Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của cây ngải tiên (hedychium coronarium koeing) họ gừng (zingiberaceeae) trồng trọt tại huyện từ liêm, hà nội

59 1.1K 1
Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của cây ngải tiên (hedychium coronarium koeing) họ gừng (zingiberaceeae) trồng trọt tại huyện từ liêm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ HỮU TÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY NGẢI TIÊN (Hedychium coronarium Koenig), HỌ GỪNG (Zingiberaceae) TRỒNG TRỌT TẠI HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ HỮU TÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY NGẢI TIÊN (Hedychium coronarium Koenig), HỌ GỪNG (Zingiberaceae) TRỒNG TRỌT TẠI HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Viết Thân. Nơi thực hiện: Bộ môn Dược Liệu Trường Đại Học Dược Hà Nội HÀ NỘI-2014 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 2 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) 2 1.1.1. Vị trí phân loại họ GỪNG (ZINGIBERACEAE) 2 1.1.2. Đặc điểm thực vật họ Gừng (ZINGIBERACEAE) 2 1.1.3. Phân loại thực vật họ Gừng 3 1.2. TỔNG QUAN VỀ CHI HEDYCHIUM 4 1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân bố chi Hedychium 4 1.2.1.1. Đặc điểm thực vật chi Hedychium 4 1.2.1.2. Phân loại thực vật chi Hedychium 4 1.2.1.3. Những tác dụng có ích của chi Hedychium 4 1.2.2. Đặc điểm một số loài thuộc chi Hedychium có ở Việt Nam 5 1.2.2.1. Hedychium coronarium Koenig 5 1.2.2.2. Hedychium bousigonianum Pierre 10 1.2.2.3. Hedychium coccineum Hamilt 11 1.2.2.4. Hedychium ellipticum (Smith) Kuntze 11 1.2.2.5. Hedychium gardnerianum Roscoe 12 1.2.2.6. Hedychium forresti Diels 12 1.2.2.7. Hedychium villosum Wall 12 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 14 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu 14 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu 14 2.1.2.1. Hóa chất và dụng cụ 14 2.1.2.2. Thiết bị dùng trong nghiên cứu 14 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1. Nghiên cứu thực vật bằng phương pháp nghiên cứu hiển vi 15 2.2.2. Nghiên cứu bằng phương pháp hóa học 15 2.2.3. Nghiên cứu về tinh dầu thân rễ Ngải tiên 15 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 17 3.1. Nghiên cứu về thực vật 17 3.1.1. Mô tả hình thái cây và giám định tên khoa học 17 3.1.2. Nghiên cứu vi học vi phẫu dược liệu 18 3.1.3. Nghiên cứu vi học bột dược liệu 21 3.2. Nghiên cứu về hóa học 23 3.2.1. Cất tinh dầu 23 3.2.1.1. Xác định hàm ẩm dược liệu tươi 23 3.2.1.2. Xác định hàm lượng tinh dầu các bộ phận Ngải tiên 23 3.2.2. Định tính các nhóm chất trong dược liệu bằng phản ứng hóa học. 23 3.2.2.1. Định tính flavonoid. 23 3.2.2.2. Định tính coumarin. 24 3.2.2.3. Định tính saponin. 25 3.2.2.4. Định tính alcaloid. 26 3.2.2.5. Định tính tanin 26 3.2.2.6. Định tính anthranoid. 27 3.2.2.7. Định tính glycosid tim. 27 3.2.2.8. Định tính acid hữu cơ 28 3.2.2.9. Định tính đường khử 28 3.2.2.10. Định tính acid amin 29 3.2.2.11. Định tính polysaccharid 29 3.2.2.12. Định tính chất béo 29 3.2.2.13. Định tính caroten 29 3.2.2.14. Định tính sterol 30 3.2.2.15. Định tính iridoid 30 3.2.3. Định tính dịch chiết MeOH toàn phần bằng sắc kí lớp mỏng 32 3.2.4. Định tính dịch chiết sau khi thủy phân bằng sắc kí lớp mỏng 32 3.3. Nghiên cứu về tinh dầu 36 3.3.1. Sắc ký lớp mỏng tinh dầu thân rễ Ngải tiên 36 3.3.2. Sắc ký khí-khối phổ (GC-MS) tinh dầu thân rễ Ngải tiên 38 BÀN LUẬN 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 LỜI CÁM ƠN Trong thời gian qua, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên của thầy cô, gia đình và bạn bè. Những điều đó hết sức quý báu giúp em nỗ lực hoàn thành khóa luận này. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Viết Thân, giảng viên bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quà trình thực hiện khóa luận. Em xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo, các anh chị kỹ thuật viên tại bộ môn Dược liệu đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện khóa luận tại bộ môn. Em xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, các thầy cô trường Đại học Dược hà Nội đã truyền cho em kiến thức cùng nhiệt huyết của các thầy cô trong suốt những năm học tập tại trường. Và cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã ở bên động viên, giúp đỡ em thực hiện khóa luận. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Lê Hữu Tân DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT Kí tự viết tắt Tên đầy đủ SKLM Sắc kí lớp mỏng Rf Hệ số lưu UV Ultraviolet TT Thuốc thử GC-MS Gas Chromatography-Mass Spectrometry Var. Variate IC 50 Inhibition Concentration at 50% DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết quả định tính sơ bộ các nhóm chất trong thân rễ Ngải tiên Trang 31 Bảng 3.2 Chương trình nhiệt độ hệ thống GC-MS Trang 38 Bảng 3.3 Thành phần và hàm lượng các chất trong tinh dầu thân rễ Ngải tiên Trang 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học một số chất có hoạt tính sinh học được phân lập từ thân rễ Ngải tiên Trang 7 Hình 2.1 Cấu tạo bộ dụng cụ cất tinh dầu cải tiến Trang 16 Hình 3.1 Ảnh đặc điểm một số bộ phận cây Ngải tiên Trang 17 Hình 3.2 Vi phẫu lá Ngải tiên Trang 20 Hình 3.3 Vi phẫu thân rễ Ngải tiên Trang 20 Hình 3.4 Mốt số đặc điểm bột lá Ngải tiên Trang 22 Hình 3.5 Một số đặc điểm bột thân rễ Ngải tiên Trang 22 Hình 3.6 Sắc ký đồ dịch chiết MeOH toàn phần thân rễ Ngải tiên khi triển khai trong hệ dung môi Toluen-EtOAc-A.formic (5,5:4,5:0,5) Trang 33 Hình 3.7 Sắc ký dịch chiết sau khi thủy phân của thân rễ Ngải tiên khi triển khai hệ Toluen-EtOAc-A.formic (7:3:0,1) Trang 33 Hình 3.8 Kết quả lượng giá sắc ký đồ dịch chiết MeOH thân rễ Ngải tiên dưới đèn 254nm ở hệ dung môi Toluen-EtOAc- A.formic (5,5:4,5:0,5) Trang 34 Hình 3.9 Kết quả lượng giá sắc ký đồ dịch chiết MeOH dưới đèn 366nm ở hệ dung môi Toluen-EtOAc-A.formic (5,5:4,5:0,5) Trang 35 Hình 3.10 Kết quả lượng giá sắc ký đồ dịch chiết MeOH sau khi phun TT Vanilin/H 2 SO 4 đặc ở hệ Toluen-EtOAc- A.formic (5,5:4,5:0,5) Trang 35 Hình 3.11 Sắc ký đồ Tinh dầu thân rễ Ngải tiên trong n-Hexan khi triển khai ở hệ dung môi Toluen-Ethyl acetat (98:2) Trang 36 Hình 3.12 Kết quả lượng giá sắc ký đồ tinh dầu thân rễ Ngải tiên dưới đèn 254nm ở hệ dung môi Toluen-EtOAc (98:2) Trang 37 Hình 3.13 Kết quả lượng giá sắc ký đồ tinh dầu thân rễ Ngải tiên sau khi phun TT Vanilin/H 2 SO 4 ở hệ dung môi Toluen- EtOAc (98:2) Trang 37 [...]... được tiến hành với các nội dung sau: 1 Nghiên cứu các đặc điểm thực vật của mẫu cây: mô tả đặc điểm hình thái, đặc điểm vi phẫu, đặc điểm bột lá, thân rễ Ngải tiên 2 Nghiên cứu thành phần hóa học của bộ phận dùng: định tính các nhóm chất bằng phản ứng hóa học, sắc ký lớp mỏng 3 Nghiên cứu về tinh dầu: xác định thành phần, hàm lượng tinh dầu, dò tìm hệ sắc ký lớp mỏng tinh dầu của thân rễ Ngải tiên 2... khóa luận “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY NGẢI TIÊN (Hedychium coronarium Koenig), HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) TRỒNG TRỌT TẠI HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI” là 1 phần của đề tài cấp trường “NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGUỒN GEN CÂY THUỐC QUÝ HIẾM CÓ TIỀM NĂNG Ở VIỆT NAM” nhằm mục tiêu góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu để sử dụng cây một cách có hiệu quả Để thực hiện được mục... tinh dầu - Tiến hành sắc ký khí khối phổ (GC-MS) để xác định thành phần hóa học tinh dầu thân rễ Ngải tiên 17 CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 3.1 Nghiên cứu về mặt thực vật 1.Ảnh cây 2.Cụm lá bắc 3.Quả 4.Hạt 5.Thân rễ 2 1 3.1.1 Mô tả hình thái cây 4 3 Hình 3.1: Đặc điểm một số bộ phận cây Ngải tiên 5 18 3.1.1 Đặc điểm hình thái cây và giám định tên khoa học Đặc điểm hình thái mẫu thu hái: Cây thân thảo... VỀ HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) 1.1.1 Vị trí phân loại họ GỪNG (ZINGIBERACEAE) Theo Thực vật chí Đông Dương [34] và hệ thống phân loại của Takhtajan 2009 [17], vị trí của họ Gừng (Zingiberaceae) trong giới thực vật như sau: Giới thực vật (Planta) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Hành (Liliopsida) Phân lớp Loa kèn (Liliidae) Bộ Gừng (Zingiberales) Họ Gừng (Zingiberaceae) 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Gừng. .. coronarin E và β-sitosterol [33] 14 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu cây Ngải tiên được thu hái ở cánh đồng trồng hoa xã Tây Tựu-Quận Bắc Từ Liêm- Hà Nội vào tháng 1/2014 Bao gồm: + Mẫu cây tươi mang lá, thân rễ, quả để nghiên cứu về mặt thực vật + Mẫu thân rễ tươi, rửa sạch, thái nhỏ, sấy trong tủ sấy ở 60°... được ghi chép trong Cây cỏ Việt Nam [9], Thực vật chí Đông dương [34], Thực vật chí Trung Quốc [19], cây đã được TS Nguyễn Quốc Huy (Bộ môn Thưc Vật, Đại học Dược Hà Nội) giám định tên khoa học là Hedychium coronarium Koenig (Phụ lục 1) 3.1.2 Nghiên cứu vi học vi phẫu dược liệu * Tiến hành: - Tiến hành làm riêng vi phẫu gân lá, thân rễ riêng, cắt bằng dụng cụ cắt vi phẫu cầm tay, chọn các lát cắt mỏng... 5, 6 hàng năm [9], [34] Phân bố: Cây có nguồn gốc từ vùng Himalayas của Nepal và Ấn Độ sau đó phát tán tới khu vực Nam châu Phi và Nam Mỹ Loài còn phân bố ở Nam Trung Quốc, Malaixia, Úc và Việt Nam Cây mọc ở những vùng có khí hậu mát lạnh [8] Ở Việt Nam, cây được tìm thấy trong rừng kín thường xanh, Đà Lạt [9] Thành phần hóa học: Khi chiết tách các phân đoạn của dịch chiết toàn phần thân rễ Ngải tiên. .. lacton tạo ra mùi hoa Ngải tiên [5] Tinh dầu lá có eucalyptol (Trung dược từ hải, 1993) [22] Cấu trúc hóa học một số diterpen có hoạt tính sinh học như sau: Coronarin A (C20H28O2) Isoconarin D (C20H30O3) Coronarin B (C20H30O4) Coronarin E (C20H28O) Coronarin D (C20H30O3) Villosin C (C20H24O6) Hình 1.1 Cấu trúc hóa học một số chất có hoạt tính sinh học được phân lập từ thân rễ Ngải tiên [27], [28], [36]... thân rễ Ngải tiên và chụp lại bằng máy ảnh * Kết quả: - Đặc điểm vi học bột lá Ngải tiên: Bột có màu xanh, mùi thơm, vị cay Quan sát dưới kính hiển vi (Hình 3.4, trang 22) thấy có một số đặc điểm: Có các mảnh mô mềm gồm các tế bào hình tròn hoặc đa giác thành mỏng xếp sít nhau (1), có nhiều mảnh biểu bì mang lỗ khí (2), các mảnh phiến lá (3) Rải rác có các mảnh mạch (4,5), bó sợi (6) - Đặc điểm vi học. .. TỔNG QUAN VỀ CHI HEDYCHIUM 1.2.1 Đặc điểm thực vật và phân bố chi Hedychium 1.2.1.1 Đặc điểm thực vật chi Hedychium Cây cỏ, mọc dưới mặt đất hoặc sống phụ sinh trên cây thân gỗ Thân rễ phát triển phình lên thành củ, thân giả mọc cao do các bẹ lá ôm nhau tạo thành Bẹ lá kéo dài tạo thành lưỡi nhỏ, dễ thấy; phiến lá hình chữ nhật hoặc mũi mác Cụm hoa dạng bông chùm mọc từ gốc, nhiều hoa, hoa nhiều màu; . HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ HỮU TÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY NGẢI TIÊN (Hedychium coronarium Koenig), HỌ GỪNG (Zingiberaceae) TRỒNG TRỌT TẠI HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ. LIÊM, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ HỮU TÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY NGẢI TIÊN (Hedychium. với các nội dung sau: 1. Nghiên cứu các đặc điểm thực vật của mẫu cây: mô tả đặc điểm hình thái, đặc điểm vi phẫu, đặc điểm bột lá, thân rễ Ngải tiên. 2. Nghiên cứu thành phần hóa học của bộ

Ngày đăng: 28/07/2015, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan