tiểu luận ngoại tác tích cực rừng ngập măn.doc

14 5.5K 28
tiểu luận ngoại tác tích cực rừng ngập măn.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận ngoại tác tích cực rừng ngập măn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCMKHOA KINH TẾBÀI TIỂU LUẬNMÔN: KINH TẾ CÔNGĐỀ TÀI:GVHD: Ths. Trần Thu Vân Tp. HCM, ngày 02 tháng 06 năm 2009 MỞ ĐẦURừng ngập mặn chiếm một phần đáng kể trong các kiểu rừng ngập nước thường tồn tại ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Trên thế giới hiện nay còn khoảng trên 15 triệu hecta rừng ngập mặn phân bố ở các vùng biển có bùn, các cửa sông lớn, các vịnh cạn và các đầm mặn tiếp giáp với biển. Rừng ngập mặn có tác động hữu ích đến môi trường chung quanh, đây là nơi cung cấp nhiều loại thức ăn quan trọng cho con người, bảo vệ đất chống xói lở, tạo điều kiện tốt để bồi lắng phù sa, làm giảm nhẹ tác động của hai loại thiên tai và bão lụt. Rừng ngập mặn còn quan trọng vì là bãi ươm nuôi cho nhiều loại tôm, cá, thủy hải sản và các loài động vật trên cạn, thêm vào đó, nó còn là nguồn cung cấp củi chất đốt và gỗ xây dựng…Theo phân chia, bốn vùng rừng ngập mặn chủ yếu có ở Việt Nam theo vị trí địa lý từ Bắc xuống Nam như sau:- Từ Móng Cái đến Đồ Sơn hơn 39.400 ha.- Từ Đồ Sơn đến Lạch Trường (tỉnh Thanh Hóa).- Từ Lạch Trường đến Vũng Tàu.- Từ Vũng Tàu đến Hà Tiên.Rừng ngập mặn Cần Giờ nằm trong khu vực thứ tư, tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh. Nó đóng vai trò như là lá phổi xanh cung cấp oxy cho thành phố đông dân nhất cả nước này, nhưng cùng với thời gian do chiến tranh và do con người tàn phá, “lá phổi” này cũng đã bị suy thoái một cách đáng kể. Vì vậy, việc phục hồi và tái tạo lại rừng ngập mặn Cần Giờ là một vấn đề rất cần thiết, không chỉ đối với người dân thành phố Hồ Chí Minh mà còn là vấn đề mang tính quốc gia, thậm chí là toàn cầu.2 NGOẠI TÁC TÍCH CỰCI. KHÁI NIỆM - PHÂN LOẠI NGOẠI TÁC1. Khái niệmNgoại tác được hiểu như là những hoạt động của một chủ thể nhất định nào đó gây tác động đến đối tượng này không được đền bù hoạt không phải bị đền bù.Các chủ thể ở đây có thể là cá nhân hoạt các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự tác động của các chủ thể này là sự tác động tốt hoặc tác động xấu. Các chủ thể này không chịu bất cứ một trách nhiệm kinh tế nào về sự tác động của họ, cũng như họ không đòi hỏi sự đền bù nào.Ngoại tác thể hiện mối quan hệ sản xuất - sản xuất, sản xuất – tiêu dùng và tiêu dùng – tiêu dùng.2. Phân loại* Tính hiệu quả của sự tác động: Trên giác độ hiệu quả kinh tế - xã hội của ngoại tác đến các đối tượng tác động, người ta chia ngoại tác làm 2 loại:- Ngoại tác tích cực: Có tác động tốt đến đối tượng chịu tác động. Ví dụ: Rừng Cần Giờ tạo tác động tích cực đến môi trường xung quanh (“lá phổi xanh”quý giá của thành phố Hồ Chí Minh, khu lọc nước thải quan trọng) Chiến dịch tình nguyện mùa hè xanh tạo tác động tích cực đến xã hội.- Ngoại tác tiêu cực: Có tác động xấu đến đối tượng chịu tác động. Ví dụ: Các lô cốt trên đường tạo tác động tiêu cực đến người đi đường (đi lại khó khăn, kẹt xe, tai nạn…)Xe máy quá nhiều tạo tác động tiêu cực đến môi trường và chính người đi đường (ô nhiễm không khí do khói bụi và tình trạng ùn tắc giao thông)3 II. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI TÁC TÍCH CỰCVí dụ: Rừng ngập mặn Cần Giờ.- Đường cầu thị trường về du lịch sinh thái D, đó cũng chính là lợi ích biên MB- Rừng Cần Giờ đã mang lại ngoại tác tác tích cực như cải tạo sự trong sạch của không khí; giữ nước, độ ẩm, chống sói mòn; chống bão… Gọi lợi ích biên ngoại ứng do việc trồng rừng mang lại MEB. Khi đó lợi ích biên xã hội là:MSB = MB + MEB- Chi phí biên của việc trồng rừng làm khu du lịch sinh thái là MC, đó cũng chính là chi phí biên xã hội: MC = MSC- Hiệu quả của thị trường đạt được khi: MB = MC, ta có điểm cân bằng thị trường là E tương ứng với mức sản lượng QE và giá PE- Hiệu quả xã hội đạt được khi: MSB = MSC, ta có điểm cân bằng mới là E’, tương ứng với mức sản lượng QE’ và giá PE’QE’ , PE’ : sản lượng và giá mang lại hiệu quả xã hội* Như vậy, khi có ngoại tác tích cực thì:+ Hiệu quả thị trường (E) ở dưới mức hiệu quả xã hội (E’) mong muốn+ Sản lượng thị trường (QE) nhỏ hơn sản lượng hiệu quả (QE’): QE < QE’=>Nền kinh tế không có hiệu quả, tổn thất kinh tế được biểu thị bằng diện tích tam giác BE’E.QEMC = MSCQE’PMEBQEBE’D=MBMSBPE4 III. NHỮNG GIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC1. Định lý Ronal CoaseKhi có ngoại tác sẽ làm thủ tiêu tính hiệu quả của cân bằng thị trường. Sản lượng được sản xuất hoặc tiêu thụ thường vượt quá (hoặc thấp hơn) sản lượng hiệu quả. Như vậy, cần thiết phải giảm (hoặc tăng) mức độ của ngoại tác, Coase phát biểu biện pháp nhằm khắc phục ngoại tác như sau:- Khi quyền sở hữu được xác định một cách rõ ràng (bất kể thuộc về ai) thì kết quả thương lượng giữa các chủ thể và đối tượng sẽ thành công, cả hai bên đều có lợi. Nền kinh tế (bao gồm chủ thể và đối tượng) sẽ đạt trạng thái hiệu quả.- Xuất phát từ quyền sở hữu tài sản được thừa nhận hoặc có các qui định của chính phủ, chỉ có các cá nhân, tập thể sở hữu tài sản mới có quyền hạn duy nhất đối với tài sản của họ. Do đó, họ sẽ kiểm soát và duy trì tính hiệu quả của việc khai thác, sử dụng tài sản dưới sự hướng dẫn tác động của thị trường. Ngoại tác bị ngăn chặn hoàn toàn, (bị hạn chế) hoặc được kích thích đến mức tối đa.2. Sự thất bại của các giải pháp tư nhân đòi hỏi phải có sự can thiệp của chính phủMặc dù thị trường tư nhân có thể hạn chế hoặc loại trừ được sự tác động tiêu cực của ngoại tác. Tuy nhiên, không phải bất cứ trường hợp nào cũng mang lại hiệu quả Pareto nền kinh tế.Trong những trường hợp nhất định, các giải pháp thị trường tư nhân tỏ ra kém hiệu quả, đòi hỏi phải có sự can thiệp của chính phủ.- Đối với ngoại tác tác động đến việc cung cấp và hưởng thụ các loại hàng hóa công thuần túy mà việc loại trừ một người nào đó sẽ là không thực hiện được hay rất tốn kém thì các giải pháp của thị trường tư nhân sẽ không đem lại hiệu quả.- Thị trường tư nhân cũng không thể xử lí được các yếu tố ngoại tác một cách thỏa đáng những vấn đề xuất phát từ hệ thống các quyền về tài sản. Nhất thiết phải có những qui định luật lệ chung, hệ thống luật pháp được mọi người cùng nhau xây dựng, được duy trì thực hiện và kiểm soát bởi chính phủ.IV. RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜRừng ngập mặn Cần Giờ là một minh họa tiêu biểu cho ngoại tác tích cực.1. Vị trí địa lý- Rừng mặn Cần Giờ (RNMCG) được hình thành ở hạ lưu sông Đồng Nai– Sài Gòn nằm ở cửa ngõ Đông Nam thành phố Hồ Chí Minh tọa độ: 10°22’ – 10°40’ độ vĩ Bắc và 106°46’ – 107°01’ kinh độ Đông.Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70km, giáp tỉnh Đồng Nai ở phía Bắc, giáp biển Đông ở phía Nam, giáp tỉnh Tiền Giang và Long An ở phía Tây, và giáp tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu ở phía Đông. Tổng diện tích RNMCG là 75.740 ha, trong đó: vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.139 ha, và vùng chuyển tiếp 29.880 ha. - Đây là khu rừng ngập mặn với một quần thể động thực vật đa dạng, trong số đó nổi bật là đàn khỉ đuôi dài cùng nhiều loài chim, cò.5 - Trước chiến tranh, Cần Giờ thuộc tỉnh Đồng Nai, và nơi đây đã là khu rừng ngập mặn với quần thể động thực vật phong phú. Nhưng trong chiến tranh bom đạn và chất độc hóa học đã làm nơi đây trở thành “vùng đất chết”. - Năm 1978, Cần Giờ được sáp nhập về thành phố Hồ Chí Minh, và năm 1979 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phát động chiến dịch trồng lại rừng Cần Giờ, thành lập Lâm trường Duyên Hải (đóng tại Cần Giờ, thuộc Ty lâm nghiệp) với nhiệm vụ khôi phục lại hệ sinh thái ngập mặn. Diện tích rừng đã phủ xanh hơn 31 nghìn héc-ta, trong đó có gần 20 nghìn héc-ta rừng trồng, hơn 11 nghìn héc-ta được khoanh nuôi tái sinh tự nhiên và các loại rừng khác.- Ngày 21/01/2000, khu rừng này đã được chương trình con người và sinh quyển – MAB của Unesco công nhận là khu dự trữ sinh quyển đầu tiên của Việt Nam nằm trong mạng lưới các khu dự trữ sinh quyển của thế giới.2. Hệ động thực vậta. Về thực vậtNhiều loại cây, chủ yếu là bần trắng, mấm trắng, các quần hợp đước đôi - bần trắng cùng xu ổi, trang, đưng,…và các loại nước lợ như bần chua, ô rô, dừa lá, ráng,…Thảm cỏ biển với các loài ưu thế Halophyla sp., Halodule sp., và Thalassia sp.; đất canh tác nông nghiệp với lúa, khoai mỡ, các loại đậu, dừa, cây ăn quả. b. Về động vậtKhu hệ động vật thủy sinh không xương sống với trên 700 loài, khu hệ cá trên 130 loài, khu hệ động vật có xương sống có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát, 4 loài có vú. Trong đó có 11 loài bò sát có tên trong sách đỏ Việt Nam như: tắc kè, kỳ đà nước, trăn đất, trăn gấm, rắn cạp nong, rắn hổ mang, rắn hổ chúa, vích, cá sấu hoa cà. Khu hệ chim có khoảng 130 loài thuộc 47 họ, 17 bộ. Trong đó có 51 loài chim nước và 79 loài không phải chim nước sống trong nhiều sinh cảnh khác nhau.3. Giá trị sử dụng của rừng ngập mặn Cần Giờ a. Giá trị kinh tế Tổng mức đầu tư để khôi phục hệ sinh thái RNMCG sau 20 năm bao gồm chi phí trồng, chăm sóc và bảo vệ chiếm khoảng: 10 triệu đồng/ha x 30.064 ha = 300,64 tỷ đồng.Tổng giá trị kinh tế của hệ sinh thái rừng (bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp) được tính ra bằng tiền (theo IUCN, 1999) là: 7.863,4 tỷ đồng, hay 558 triệu USD (tỷ giá tháng 11/1999).- Trong tổng giá trị kinh tế của công trình thì giá trị về tiềm năng trữ lượng rừng, các loại thuỷ sản, động vật rừng, giá trị về du lịch chiếm vị trí quan trọng nhất. 6 + Riêng đối với ngành thuỷ sản, sau khi rừng ngập mặn được khôi phục, sản lượng đánh bắt, nuôi trồng đạt 35.000 - 40.000 tấn/năm, giá trị 400 - 500 tỷ đồng. + Về giá trị du lịch, hiện đã có 300.000 lượt người tới nghỉ dưỡng, tham quan, học tập tại RNMCG (khu Đầm dơi, Sân chim, Đầm cá sấu, Đảo khỉ, các lễ hội Nghênh Ông)với số tiền thu được qua dịch vụ du lịch lên đến 15 - 20 tỷ đồng/năm.* Tạo điều kiện phát triển ngành thủy sản và môi trường sống cho các lòai động vật khác: - RNMCG cung cấp mùn bã do lá và các bộ phận khác của cây rụng xuống được vi sinh vật phân hủy là nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều động vật ở nước. - Mặt khác rừng với hệ thống rễ chân nôm chằng chịt đã giữ phù sa, tạo ra môi trường sống thích hợp cho nhiều loài động vật đáy nền.- Rừng ngập mặn là nguồn cung cấp chất hữu cơ, là nơi sinh đẻ, nuôi dưỡng và nơi sống lâu dài cho nhiều loại thủy hải sản có giá trị như cá, tôm, cua, sò. Rừng ngập mặn là nơi nuôi dưỡng chính cho ấu trùng của tôm cá và một số loài sò, cá khác và là nơi cung cấp nguồn giống chủ yếu cho nghề nuôi thủy sản. - Các loài động vật rừng hoang dã, sau khi hệ sinh thái rừng RNMCG được phục hồi, dần dần đang được khôi phục. Nhiều loài thú rừng hoang dã, chim đã về đây sinh sống như: ở Khe dinh, Khe đôi TK17 có những đàn khỉ > 200 con, heo rừng sinh sản và phát triển nhiều ở khu vực ráng chà là, có những đàn cò, dơi quạ… hàng trăm con ở TK 15a, . Các đàn rái cá, trăn, rắn, ong mật, chim cò (vạc, già đải, chim nước .) xuất hiện ngày càng nhiều.* RNMCG còn là một địa điểm du lịch sinh thái rất tốt : Trong thời gian qua đã có một số đoàn du khách trong và ngoài nước đến tham quan, tính từ năm 1994 trở lại đây mỗi tuần chỉ mỗi hai ngày thứ bảy và chủ nhật, các ngày lễ có vài trăm du khách dã ngoại xem rừng, xem khỉ, ra bãi biển hóng mát . Nếu các ngành du lịch chú trọng đầu tư phát triển và biết cách tổ chức du lịch kết hợp với bảo vệ môi sinh đây có thể là nguồn thu nhập đáng kể cho người dân địa phương trong các hoạt động dịch vụ, chắc chắn sẽ không thua kém các địa điểm, các khu du lịch khác của Thành phố, sẽ giúp cho du lịch sinh thái rừng ngập mặn ngày càng phát triểnb. Nâng cao mức sống dân cưKhi rừng ngập mặn được phục hồi, tác dụng to lớn của rừng ngập mặn ảnh hưởng trực tiếp đến người dân Cần Giờ: - Thông qua trồng rừng, tỉa thưa, muối, nông nghiệp chăm sóc rừng, nuôi trồng thủy sản là đã tạo việc làm cho hàng chục ngàn lao động, sản phẩm tỉa thưa, dừa lá đã cung cấp chất đốt, cây cừ cột, chất lợp cho nhân dân địa phương và các vùng lân cận. - Giá trị gia tăng rất lớn về thủy sản, nông nghiệp, tỉa thưa, du lịch, nuôi trồng đều phục vụ trực tiếp cho cuộc sống của nhân dân Cần Giờ và nhân dân các vùng lân cận. Các hộ đã tổ chức quản lý rừng tốt hơn và có đời sống ổn định hơn nhờ trồng rừng, tỉa thưa chăm sóc và sản xuất phụ, thu nhập bình quân năm 2008 là 22.000.000đ/hộ.7 c. Giá trị khoa học và công nghệ - Giá trị rõ rệt nhất là cải thiện môi trường sinh thái cảnh quan cho thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang ngày càng xuống cấp trầm trọng. RNMCG đã trở thành lá phổi xanh quý giá của thành phố: là một nhà máy khổng lồ hấp thụ khí cacbonic và cung cấp oxy, được gió mùa Đông Nam từ biển Đông đưa vào nội thành. RNMCG nằm ở phía Nam các khu công nghiệp trọng điểm như Bình Dương, Biên Hòa, Long Thành và nhất là TP.HCM. Cho nên, nó còn là khu lọc nước thải quan trọng - hàng năm có trên 587.000 m3 nước thải được đưa xuống (số liệu năm 2001)- Giá trị đa dạng sinh học bền vững của RNMCG cũng được thể hiện rất rõ: các loại động, thực vật rừng, thủy sản quý hiếm đang ngày càng tăng về số lượng loài và đa dạng về chủng loại. Hệ sinh thái này đang được quản lý, bảo vệ tốt, được các nhà khoa học về sinh thái môi trường, lâm nghiệp đánh giá cao.- Rừng ngập mặn Cần Giờ còn là phòng thí nghiệm to lớn phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học về hệ sinh thái đặc biệt này. Hàng năm đã có hàng trăm sinh viên của các trường Đại học trong nước đến tham quan học tập, nghiên cứu làm đề tài tốt nghiệp; đã đón tiếp nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước đến tìm hiểu, nghiên cứu nhiều đề tài hữu ích về động thực vật, về ô nhiễm môi trường .; và nơi đây cũng đã có nhiều đề tài Thạc sĩ, Tiến sĩ nghiên cứu về hệ sinh thái rừng ngập mặn .4. Rừng suy thoái dầnKhi RNMCG được phục hồi và phát triển, bên cạnh những tác động tích cựcrừng mang lại là sự suy thoái dần rừng do tự nhiên và con người gây ra.a. Do tự nhiên- Mật độ quá dày, tình hình sinh trưởng của cây rừng bị chậm lại. Chiều cao của cây quá cao trong khi đường kính thân lại nhỏ, rất dễ gãy đổ. Các cành lá dưới tán rừng không cạnh tranh được ánh sáng nên bị chết khô- Các loại sâu bệnh phá hại cây có chiều hướng phát triển. Sâu ăn lá cây mấm xuất hiện vào mùa khô theo chu kỳ vài năm một lần. Trên cây đước có sâu đục thân làm cây sinh trưởng chậm và chết, sau đó mới tiếp tục tấn công. - Hiện tượng sét đánh thường xảy ra ở nhiều khu rừng ngập mặn trên thế giới làm cho cây bị chết thành từng ô có đường kính từ từ 5- 25m.- Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái của rừng Cần Giờ là rừng đã đến tuổi thành thục. Cây rừng cũng phải trải qua thời kỳ sinh trưởng, phát triển và chết. Rừng Cần Giờ đã qua 27 năm tái tạo, tình hình sinh trưởng ở một số tiểu khu có chiều hướng suy giảm. Một phần diện tích rừng trồng trên vùng đất cao, không phù hợpb. Do con người- Tình trạng đào đắp để nuôi trồng thuỷ sản trong rừng, mặc dù với quy mô nhỏ, đã gây ứ nước làm chết cây đước. - Việc nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh làm ô nhiễm nguồn nước. 8 - Tàu bè đi lại trên sông làm gia tăng tốc độ xói lở ven sông .V. GIẢI PHÁP BẢO VỆ RỪNG CẦN GIỜ1. Công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn Cần GiờTrong 30 năm qua đặc biệt là từ khi rừng đã cao lớn (1985 đến nay) khi cây gỗ có giá trị và động vật rừng về ngày càng nhiều, lực lượng bảo vệ rừng trực tiếp bao gồm các chủ rừng, lực lượng kiểm lâm đã ngày đêm bám trụ, bám rừng với quyết tâm bảo vệ bằng được thành quả trồng rừng, đặc điểm huyện Cần Giờ như đã nêu trên về nội tại của huyện thì nhân dân ở đây gặp rất nhiều khó khăn trong đời sống, cái ăn, cái mặc, cái ở luôn là nỗi vất vả, gian nan đối với họ. Do ô nhiễm môi trường, do đánh bắt lạm sát thủy sản có xu hướng giảm dần (thực tế này là một nghịch lý: rừng ngập mặn được khôi phục thì tôm cá cũng nhiều lên) cùng với áp lực chặt rừng từ các tỉnh lân cận. Trong khi đó lực lượng bảo vệ thiếu phương tiện, sông ngòi chằng chịt khó kiểm soát . 2. Các giải pháp đã thực hiện để bảo vệ rừng có kết quảĐể bảo vệ rừng có hiệu quả trước hết phải nắm chắc tình hình diễn biến của tài nguyên rừng. Rừng đã được phân chia thành 24 tiểu khu, trong mỗi tiểu khu chia ra khoảnh, lô. Thực hiện mọi lô rừng, khoảnh rừng đều có chủ, các tiểu khu đều có xây dựng phương án điều chế, có bản đồ phân chia loại đất, bản đồ hiện trạng, sổ lý lịch rừng, cập nhật số liệu biến động rừng kịp thời. Chức trách nhiệm vụ của tiểu khu trưởng được xây dựng và quán triệt. Chức trách nhiệm vụ quyền hạn của kiểm lâm được qui định rõ, các mối quan hệ phối hợp được thiết lập.a. Tổ chức lực lượng bảo vệ rừng ở Cần Giờ- Lực lượng chủ lực:+ Cán bộ công nhân của các đơn vị chủ rừng (bao gồm: Ban quản lý, lực lượng thanh niên xung phong, các nông lâm trường, các hộ gia đình nhận khoán bảo vệ rừng) + Cán bộ, nhân viên của Chi cục kiểm lâm thành phố mà trực tiếp là Hạt kiểm lâm Cần Giờ - Xây dựng lực lượng quần chúng bảo vệ rừng (BVR)bao gồm các hộ nông dân cư trú trong rừng để làm nghề thủy sản.- Thiết lập các chốt bảo vệ rừng ở nơi xung yếu và khắp trên tất cả các tiểu khu, tạo lập mối quan hệ giữa các lực lượng bảo vệ rừng.- Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương huyện, xã, các lực luợng vũ trang trên địa bàn để tổ chức cùng tham gia quản lý BVR, làm tốt công tác khuyến lâm, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho hàng ngàn lao động qua trồng rừng, chăm sóc, tỉa thưa .- Thực hiện tốt công tác giao khoán BVR, hỗ trợ người dân tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo.b. Xử lý vi phạmKiên quyết theo phương châm giáo dục, thuyết phục là chính, phạt nặng đối với trường hợp phá rừng nhiều lần. Việc xử lý nghiêm minh kịp thời đã góp phần răn đe, ngăn chặn, hạn chế các hành vi vi phạm gây thiệt hại tài nguyên rừng.9 c. Công tác giao khoán rừng đến hộ gia đình và các đơn vị * Mục đích giao khoán:Nhằm để quản lý bảo vệ được rừng ở Cần Giờ một cách có hiệu quả, mọi mảnh rừng đều có chủ, tạo được việc làm và thu nhập cho người dân.* Thực hiện một số chính sách hỗ trợ người dân giữ rừng và các đơn vị như :- Hiện nay, kinh phí cấp cho công tác quản lý BVR bình quân là: 495.000đồng/ha/năm, trong đó có cơ cấu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.- Hỗ trợ mỗi hộ 6.000.000đ để làm nhà trên mảnh rừng được giao. - Hỗ trợ vốn vay, kỹ thuật để các hộ sản xuất phụ nhằm nâng cao đời sống. - Lắp đặt pin năng lượng mặt trời cho 100% hộ dân nhận khóan BVR và được tài trợ 75% giá trị còn 25% sẽ do hộ dân trừ dần vào kinh phí BVR được lĩnh hàng quý. - Các hộ được hưởng tiền công bảo vệ rừng, được hưởng 50% sản phẩm tỉa thưa (từ năm 1999 trở về trước), được hưởng tiền trong trồng rừng và chăm sóc rừng theo kế hoạch của ban quản lí rừng phòng hộ Cần Giờ.- Trang bị mỗi hộ một xuồng chèo, một radio và dụng cụ chứa nước ngọt.- Khám bệnh, xây dựng trường học.- Tổ chức hội nghị những hộ dân làm rừng giỏi.- Các hộ bảo vệ rừng tốt được đi tham quan Thái Lan, Minh Hải .- Cung cấp giống tôm, heo, thanh long cho dân nuôi trồng.- Phổ biến các chính sách giao, kiểm kê rừng cho dân, tập huấn kỹ thuật chăm sóc rừng, trồng rừng nuôi tôm sú.3. Kếtquả - Hiện nay đã giao khoán 132 hộ với tổng diện tích giao khoán đến hộ 11.549,21 ha trong đó rừng trồng 7.777,79 ha, rừng tự nhiên 2624,22 ha. Ngoài ra, còn có 12 đơn vị Nhà nước tham gia nhận khoán BVR như: NT.Cholimex, tổng đội I-TNXP, NT.Quận Gò Vấp, công ty du lịch Phú Thọ (Quận11), Sàigòn tourist, công ty Minh Thành, Hạt kiểm lâm Cần Giờ, huyện đội Cần Giờ, đồn biên phòng 558, trung tâm khuyến nông thành phố, đồn biên phòng 562 và xã đội Tam Thôn Hiệp. - Các hộ đã tổ chức quản lý rừng tốt hơn và có đời sống ổn định hơn nhờ trồng rừng, tỉa thưa chăm sóc và sản xuất phụ, thu nhập bình quân năm 2008 là 22.000.000đ/hộ.KẾT LUẬN10 [...]... tượng tác động, người ta chia ngoại tác làm 2 loại: - Ngoại tác tích cực: Có tác động tốt đến đối tượng chịu tác động. Ví dụ: Rừng Cần Giờ tạo tác động tích cực đến mơi trường xung quanh (“lá phổi xanh”quý giá của thành phố Hồ Chí Minh, khu lọc nước thải quan trọng) Chiến dịch tình nguyện mùa hè xanh tạo tác động tích cực đến xã hội. - Ngoại tác tiêu cực: Có tác động xấu đến đối tượng chịu tác động. ... xã đội Tam Thôn Hiệp. - Các hộ đã tổ chức quản lý rừng tốt hơn và có đời sống ổn định hơn nhờ trồng rừng, tỉa thưa chăm sóc và sản xuất phụ, thu nhập bình quân năm 2008 là 22.000.000đ/hộ. KẾT LUẬN 10 NGOẠI TÁC TÍCH CỰC I. KHÁI NIỆM - PHÂN LOẠI NGOẠI TÁC 1. Khái niệm Ngoại tác được hiểu như là những hoạt động của một chủ thể nhất định nào đó gây tác động đến đối tượng này không được đền bù hoạt... doanh. Sự tác động của các chủ thể này là sự tác động tốt hoặc tác động xấu. Các chủ thể này không chịu bất cứ một trách nhiệm kinh tế nào về sự tác động của họ, cũng như họ khơng địi hỏi sự đền bù nào. Ngoại tác thể hiện mối quan hệ sản xuất - sản xuất, sản xuất – tiêu dùng và tiêu dùng – tiêu dùng. 2. Phân loại * Tính hiệu quả của sự tác động: Trên giác độ hiệu quả kinh tế - xã hội của ngoại tác đến...14 MỞ ĐẦU Rừng ngập mặn chiếm một phần đáng kể trong các kiểu rừng ngập nước thường tồn tại ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Trên thế giới hiện nay còn khoảng trên 15 triệu hecta rừng ngập mặn phân bố ở các vùng biển có bùn, các cửa sông lớn, các vịnh cạn và các đầm mặn tiếp giáp với biển. Rừng ngập mặn có tác động hữu ích đến môi trường chung quanh, đây... tạo tác động tiêu cực đến người đi đường (đi lại khó khăn, kẹt xe, tai nạn…) Xe máy quá nhiều tạo tác động tiêu cực đến môi trường và chính người đi đường (ơ nhiễm khơng khí do khói bụi và tình trạng ùn tắc giao thơng) 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thuấn, 2005, Kinh tế công cộng, Nhà xuất bản thống kê. 2. Ban quản lí rừng phịng hộ mơi trường Tp. Hồ Chí Minh, 2002, Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập. .. quốc gia, thậm chí là tồn cầu. 2 c. Cơng tác giao khốn rừng đến hộ gia đình và các đơn vị * Mục đích giao khốn: Nhằm để quản lý bảo vệ được rừng ở Cần Giờ một cách có hiệu quả, mọi mảnh rừng đều có chủ, tạo được việc làm và thu nhập cho người dân. * Thực hiện một số chính sách hỗ trợ người dân giữ rừng và các đơn vị như : - Hiện nay, kinh phí cấp cho cơng tác quản lý BVR bình quân là: 495.000đồng/ha/năm,... rừng và chăm sóc rừng theo kế hoạch của ban quản lí rừng phịng hộ Cần Giờ. - Trang bị mỗi hộ một xuồng chèo, một radio và dụng cụ chứa nước ngọt. - Khám bệnh, xây dựng trường học. - Tổ chức hội nghị những hộ dân làm rừng giỏi. - Các hộ bảo vệ rừng tốt được đi tham quan Thái Lan, Minh Hải - Cung cấp giống tôm, heo, thanh long cho dân nuôi trồng. - Phổ biến các chính sách giao, kiểm kê rừng cho dân, tập... tôm, heo, thanh long cho dân nuôi trồng. - Phổ biến các chính sách giao, kiểm kê rừng cho dân, tập huấn kỹ thuật chăm sóc rừng, trồng rừng ni tơm sú. 3. Kếtquả - Hiện nay đã giao khoán 132 hộ với tổng diện tích giao khốn đến hộ 11.549,21 ha trong đó rừng trồng 7.777,79 ha, rừng tự nhiên 2624,22 ha. Ngồi ra, cịn có 12 đơn vị Nhà nước tham gia nhận khoán BVR như: NT.Cholimex, tổng đội I-TNXP, NT.Quận... vệ đất chống xói lở, tạo điều kiện tốt để bồi lắng phù sa, làm giảm nhẹ tác động của hai loại thiên tai và bão lụt. Rừng ngập mặn cịn quan trọng vì là bãi ươm ni cho nhiều loại tơm, cá, thủy hải sản và các lồi động vật trên cạn, thêm vào đó, nó cịn là nguồn cung cấp củi chất đốt và gỗ xây dựng… Theo phân chia, bốn vùng rừng ngập mặn chủ yếu có ở Việt Nam theo vị trí địa lý từ Bắc xuống Nam như... Tàu. - Từ Vũng Tàu đến Hà Tiên. Rừng ngập mặn Cần Giờ nằm trong khu vực thứ tư, tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh. Nó đóng vai trị như là lá phổi xanh cung cấp oxy cho thành phố đông dân nhất cả nước này, nhưng cùng với thời gian do chiến tranh và do con người tàn phá, “lá phổi” này cũng đã bị suy thối một cách đáng kể. Vì vậy, việc phục hồi và tái tạo lại rừng ngập mặn Cần Giờ là một vấn đề rất . của ngoại tác đến các đối tượng tác động, người ta chia ngoại tác làm 2 loại:- Ngoại tác tích cực: Có tác động tốt đến đối tượng chịu tác động. Ví dụ: Rừng. tạo tác động tích cực đến xã hội.- Ngoại tác tiêu cực: Có tác động xấu đến đối tượng chịu tác động. Ví dụ: Các lô cốt trên đường tạo tác động tiêu cực

Ngày đăng: 23/09/2012, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan