớc.

- Kinh doanh bất động sản Mua bán VLXD và máy móc thiết bị XD.- T vấn công trình xây dựng và t vấn đầu t giám sát thi công.

- Lắp đặt hệ thống tự động hoá và hệ thống kỹ thuật bu điện.- Sản xuất cấu kiện BTĐS (ống cống đến  1200)

- Chế tạo, gia công, lắp đặt các nhà công nghiệp.

- Khai thác cát, nạo vét luồng lạch Thi công lắp đặt đờng điện đến 35 KV- Kinh doanh dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải Trồng cây xanh.

2 - Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh

Công ty Cổ phần Xây dựng và Đầu t hạ tầng là doanh nghiệp có năng lực tài chính, lực lợng và phơng tiện để thi công đảm bảo kỹ thuật, chất lợng các công trình.

Trong những năm qua Công ty đã đảm nhận thi công nhiều công trình nh: Nhà điều hành sản xuất 4 tầng cảng Chùa Vẽ, khu du lịch vui chơi giải trí CASINO Đồ

Trang 3

Sơn, khách sạn 4 tầng MAINSON HOLYDAY Hải Phòng, nhà 3 tầng Đài phát thanh & truyền hình Hải Phòng, Trụ sở làm việc 3 tầng Chi nhánh Ngân hàng Hải Phòng, Nhà ĐHSX 3 tầng mỏ than Đèo Nai, Nhà làm việc 3 tầng nhà ga hàng không sân bay Cát Bi, Trụ sở làm việc 3 tầng Các ban Thành ủy Hải Phòng, Nhà 3 tầng trờng trung học kinh tế Kiến An, Nhà 4 tầng bệnh viện phụ sản Hải Phòng, nhà ĐHSX 5 tầng Cảng Hải Phòng, Đơn nguyên 3 các ban Thành uỷ, Mơng cấp nớc Tân Trào, Nâng cao năng lực hoạt động của Chi cục đo lờng chất lợng Hải Phòng, Trung tâm thông tin và th viện tổng hợp thành phố Hải Phòng, Xây dựng nhà 4 tầng Công ty cổ phần thơng mại dịch vụ tổng hợp Cảng, Trờng Đại học Y Hải Phòng, Nhà khách hải quân Công ty Hải Thành, Bia di tích đờng mòn Hồ Chí Minh trên biển, Nhà làm việc Công ty sổ số Kiến thiết Hải Phòng

Các công trình trên đều đợc thi công đảm bảo chất lợng, tiến độ, an toàn, nhiều công trình đã đợc Bộ Xây dựng cấp bằng khen và tặng Huy chơng vàng chất l-ợng cao.

* Tình hình nhân sự :

Báo cáo nhân sự năm 2005 của Công ty đợc phản ánh nh sau: Tổng số lao động đến ngày 31/12/2005 : 585 ngời Hợp đồng dài hạn : 193 ngời Hợp đồng ngắn hạn : 392 ngời Nghỉ không lơng : 22 ngời Lao động bình quân năm 2005 : 500 ngời

3 - Bộ máy tổ chức quản trị doanh nghiệp của công ty

Trang 5

Phần II:

Cơ sở lý luận và các chính sách về tiền lơng

I - Cơ sở lý luận:

1 Tổng quan về tiền lơng:

Trong thời kỳ bao cấp, tiền lơng là một bộ phận thu nhập quốc dân đợc phân phối có kế hoạch cho cán bộ công nhân viên Nhng hiện nay, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả của yếu tố sức lao động mà ngời sử dụng (Nhà nớc, chủ doanh nghiệp) trả cho ngời cung ứng sức lao động tuân theo các nguyên tắc cung cầu, giá cả thị trờng và pháp luật Nhà nớc.

Tiền lơng danh nghĩa là số tiền mặt mà ngời lao động nhận đợc trên sổ sách Còn tiền l-ơng thực tế thì đợc biểu hiện bằng số lợng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ mà ngời lao độngmua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa của mình.

Itltt =Itltt Ig/cả

Bản chất của tiền lơng, về mặt kinh tế, tiền lơng là một phần đối trọng của sức lao động mà ngời lao động đã cung ứng cho ngời sử dụng lao động Về mặt xã hội, tiền lơng là một khoản thu nhập của ngời lao động để bù đắp nhu cầu tối thiểu của ngời lao động ở một thời điểm kinh tế xã hội nhất định

Tiền lơng là một bộ phận của chi phí sản xuất, thờng chiếm tỉ trọng lớn thứ hai sau chi phí nguyên vật liệu Do vậy việc quản lý và hoạch toán tốt chi phí nhân công sẽ góp phần làm hạ chi phí sản xuất, việc áp dụng tốt các hình thức trả lơng sẽ tác động kích thích ngời lao động học tập văn hoá khoa học kỹ thuật để nâng cao tay nghề phát huy sáng kiến nhằm tăng năng suất lao động đem lại kết quả lao động cao Trong những năm gần đây, sự đổi mới cơ chế quản lý kinh doanh đã ảnh hởng mạnh mẽ đến bản chất của tiền lơng, tiền lơng đã thoát khỏi chế độ bao cấp và trở thành giá cả của sức lao động Trong cơ chế đổi mới, tiền lơng tuân theo qui luật cung cầu của thị trờng, sức lao động, chịu sự điều tiết của nhà nớc, hình thành thông qua việc ký kết hợp đồng lao động giữa ngời lao động với bên sử dụng lao động phù hợp với luật lao động và luật công đoàn.

Ngoài tiền lơng đợc hởng theo số lợng và chất lợng lao động của mình, ngời lao động còn đợc hởng sự phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi

Trang 6

tập thể và xã hội Nguyên tắc này mang tính u việt, có tính chất của XHCN đối với ngời lao động.

2 Các chức năng của tiền lơng.

Tiền lơng có 5 chức năng cơ bản sau:

- Chức năng tái sản xuất sức lao động: Bản chất của tái sản xuất sức lao động là duy trì và phát triển sức lao động nghĩa là đảm bảo cho ngời lao động có đợc số lợng tiền lơng sinh hoạt nhất định Quá trình tái sản xuất sức lao động đợc thực hiên nhờ việc trả công cho ngời lao động thông qua hình thức tiền lơng Tiền lơng chi thực hiện tốt chức năng này khi đợc thanh toán theo đúng nguyên tắc ( Trao đổi ngang giá giữa hoạt động lao động và kết quả lao động).

- Chức năng đòn bẩy kinh tế: Khi đợc trả công sứng đáng ngời lao động sẽ đợc làm việc một cách tích cực không ngừng hoàn thiện mình ở mức độ nhất định, tiền l-ơng là bằng chứng thể hiện giá trị địa vị và uy tín của ngời lao động trong gia đình, ở doanh nghiệp và ngoài xã hội Việc thực hiền đánh giá đúng năng lực và công lao của ngời lao động đối với sự phát triển doanh nghiệp và lao động lực thúc đẩy sản xuất phát triển và tiền lơng trở thành công cụ khuyến khích vật chất.

- Chức năng quản lý Nhà nớc: Chế độ tiền lơng là việc đảm bảo cho tính pháp lý của Nhà nớc về quyền lợi tối thiểu mà ngời lao động đợc hởng từ ngời sử dụng lao động cho việc hoàn thành công việc của họ Nhà nớc dựa vào chức năng này của tiền lơng, kết hợp với tình hình kinh tế xã hội cụ thể để xây dựng nên một cơ chế tiền l-ơng phù hợp ban hành nh một văn bản pháp luật buộc ngời lao động phải tuân theo.

- Chức năng điều tiết lao động: Trong quá trình thực hiện kế hoạch phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng trên toàn quốc, Nhà nớc thông qua hệ thống, chế độ, chính sách về tiền lơng nh hệ thống thang lơng, bảng lơng, các chế độ phụ cấp để làm công cụ điều tiết lao động Nhờ đó tiền lơng đã góp phần tạo ra một cơ cấu lao động hợp lý tạo điều kiện cho sự phát triển của đất nớc.

- Chức năng thớc đo hao phí lao động xã hội: Giá trị sức lao động mà con ngời lao động bỏ ra trong quá trình thực hiện công việc xã hội có thể xác định chính xác hao phí lao động của toàn thể cộng đồng thông qua tổng quỹ lơng cho toàn thể lao động Điều này có ý nghĩa trong công tác thống kê giúp Nhà nớc hoạch định các chính sách và vạch ra các chiến lợc

3 Phân loại lao động.

Trang 7

Trong các doang nghiệp sản xuất bao gồm nhiều ngời tham gia lao động ở các công việc khác nhau, mỗi loại lao động đều có riêng một đặc điểm tính chất công việc nên đòi hỏi phải có những biện pháp tổ chức và sử dụng khác nhau Do đó việc phân loại lao động là cần thiết.

Dựa vào những tiêu thức cơ bản sau đây để phân loại lao động: - Căn cứ vào chức năng lao động phân loại lao động:

+ Công nhân sx trực tiếp: Là bộ phận lao động tham gia trực tiếp vào quá trình tạo sản phẩm Đây là bộ phận lao động chiếm tỷ trọng lớn trong các doanh nghiệp sản xuất.

+ Nhân viên quản lý phân xởng: Bao gồm quản đốc, phó quản đốc ( bộ phận văn phòng của phân xởng sản xuất ).

+ Nhân viên bán hàng, lu thông sản phẩm: Bộ phận lao động này có nhiệm vụ giới thiệu, bán những sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra Trong các doanh nghiệp sản xuất bộ phận lao động thờng chiếm tỷ trọng nhỏ.

+ Cán bộ nhân viên quản lý công ty: Bao gồm có ban giám đốc, chuyên viên, nhân viên hành chính đây là bộ phận có chức năng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, trên cơ sở những qui định của nhà nớc để đa ra những biện pháp giải quyết trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Dựa vào tính chất lao động ( hợp đồng lao động) phân loại công nhân viên: + Công nhân hợp đồng lâu dài

+ Công nhân hợp đồng ngắn hạn

- Căn cứ vào tổ chức quản lý, sử dụng lao động, phân loại lao động thành:

+ Công nhân viên trong danh sách: Bao gồm những ngời có trong danh sách đăng ký lao động của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và trả lơng theo hợp đồng lao động.

+ Công nhân viên ngoài danh sách: Những ngời tham gia làm việc tại doanh nghiệp ngừng không phụ thuộc quyền quản lý lao động và trả lơng của doanh nghiệp - Ngoài các phân loại lao động trên có thể phân loại lao động theo giới tính (lao động nam, lao động nữ), phân loại lao động theo trình độ thành thạo(cấp bậc), phân loại lao động theo độ tuổi, theo trình độ văn hoá

4 Các hình thức tiền lơng:

Trang 8

Trong công tác tổ chức lao động ở doanh nghiệp, tiền lơng là vấn đề quan trọng có quan hệ mật thiết thờng xuyên tới từng ngời lao động và đến mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tổ chức tiền lơng hợp lý sẽ bảo đảm đợc thu nhập để tái sản xuất mở rộng sức lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động Ngoài tác dụng tái sản xuất sức lao động nó còn phát huy vai trò đòn bẩy làm cho ngời lao động từ lợi ích vật chất của mình là quan tâm đến thành quả lao động, nâng cao trình độ tay nghề, tận dụng thời gian lao động phát huy sáng kiến kỹ thuật tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế dới chế độ XHCN ở Việt Nam hiện nay các doanh nghiệp có quyền lựa chọn hình thức trả lơng trả công cũng nh trả thởng cho ngời lao động sao cho phù hợp với quy mô ngành nghề và công nghệ Việc lựa chọn tính trội thuộc về u điểm của mỗi hình thức là yêu cầu đặt ra cho mỗi doanh nghiệp.

Theo hớng dẫn tại Điều 58 của bộ luật lao động nớc ta thì các doanh nghiệp có thể áp dụng 3 hình thức trả lơng sau:

a) Hình thức trả lơng theo thời gian.

Tiền lơng theo thời gian đợc xác định căn cứ vào thời gian làm việc, nghành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn của ngời lao động Theo qui định tại thông t số 28- LB/TT ngày 2/12/1993 của liên bộ lao động - Thơng binh và xã hội - Tài chính dựa vào tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành cụ thể có một thang lơng riêng Trong mỗi thang lơng tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn để chia ra làm nhiều bậc lơng, mỗi bậc lơng có một mức lơng nhất định Tiền lơng theo thời gian có thể tính theo tháng, lơng ngày, theo giờ công tác gọi là lơng tháng, lơng ngày, lơng giờ Tuỳ theo yêu cầu và khả năng quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp, việc tính trả lơng theo thời gian giản đơn hoặc trả l-ơng theo thời gian có thởng.

- Tiền lơng theo thời gian giản đơn: Theo hình thức này tiền lơng của công nhân đợc xác định căn cứ vào mức lơng cấp bậc và thời gian làm việc thực tế.

Tiền lơng theo thời Lơng theo thời gian giản đơn bao gồm lơng tháng, lơng ngày, lơng giờ.

+ Lơng tháng: Đợc qui định cho từng bậc lơng trong bảng lơng thờng áp dụng cho nhân viên làm công việc quản lý hành chính, quản lý kinh tế.

Trang 9

Theo quyết định số 188/1999/QĐ-TT của Thủ tớng chính phủ về thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ trong 5 ngày, nghỉ thứ 7 và chủ nhật hàng tuần đối với cán bộ, công chức và ngời lao động Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 2/10/1999.

Mức lơng tháng = 22 ngày x đơn giá tiền lơng ngày

Đơn giá tiền l-ơng ngày

= Lơng cơ bản x hệ số lơng 22 ngày

+ Lơng ngày: Căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng và mức lơng của một ngày để tính trả lơng Lơng ngày thờng áp dụng trả lơng cho nhân viên trong thời gian học tập, hội họp hoặc làm nhiệm vụ khác Ngoài ra nó còn đợc áp dụng để trả lơng cho ngời lao động theo hợp đồng ngắn hạn.

Mức lơng ngày = Mức lơng tháng 22 ngày

+ Lơng giờ: Căn cứ vào mức lơng ngày và số giờ làm việc thực tế để trả lơng cho ngời lao động.

Mức lơng giờ = Mức lơng ngày 8 giờ

x Số giờ làm việc thực tế

- Trả lơng theo thời gian có thởng: Hình thức này dựa trên sự kết hợp giữa tiền lơng theo thời gian giản đơn với chế độ tiền thởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh Khoản tiền thởng này dựa trên các yếu tố nh sự đảm bảo đầy đủ về ngày, giờ công lao động và chất lợng lao động.

Tiền lơng theo thời gian

Trả lơng theo thời gian có thởng có tác dụng thúc đẩy ngời lao động tăng năng xuất lao động tiết kiệm thời gian lao động, vật liệu lao động và đảm bảo chất lợng sản phẩm.

* Nhìn chung hình thức trả lơng theo thời gian có u điểm là đơn giản, dễ tính toán, phản ánh đợc trình độ kỹ thuật và điều kiện làm việc của ngời lao động Tuy nhiên nó có mặt hạn chế là tiền lơng còn mang tính chất bình quân nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động thực tế của ngời lao động nên không kích thích ngời lao động tận dụng thời gian nâng cao năng suất và chất lợng lao động Hình thức tiền lơng này thờng đợc áp dụng ở những bộ phận mà quá trình sản xuất do máy móc thực hiện, những công việc cha xây dựng đợc định mức lao động

Trang 10

b) Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng theo số lợng và chất lợng công việc đã hoàn thành Đây là hình thức trả lơng phù hợp với nguyên tắc "phân phối theo lao động", khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất góp phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội một cách hợp lý Việc áp dụng trả lơng theo sản phẩm các doanh nghiệp phải xây dựng đợc các định mức kinh tế kỹ thuật là cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền lơng đối với từng loại sản phẩm, từng công việc một cách hợp lý

Việc áp dụng trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng theo số lợng và chất l-ợng công việc đã hoàn thành Đây là hình thức trả lơng phù hợp với nguyên tắc "phân phối theo lao động", khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất góp phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội một cách hợp lý.

Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể ở từng doanh nghiệp mà việc tính trả lơng theo sản phẩm có thể tiến hành trả lơng theo cách sau:

- Trả lơng theo sản phẩm cá nhân trực tiếp: Theo hình thức này tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc tính trực tiếp theo số lợng sản phẩm hoàn thành đúng qui cách, phẩm chất và đơn giá tiền lơng của một sản phẩm theo qui định.

- Trả lơng theo sản phẩm tập thể: Theo hình thức này tiền lơng đợc trả căn cứ vào số lơng sản phẩm hoàn thành của cả tổ chức sản xuất và đơn giá chung để tính l-ơng cho các tổ chức sau đó phân phối lại cho từng ngời trong tổ.

- Tiền lơng theo sản phẩm cá nhân gián tiếp: áp dụng đối với công nhân phụ, phục vụ sản xuất nh công nhân điều chỉnh máy, sửa chữa thiết bị mà kết quả công tác của họ ảnh hởng trực tiếp đến kết quả công tác của các công nhân đứng máy nhằm khuyến khích hộ nâng cao chất lơng phục vụ Tiền lơng công nhân đợc xác định:

LP = SC x MP x TC

LP: Tiền lơng của công nhân phụ

SC: Số lơng sản phẩm của công nhân chính ( do công nhân phụ đó phục vụ)

Trang 11

MP: Đơn giá lơng cấp bậc của công nhân phụ

TC: Tỷ lệ % hoàn thành định mức của công nhân chính.

- Trả lơng theo sản phẩm có thởng, có phạt: Đây là sự kết hợp giữa chế độ tiền lơng theo sản phẩm với chế độ thởng, phạt để nhằm mục đích nâng cao chất lơng sản phẩm, giảm mức phế phẩm, tiết kiệm nhằm nguyên vật liệu Chế độ tiền thởng nhằm thởng về chất lơng sản phẩm tốt, do tăng năng xuất lao động, tiết kiệm vật t Trong trờng hợp lao động làm ra sản phẩm không đảm bảo chất lợng, lãng phí vật t , thì phải chịu tiền phạt.

- Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Hình thức này sử dụng nhiều đơn giá khác nhau tuỳ theo mức độ hoàn thành vợt mức khới điểm luỹ tiến, đó là mức sản lơng qui định mà nếu số sản phẩm vợt mức sẽ đợc trả đơn giá lơng cao hơn luỹ tiến Tỷ lệ hoàn thành vợt mức càng cao thì suất luỹ tiến càng nhiều Lơng trả theo sản xuất, đảm bảo sản xuất cân đối Đồng thời nó đợc áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp phải thực hiện gấp một đơn đặt hàng nào đó.

Sử dụng hình thức trả lơng này sẽ làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

c) Hình thức trả lơng theo hợp đồng khoán.

Đây là hình thức đặc biệt của tiền lơng, có 2 hình thức trả lơng theo hợp đồng khoán:

- Trả lơng khoán theo khối lợng công việc: Hình thức áp dụng cho những công việc lao động giản đơn có tính chất đọt xuất nh bốc dỡ nguyên vật liệu thành phẩm, sửa chữa nhà cửa

T = Vđg x Q T : Tiền lơng khoán cho một lao động

Vđg : Đơn giá tiền lơng cho một đơn vị hoàn thành Q : Khối lợng công việc hoàn thành.

Trang 12

- Trả lơng khoán theo quỹ lơng: Đây là 1 dạng đặc biệt của tiền lơng trả theo sp Căn cứ vào khối lợng công việc của từng phòng ban doanh nghiệp tiến hành khoán quỹ lơng Theo quỹ lơng khoán của đơn vị đó, đơn vị tiến hành tính lơng theo từng cá nhân ( từng lao động) thuộc đơn vị tham gia hoàn thành công việc.

 dj x tj

x di x ti

Ti: Tiền lơng của ngời thứ i đợc nhận

V: Quỹ lơng lơng khoán của tập thể ( đơn vị).

ti: Hệ số lơng cấp bậc công việc cỉa ngời thứ i đảm nhiệm.

di: Số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của ngời thứ i Việc xác định số điểm di của từng ngời đợc đánh giá hàng ngày thông qua bình xát tập thể Tiêu chuẩn đợc đánh giá cụ thể nh sau:

+ Đảm bảo số giờ công có ích.

+ Chấp hành nghiêm sự phân công lao động của ngời phụ trách + Bảo đảm chất lợng công việc.

+ Tiết kiệm vật t, bảo đảm an toàn lao động.

Nếu bảo đảm đủ các tiêu chuẩn trên thì đợc mời điểm Tiêu chuẩn nào không đảm bảo thì trừ 1 hoặc 2 điểm.

* So với hình thức trả lơng theo thời gian, hai hình thức trả lơng theo sản phẩm và theo khoán có u điểm là gắn bó chặt chẽ giữa thù lao lao động với kết quả sản xuất, thúc đẩy phong trào thi đua, bồi dỡng tác phong công nghiệp trong lao động của ngời công nhân Tuy nhiên cũng không tránh khỏi những hạn chế nh trả lơng theo sản phẩm dễ dẫn đến việc chạy theo số lợng sản phẩm, làm ẩu, vi phạm qui trình qui phạm kỹ thuật

5 Quy định về mức lơng đối với những ngời lao động làm việc trong môi tr-ờng có độc hại

Theo thông t liên tịch số 10/1999/TTLT-BLDTBXH-BYT ngày 17/3/1999 của Bộ Lao động - Thơng binh xã hội hớng dẫn chế độ bồi dỡng bằng hiện vật đối với ngời lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm độc hại Mức bồi dỡng bằng hiện vật đợc tính theo định suất và có giá trị bằng tiền tơng ứng theo các mức sau:

Trang 13

Mức 1: Có giá trị bằng 2000 đồng Mức 2: Có giá trị bằng 3000 đồng Mức 3: Có giá trị bằng 4500 đồng Mức 4: Có giá trị bằng 6000 đồng

6 Quản lý quỹ tiền lơng trong các doanh nghiệp.

Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng của doanh nghiệp dùng để trả lơng và tất cả các khoản có tính chất tiền lơng cho toàn bộ ngời lao động trong doanh nghiệp thuộc doanh nghiệp quản lý sử dụng.

Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp xác định quỹ tiền lơng tơng ứng để trả cho ngời lao động.

Để đảm bảo quỹ tiền lơng không vợt chi so với quỹ tiền lơng đợc hởng có thể phân chia tổng quỹ lơng cho các quỹ sau:

+ Quỹ tiền lơng trả trực tiếp cho ngời lao động theo lơng khoán, lơng sản phẩm, lơng thời gian" ít nhất bằng 76% tổng quỹ lơng".

+ Quỹ khen thởng từ quỹ lơng đối với ngời lao động có năng xuất chất lợng cao, có thành tích trong công tác ( tối đa không quá 10% tổng quỹ lơng )

+ Quỹ khuyến khích ngời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao hay nghề giỏi (tối đa không vớt quá 2% tổng quỹ lơng).

+ Quỹ dự phòng cho năm sau (tối da không vợt quá 12% tổng quỹ lơng).

Trong quỹ lơng của các doanh nghiệp còn có các khoản trợ cấp BHXH cho công nhân viên trong thời gian đau ốm, thai sản, tai nạn lao động

* Việc qui định trả lơng cho từng bộ phận, cá nhân ngời lao động theo quy chế chủ yếu phụ thuộc vào chức năng, chất lợng, hiệu quả công việc, giá trị cống hiến của từng bộ phận, cá nhân ngời lao động, không phân phối bình quân Đối với ngời lao động có trình độ, chuyên môn kỹ thuật cao, giữ vai trò và đóng góp quan trọng trong công việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị mình thì mức tiền lơng phải đợc trả một cách thoả đáng Đối với ngời lao động làm công việc chuyên môn nghiệp vụ giản đơn phổ biến thì mức lơng đợc trả cần cân đối với mức l-ơng đợc trả của lao động cùng loại trên địa bàn, không tạo sự chênh lệch thu nhập bất hợp lý.

7 Các khoản trích BHXH, BHYT, KPC Đ.

Trang 14

Trong doanh nghiệp, ngoài việc ngời lao động đợc trả các khoản tiền lơng, ngời lao động đợc hởng các quỹ phúc lợi của doanh nghiệp và các khoản trợ cấp dới các hình thức khác nhau Những khoản này không nằm trong quỹ tiền lơng vì nó không mang nội dung của các khoản phụ cấp lơng mà là những khoản chi thể hiện sự quan tâm chăm lo của Nhà nớc đối với đời sống sức khoẻ, gia đình của ngời lao động.

Theo qui định hiện hành, ngoài tiền lơng trả cho ngời lao động, doanh nghiệp phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, một bộ phận chi phí trích theo tiền lơng bao gồm các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ.

a) Quỹ BHXH.

Quỹ này đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp các khoản chi phí BHXH theo qui định của nhà nớc theo qui định này, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỉ lệ 20% trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao động Trong đó có ( 15% ) do đơn vị sử dụng lao động trả và phần này đợc hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp Phần còn lại ( 5%) do ngời lao động đóng góp, phần này trừ vào thu nhập hàng tháng của ngời lao động.

Quỹ BHXH đợc thiết lập nhằm tạo ra nguồn tài trợ cho công nhân viên trong tr-ơng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hu Theo cơ chế tài chính hiện hành, nguồn quỹ BHXH do cơ quan chuyên trách cấp trên quản lý và chi trả.

Các trờng hợp đợc phân cấp chi trả:

- Trợ cấp ốm đau: Mức trợ cấp là 75% mức tiền lơng mà ngời lao động đó đã đóng góp BHXH trớc khi nghỉ.

- Trợ cấp thai sản: Trong trờng hợp đợc nghỉ hởng trợ cấp bằng 100% mức lơng mà ngời đó đã đóng BHXH trớc khi nghỉ.

- Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Trong thời gian điều trị đợc hởng 100% mức lơng đang hởng Sau đó tuỳ thuộc mức độ suy giảm khả năng lao động sẽ hởng mức lơng trung bình của công chức Nhà nớc.

- Trợ cấp thôi việc, hu trí: Khi nghỉ hu tuỳ theo thời gian đóng góp BHXH lơng đợc hởng 55% tiền lơng đóng góp.

b) Quỹ BHYT.

Đợc hình thành tạo nguồn kinh phí tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập hàng

Trang 15

tháng theo chế độ qui định Theo qui định hàng tháng doanh nghiệp trích lập BHYT 3% trên tổng số tiền lơng theo hệ số cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên phải trả cho ngời lao động trong đó 2% doanh nghiệp phải trả và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và ngời lao động chịu 1% trừ vào lơng.

BHYT đợc nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn để phục vụ bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho công nhân nh khám bệnh, trị bệnh.

c) Kinh phí công đoàn

Quỹ này đợc hình thành từ việc trích lập tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỉ lệ 2% trên tổng số lợng thực tế phải trả cho ngời lao động trong tháng, Số KPCĐ đợc trích lập và phân cấp quản lý và chỉ tiêu theo qui định: 1% nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên của doanh nghiệp, 1% để lại cho doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn ở doanh nghiệp.

Khoản trích KPCĐ nhằm phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn để chăm lo bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời lao động trong doanh nghiệp.

Nh vậy, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cùng với tiền lơng phải trả cho công nhân viên hợp thành chi phí về nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh Quản lý việc tính toán trích lập và chi tiêu sử dụng các quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ có ý nghĩa không chỉ với việc hoạch toán chi phí sản xuất kinh doanh mà còn có ý nghĩa cả với việc đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động trong doanh nghiệp.

II Trình tự hạch toán tiền l ơng và BHXH.

1 Hạch toán lao động.

Trong quá trình quản lý và sử dụng lao động ở doanh nghiệp, cần thiết phải tiến hành tổ chức hạch toán các chỉ tiêu có liên quan đến lao động Hạch toán lao động là hạch toán về số lợng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động.

a) Hạch toán số lợng lao động.

Chỉ tiêu số lợng lao động của doanh nghiệp đợc phản ánh trên sổ danh sách lao động của doanh nghiệp do phòng tổ chức lao động và tiền lơng lập căn cứ vào số l-ợng lao động có của doanh nghiệp bao gồm cả số ll-ợng lao động dài hạn và tạm thời, cả lực lợng lao động trực tiếp, gián tiếp và lao động thuộc các lĩnh vực ngoài sản xuất của doanh nghiệp mà còn lập riêng cho từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp nhằm thờng xuyên nắm chắc số lơng lao động hiện có của doanh nghiệp.

Ngày đăng: 23/09/2012, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan