Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây ráng seo gà nửa lông chim (pteris semipinnata l ) họ cỏ luồng (pteridaceae)

77 598 0
Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây ráng seo gà nửa lông chim (pteris semipinnata l ) họ cỏ luồng (pteridaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐAI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGẦN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT & THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ XOÀI TRÒN YÊN CHÂU, SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI-2013 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐAI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGẦN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT & THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ XOÀI TRÒN YÊN CHÂU, SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Đỗ Quyên Nơi thựchiện: Bộ môn Dƣợc Liệu HÀ NỘI-2013 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thiện khóa luận này, tôi đã nhận đƣợc sự ủng hộ và tạo điều kiện của ban giám hiệu Trƣờng Đại học dƣợc Hà Nội và bộ môn Dƣợc liệu cùng rất nhiêu bộ môn khác trong trƣờng. Dầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc của mình đến TS. Đỗ Quyên là ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này. Cũng nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Quốc Huy đã hƣớng dẫn tôi nghiên cứu về các đặc điểm hình thái cây xoài tròn Yên Châu, Sơn La. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo cùng các anh chị kĩ thuật viên khác tại Bộ môn Dƣợc Liệu, Bộ môn Thực Vật và các bộ môn khác trong trƣờng đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt qúa trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Ngần MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng I: TỔNG QUAN 2 1.1. Đặc điểm thực vật chi Mangifera L. 2 1.1.1.Vị trí phân loại chi Mangifera L. 2 1.1.2. Đặc điểm hình thái và phân bố của của chi Mangifera L. 2 1.3.3. Khóa phân loại của chi Mangifera L. 2 1.3.4. Chi Mangifera L. ở Việt Nam 5 1.2. Thành phần hóa học của chi Mangifera L. 6 1.2.1. Nhóm các hợp chất của phenol và acid benzoic 6 1.2.2. Coumarin 6 1.2.3. Flavonoid 7 1.2.4. Xanthon 7 1.2.5. Tinh dầu và các hợp chất thơm 8 1.2.6. Triterpen 9 1.2.7. Steroid 10 1.3. Công dụng và ứng dụng của các loài thuộc chi Mangifera L. trong Y học cổ truyền và Y học hiện đại 11 1.3.1. Trong lĩnh vực Y học cổ truyền 11 1.3.2. Trong Y học hiện đại 12 1.4. Các nghiên cứu về chiết xuất và định lƣợng mangiferin 12 1.4.1. Tính chất của mangiferin 12 1.4.2. Một số qui trình chiết xuất mangiferin 13 1.4.3. Một số phƣơng pháp định lƣợng Mangiferin 14 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2. Nguyên vật liệu, hóa chất, thiết bị nghiên cứu 17 2.2.1. Nguyên vật liệu 17 2.2.2. Hóa chất 17 2.2.3. Thiết bị 17 2.3. Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1. Nghiên cứu về thực vật 18 2.3.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học 18 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1. Nghiên cứu thực vật 18 2.4.2. Nghiên cứu về hóa học 19 Chƣơng 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 21 3.1. Kết quả nghiên cứu về thực vật 21 3.1.1. Đặc điểm hình thái của cây xoài tròn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 21 3.1.2. Đặc điểm vi phẫu lá và cuống lá xoài tròn 24 3.1.3. Đặc điểm bột lá xoài tròn 27 3.2. Kết quả nghiên cứu về hóa học 28 3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ bằng phản ứng hóa học 28 3.2.2. Định tính dịch chiết lá xoài tròn bằng sắc kí lớp mỏng 32 3.2.3. Khảo sát khả năng chiết xuất mangiferin của EtOH bằng sắc ký lớp mỏng 34 3.2.4. Định lƣợng mangiferin trong lá xoài tròn bằng phƣơng pháp HPLC 35 3.2.5. Chiết xuất mangiferin từ lá xoài tròn 37 3.3. Bàn luận 41 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 4.1. Kết luận 44 4.2. Đề xuất 44 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu giám định tên khoa học và phiếu chứng nhận mã số tiêu bản của cây xoài tròn Yên Châu, Sơn La. Phụ lục 2: Pic sắc kí của và phổ hấp thụ tử ngoại của dung dịch mangiferin chuẩn 1ppm Phụ lục 3: Pic sắc kí của các dung dịch M 1, M 2 , M 3 , M 4 , M 5 . Phụ lục 4: Phổ 1 H-NMR và 13 C-NMR của chất M. DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DM: dung môi. DMPM: dung môi pha mẫu. HPLC: High Performance Liquid Chromatography (Sắc kí lỏng hiệu năng cao). SKLM: Sắc kí lớp mỏng. TT: Thuốc thử. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Một số loài thuộc chi Mangifera L. và phân bố tại Việt Nam. Bảng 3.1: Các vết (R f , màu sắc) trên sắc kí đồ của dịch chiết lá xoài tròn khai triển với hệ dung môi EtOAc-HCOOH-H 2 O [10:1,5:1]. Bảng 3.2: Diện tích pic của dãy dung dịch chuẩn ở các nồng độ khác nhau. Bảng 3.3: Kết quả định lƣợng mangiferin trong lá xoài tròn khi chiết bằng dung môi EtOH 90 o , 70 o và 50 o . Bảng 3.4: Kết quả định lƣợng mangiferin trong các mẫu M 4 , M 5. Bảng 3.5: Giá trị R f và màu sắc các vết trên sắc kí đồ của chất M và mangiferin chuẩn khai triển hệ dung môi ở các điều kiện khác nhau. Bảng 3.6: Kết quả định tính chất M bẳng phản ứng hóa học. Bảng 3.7: Phổ 1 H, 13 C-NMR của M và mangiferin. DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1: Acid Gallic và các dẫn chất của nó phân lập từ chi Mangifera L. Hình 1.2: Công thức cấu tạo của acid ellagic (I) và mangcoumarin (II). Hình 1.3: Một số hơp chất nhóm flavonoid phân lập từ chi Mangifera L. Hình1.4: Các hợp chất nhóm xanthon phân phân lập từ chi Mangifera L. Hình 1.5: Một số hợp chất monoterpen có trong chi Mangifera L. Hình 1.6: Một số hợp chất sesquiterpen có trong Mangifera L. Hình 1.7: Cấu trúc một số dẫn chất cycloartan phân lập từ chi Mangifera L. Hình 1.8: Các hợp chất triterpenoid tetracyclic nhóm damaran đƣợc phân lập từ chi Mangifera L. Hình 1.9: Khung pregnan, pregnenolon, progesterol. Hình 1.10: Khung stigmastan và một số dẫn chất stigmastan trong xoài. Hình 1.11: Công thức của mangiferin. Hình 3.1: Hình ảnh cây và hoa xoài tròn Yên Châu-Sơn La. Hình 3.2: Ảnh chụp các bộ phận của hoa, quả, lá xoài tròn. Hình 3.3: Vi phẫu gân chính và phiến lá xoài tròn. Hình 3.4: Một góc của vi phẫu gân chính lá xoài tròn. Hình 3.5: Vi phẫu phiến lá xoài tròn. Hình 3.6: Vi phẫu cuống lá xoài tròn. Hình 3.7: Một góc của vi phẫu cuống lá xoài tròn. Hình 3.8: Các đặc điểm của bột lá xoài tròn. Hình 3.9: Hình ảnh sắc kí đồ của dịch chiết dƣợc liệu bằng dung môi ethanol ở ba nồng độ 50 o ,70 o , 90 o , khai triển hệ dung môi EtOAc-HCOOH-H 2 O [10:1,5:1]. Hình 3.10: Đồ thị đƣờng chuẩn mangiferin. Hình 3.11: Hình ảnh sắc kí đồ chất M so sánh với mangiferin chuẩn, khai triển hệ dung môi EtOAc-HCOOH-H 2 O [2:0,3:0,2]. Hình 3.12: Tinh thể chất M. [...]... mũi l ch, tù Vỏ giữa có xơ, vỏ qủa trong dày cứng chắc 23 (1b) (1a) (3a) (2a) (1c) (3a) ( 4) (7b) (7a) (2b) (5a) (5a) (8a) (8a) ( 6) (7c) (8c) ( 9) (1 0) (12b) (1 3) (1 4) (1 1) (12a ) Hình 3.2: Ảnh chụp các bộ phận của hoa, quả, l xoài tròn Chú thích: (1a), (1b): Hoa cái nguyên vẹn có hoặc không có nhị bất thụ, (1c): Hoa đực, (2a)-(2b): Hoa cắt dọc, (3a)-(3b): L bắc cấp 1-cấp 2, ( 4): Đài hoa, (5a)-(5b :). .. - Viện Hóa học 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu về thực vật Mô tả đặc điểm hình thái và xác định tên khoa học của cây xoài tròn thu hái ở huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Mô tả đặc điểm vi phẫu cuống l và gân l xoài tròn Yên Châu, Sơn La Mô tả đặc điểm bột l xoài tròn Yên Châu, Sơn La 2.3.2 Nghiên cứu về thành phần hóa học Định tính các nhóm chất chính trong l xoài tròn Yên Châu, Sơn La bằng... Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của l Xoài tròn Yên Châu, Sơn La” với hai mục tiêu chính: một l giám định đƣợc tên khoa học của cây Xoài tròn Yên Châu dựa trên các nghiên cứu về đặc điểm hình thái và vi học; hai l xác định đƣợc sự có mặt và hàm l ợng của mangiferin trong l xoài 2 Chƣơng I: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật chi Mangifera L 1.1.1.Vị trí phân loại chi Mangifera L Theo... thống phân loại của Takhatajan (1987, 200 9) [6], [46], họ Đào l n hột và chi Mangifera L có vị trí nhƣ sau : Ngành Ngọc lan (Mangiphylata) L p Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân l p Hoa hồng (Rosidae) Liên bộ Cam (Rutanae) Bộ Cam (Rutales) Họ Đào l n hột (Anacardiaceae Lindl 183 0) Phân họ Anacardioideae (Anacardioideae) Chi Mangifera (Mangifera Linnaeus, 175 3) 1.1.2 Đặc điểm hình thái và phân bố của của chi... Xoài rừng, xoài l nhỏ Khánh Hòa 1.2 Thành phần hóa học của chi Mangifera L Cho đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học của các loài thuộc chi Mangifera L Trong đó loài M indica L là loài phổ biến và đƣợc nghiên cứu nhiều nhất Thành phần hóa học đáng chú ý gồm có: Các hợp chất phenol và acid benzoic, coumarin, flavonoid, xanthonoid, tinh dầu (monoterpen, sesquiterpen), steroid, triterpen... không phải l đặc điểm cố định, thƣờng kết hợp cả hai loại) ( 9) Mạng l ới gân đặc biệt ở mặt dƣới của l (1 0) Hình dạng l trƣởng thành (1 1) Tính nhất quán của l (1 2) Cây rụng l hay cây không rụng l (1 3) Màu sắc hoa (1 4) Màu sắc và độ mịn của quả (1 5) Số l ợng kích thƣớc các sợi xơ ở hạt Các đặc điểm đƣợc xắp xếp theo theo trình tự mức độ quan trọng trong việc định loài [37] Theo Thực vật chí Đông... cứu 2.2.1 Nguyên vật liệu Mẫu nghiên cứu thực vật:  L tƣơi sau khi thu hái đƣợc ngâm trong cồn 50o để nghiên cứu đặc điểm vi phẫu  L sau khi thu hái đƣợc sấy khô, tán thành bột mịn để nghiên cứu đặc điểm bột  Cành mang hoa tƣơi và l sau khi thu hái một phần đƣợc ngâm với EtOH 50o, một phần đƣợc ép tiêu bản khô để nghiên cứu đặc điểm hình thái Mẫu nghiên cứu hóa học: các mẫu l cây xoài tròn huyện... mangcoumarin (II) [39] 7 (I) (II) Hình 1.2: Công thức cấu tạo của acid ellagic (I) và mangcoumarin (II) 1.2.3 Flavonoid Flavonoid l một trong những thành phần hóa học chính của chi Mangifera L. , chúng đƣợc tìm thấy trong l , quả và hạt của cây Các flavonoid đƣợc tìm thấy trong các loài của chi Mangifera L chủ yếu thuộc các nhóm: Anthocyanidin:]7-Omethylcyanidin 3-O-β -D-galactopyranoside, 7-O- methylcyanidin... và l u mẫu tiêu bản tại Phòng tiêu bản thực vật, bộ môn thực vật trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Dựa trên cơ sở các kết quả phân tích đặc điểm thực vật kết hợp với các tài liệu để xác định tên khoa học của cây xoài tròn Yên Châu, Sơn La - Nghiên cứu đặc điểm vi phẫu l xoài tròn: Tiêu bản vi phẫu l và cuống l đƣợc l m theo phƣơng pháp cắt tẩy và nhuộm kép Tiêu bản đƣợc chụp trên kính hiển vi Các đặc điểm. .. điểm giải phẫu l và cuống l đƣợc phân tích theo nguyên tắc nghiên cứu tiêu bản vi phẫu [5] - Nghiên cứu đặc điểm bột l xoài tròn: Dƣợc liệu sau khi l m sạch, cắt nhỏ, sấy khô đƣợc đem tán nhỏ, l m tiêu bản soi bột [4] Các đặc điểm đƣợc mô tả theo phƣơng pháp môt tả bột dƣợc liệu [3] 19 2.4.2 Nghiên cứu về hóa học - Định tính các nhóm chất hữu cơ bằng phản ứng hóa học: Các phản ứng hóa học đƣợc tiến . 2.3.1. Nghiên cứu về thực vật 18 2.3.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học 18 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1. Nghiên cứu thực vật 18 2.4.2. Nghiên cứu về hóa học 19 Chƣơng 3: KẾT QUẢ THỰC. tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của l Xoài tròn Yên Châu, Sơn La” với hai mục tiêu chính: một l giám định đƣợc tên khoa học của cây Xoài tròn Yên Châu dựa trên các nghiên. minutifolia Evr. Xoài rừng, xoài l nhỏ Khánh Hòa 1.2. Thành phần hóa học của chi Mangifera L. Cho đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học của các loài thuộc chi Mangifera L.

Ngày đăng: 28/07/2015, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan