Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị ung thư đại trực tràng tại bệnh viện hữu nghị

95 951 4
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị ung thư đại trực tràng tại bệnh viện hữu nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THU TRÀ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THU TRÀ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn : 1. TS. Nguyễn Thị Liên Hương 2. TS. Hoàng Thị Minh Hiền Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Dược Lâm Sàng Trường Đại học Dược Hà Nộ i 2. Bệnh viện Hữu Nghị HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢ M ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới hai người thầy: TS. Nguyễn Thị Liên Hương – Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng Trường Đại học Dược Hà Nội và TS. Hoàng Thị Minh Hiền – Trưởng khoa Dược Bệ nh viện Hữu Nghị, đã trực tiế p hướng dẫn, chỉ bảo, tạo điều kiện và tận tình giúp đõ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn Dược Lâm Sàng trường Đại học Dược Hà Nội – những người thầy sẵn sàng chia sẻ những khó khăn, vướng mắc của tôi trong suốt quá trình học tập cũng như quá trình làm khoá luận. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến toàn thể dược sĩ, cán bộ, công nhân viên đang công tác tại khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Hữu Nghị đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Cuối cùng, khoá luận tốt nghiệp của tôi không thể hoàn thành nếu thiếu sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạ n bè. Lời cảm ơn đặc biệt và ý nghĩa nhất, tôi xin dành cho Mẹ - người đã sinh thành và truyền cảm hứng, động viên tôi trong suốt chặng đường tôi đã đi qua. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Đặng Thu Trà MỤC LỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ………….…… ………………………………………………….…1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1 Tổng quan về bệnh ung thư đại trực tràng 2 1.1.1 Dịch tễ bệnh ung thư đại trực tràng 2 1.1.2 Các yếu tố liên quan đến cơ chế bệnh sinh 3 1.1.3 Chẩn đoán 4 1.1.4 Các giai đoạn bệnh 5 1.2 Điều trị ung thư đại trực tràng 7 1.2.1 Nguyên tắc chung 7 1.2.2 Phẫu thuật 7 1.2.3 Xạ trị 8 1.2.4 Hoá trị 8 1.3 Theo dõi sau điều trị 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cách chọn mẫu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân của mẫu nghiên cứu 18 2.3.2 Đặc điểm sử dụng hoá chất điều trị UTĐTT 18 2.3.3 Tác dụng không mong muốn của hoá chất 18 2.3.4 Xử trí TDKMM 18 2.4 Một số quy định dùng trong nghiên cứu 18 2.4.1 Các công thức tính toán 18 2.4.2 Phân loại độc tính của hoá trị liệu trong điều trị ung thư 19 2.4.3 So sánh liều dùng 19 2.5 Phương thức xử lý số liệu 19 2.6 Đạo đức trong nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 20 3.1.1 Đặc điểm về tuổi, giới tính 20 3.1.2 Phân loại bệnh nhân UTĐTT 20 3.1.3 Phân loại bệnh nhân UTĐTT theo chức năng thận 23 3.1.4 Phân loại bệnh nhân theo chỉ số huyết học 23 3.2 Đặc điểm về sử dụng hoá chất điều trị UTĐTT 24 3.2.1 Các phương pháp điều trị UTĐTT có sử dụng hoá chất đã áp dụng 24 3.2.2 Số đợt điều trị hoá chất 24 3.2.3 Hoá chất sử dụng điều trị UTĐTT 25 3.2.4 Các phác đồ điều trị hoá chất 26 3.2.5 Mối liên quan giữa phác đồ điều trị và giai đoạn bệnh 27 3.2.6 Sự thay đổi phác đồ điều trị 28 3.2.7 Liều dùng 28 3.2.8 Cách dùng 32 3.2.9 Đánh giá sơ bộ đáp ứng với hoá trị liệu 34 3.3 Tác dụng không mong muốn của hoá chất và cách xử trí 35 3.3.1 Tác dụng không mong muốn trên hệ tạo máu 35 3.3.2 Tác dụng không mong muốn trên hệ tiêu hoá 37 3.3.3 Tác dụng không mong muốn trên hệ thận, tiết niệu 38 3.3.4 Tác dụng không mong muốn toàn thân 39 3.3.5 Xử trí TDKMM 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm về bệnh nhân 43 4.2 Đặc điểm về sử dụng hoá chất điều trị UTĐTT 44 4.2.1 Bàn luận về các phương pháp điều trị UTĐTT có sử dụng hoá chất 44 4.2.2 Về lựa chọn phác đồ điều trị hoá chất 46 4.2.3 Về liều dùng 48 4.2.4 Cách dùng 51 4.2.5 Đánh giá sơ bộ đáp ứng với hoá trị liệu 51 4.3 Về tác dụng không mong muốn của hoá chất và cách xử trí 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 53 1 Kết luận 53 1.1 Về đặc điểm bệnh nhân sử dụng thuốc 53 1.2 Về đặc điểm thuốc điều trị ung thư được sử dụng 53 1.2.1 Về phác đồ điều trị 53 1.2.2 Về liều dùng, cách dùng 53 1.3 Tác dụng không mong muốn của hoá trị liệu và cách xử trí 54 2 Đề xuất 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin của bệnh nhân nghiên cứu. Phụ lục 2: Phác đồ tiêu chuẩn theo guideline của NCCN năm 2014. Phụ lục 3: Tiêu chuẩn độc tính trên các cơ quan của WHO. Phụ lục 4: Bảng hiệu chỉnh liều các thuốc. Phụ lục 5: Danh sách bệnh nhân. ! QUY ƯỚC VIẾT TẮT 5-FU 5-Fluorouracil ADR Adverse drug reaction: Tác dụng không mong muốn BN Bệnh nhân BSA Body surface area: Diện tích bề mặt cơ thể CEA Carcino-embryonic Antigen CT Computed Tomography: chụp cắt lớp vi tính EGFR Epidermal growth factor receptor: Yếu tố phát triển biểu bì FAP Familial Adenomatous Polyposis: Hội chứng đa polyp tuyến có tính gia đình FJP Familial Juvenile Polyps: Hội chứng đa polyp ở người trẻ NCCN National Comprehensive Cancer Network: Mạng lưới ung thư quốc gia NICE National Institute for Health and Care Excellence: Viện NSAIDs Non-steroid anti-inflammatory drug: Thuốc chống viêm không steroid TDKMM Tác dụng không mong muốn TTM Truyền tĩnh mạch UICC Union for Internation Cancer Control: Hiệp hội kiểm soát ung thư quốc tế UT Ung thư UTĐTT Ung thư đại trực tràng VEGF Vascular endothelial growth factor: Yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch máu WHO World Health Organization: Tổ chức y tế thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG STT Kí hiệu Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1 Phân loại giai đoạn bệnh và tỷ lệ sống trên 5 năm 7 2 Bảng 1.2 Lựa chọn phác đồ tiêu chuẩn theo guideline của NCCN năm 2014 9 3 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân UTĐTT theo khoảng tuổi và giới tính 20 4 Bảng 3.2 Phân loại bệnh nhân theo vị trí ung thư 21 5 Bảng 3.3 Phân loại bệnh nhân theo giai đoạn bệnh 21 6 Bảng 3.4 Phân loại bệnh nhân theo tình trạng di căn 22 7 Bảng 3.5 Phân loại bệnh nhân theo chức năng thận 23 8 Bảng 3.6 Phân loại bệnh nhân theo chỉ số huyết học 23 9 Bảng 3.7 Các phương pháp điều trị có sử dụng hoá chất 24 10 Bảng 3.8 Số đợt điều trị bằng hoá chất 25 11 Bảng 3.9 Tần suất sử dụng các hoá chất trong điều trị UTĐTT 25 12 Bảng 3.10 Các phác đồ hoá chất trong điều trị UTĐTT 26 13 Bảng 3.11 Tần suất sử dụng các phác đồ hoá chất với kháng thể đơn dòng 26 14 Bảng 3.12 Mối liên quan giữa phác đồ đầu tiên và giai đoạn bệnh 27 15 Bảng 3.13 Bảng thay đổi phác đồ điều trị 28 16 Bảng 3.14 Liều dùng ban đầu của bệnh nhân UTĐTT 29 17 Bảng 3.15 Theo dõi diện tích da các đợt điều trị sau 30 18 Bảng 3.16 Đặc điểm về liều dùng 31 19 Bảng 3.17 Sự thay đổi liều dùng giữa các đợt điều trị 32 20 Bảng 3.18 Đặc điểm dung môi pha chế 33 21 Bảng 3.19 Việc sử dụng nhóm thuốc chống sốc và chống nôn 34 22 Bảng 3.20 Đánh giá nồng độ CEA sau 6 đợt điều trị hoá chất 34 23 Bảng 3.21 Mức độ giảm bạch cầu theo tiêu chuẩn đánh giá của WHO 35 24 Bảng 3.22 Mức độ giảm hemoglobin theo tiêu chuẩn đánh giá của WHO 36 25 Bảng 3.23 Mức độ giảm tiểu cầu theo tiêu chuẩn đánh giá của WHO 36 26 Bảng 3.24 TDKMM của hoá chất trên gan theo tiêu chuẩn đánh giá của WHO 37 27 Bảng 3.25 Biểu hiện lâm sàng của TDKMM trên đường tiêu hoá 38 28 Bảng 3.26 Mức độ tăng creatinin theo tiêu chuẩn đánh giá của WHO 39 29 Bảng 3.27 TDKMM trên toàn cơ thể 39 30 Bảng 3.28 Theo dõi chỉ số huyết học của bệnh nhân trước mỗi đợt điều trị 40 31 Bảng 3.29 Các thuốc dùng phối hợp với hoá chất 41 ! [...]... khá cao và khoa Dược Bệnh viện Hữu Nghị mới thành lập Phòng pha chế thuốc điều trị ung thư tập trung vào tháng 5/2013 Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu và khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị ung thư đại trực tràng tại Bệnh viện Hữu Nghị Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị ung thư đại trực tràng tại Bệnh viện Hữu Nghị nhằm mục tiêu... trạng sử dụng thuốc về các mặt: - Đặc điểm bệnh nhân sử dụng thuốc - Đặc điểm thuốc điều trị ung thư được sử dụng: phác đồ điều trị; liều dùng, cách dùng - Tác dụng không mong muốn và cách xử trí Từ đó đề xuất một số giải pháp giúp góp phần nâng cao hiệu quả điều trị ung thư đại trực tràng 2     CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về bệnh ung thư đại trực tràng 1.1.1 Dịch tễ bệnh ung thư đại trực tràng. .. thông tin, số liệu từ bệnh án của bệnh nhân ung thư đại trực tràng được lưu trữ tại phòng lưu trữ bệnh án của Bệnh viện Hữu Nghị - Mỗi lần vào viện bệnh nhân được lập một bệnh án Mỗi bệnh án có thể theo dõi 1 hay nhiều đợt điều trị hoá chất tuỳ theo thời gian nằm viện của bệnh nhân Bệnh án của bệnh nhân ung thư đại trực tràng lưu trữ tại phòng lưu trữ bệnh án được mã hoá bằng mã bệnh án C18, C19, C20... nhận khảo sát vị trí ung thư của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu theo chẩn đoán trên bệnh án 21     Bảng 3.2: Phân loại bệnh nhân theo vị trí ung thư Loại ung thư Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ % Ung thư đại tràng 17 68,0 Ung thư trực tràng 8 32,0 Tổng số 25 100,0 Nhận xét: -­‐ Trong mẫu nghiên cứu, ung thư đại tràng chiếm tỷ lệ cao hơn (68%), gấp 2,1 lần so với ung thư trực tràng 3.1.2.2 Phân loại bệnh. .. đợt sử dụng hoá chất trở lên -­‐ Có 4 bệnh nhân (16,0%) chỉ theo dõi được ít hơn 3 đợt sử dụng hoá chất, đó là những bệnh nhân nhập viện vào cuối năm 3.2.3 Hoá chất sử dụng điều trị UTĐTT Bảng 3.9 tổng kết các hoá chất được sử dụng trong điều trị UTĐTT tại Bệnh viện Hữu Nghị, kết quả thu được như sau: Bảng 3.9: Tần suất sử dụng các hoá chất trong điều trị UTĐTT Tần suất BN sử dụng Hoá chất điều trị. .. 4.131 bệnh nhân tử vong do ung thư đại trực tràng [6][13] Trong ung thư đại trực tràng, lựa chọn điều trị đầu tiên trong đa số các trường hợp là phẫu thuật, nhưng hoá trị vẫn đóng vai trò quan trọng trong điều trị bổ trợ, ngăn chặn tái phát, di căn hay trong những trường hợp khối u đại trực tràng không thích hợp để phẫu thuật Hoá trị ung thư chủ yếu là các nhóm thuốc gây độc tế bào, khoảng điều trị hẹp... do đó việc điều trị hoá trị liệu cần được theo dõi và giám sát chặt chẽ về liều dùng, cách dùng và độc tính trong suốt quá trình điều trị Bệnh viện Hữu Nghị là Bệnh viện đa khoa hạng 1 có trách nhiệm chăm sóc sức khoẻ cho các cán bộ trung, cao cấp của Đảng và Nhà nước Trong những năm gần đây, việc điều trị ung thư đang được Bệnh viện rất quan tâm, tỷ lệ ung thư đại trực tràng được điều trị ở đây khá... tuỵ, ), ung thư đại trực tràng có tiên lượng tốt hơn cả [6] 17     CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là bệnh án của bệnh nhân ung thư đại trực tràng được điều trị nội trú tại Bệnh viện Hữu Nghị năm 2013 (từ tháng 1 năm 2013 đến hết tháng 12 năm 2013) 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân được chẩn đoán xác định là ung thư đại trực tràng - Bệnh. .. tính - Phân loại bệnh nhân theo vị trí, giai đoạn, tình trạng di căn, chức năng thận và chỉ số huyết học 2.3.2 Đặc điểm sử dụng hoá chất điều trị UTĐTT - Các phương pháp điều trị UTĐTT có sử dụng hoá chất - Hoá chất điều trị ung thư đại trực tràng + Tần suất sử dụng hoá chất + Phác đồ điều trị hoá chất + Thay đổi phác đồ điều trị + Mối liên quan giữa phác đồ điều trị và giai đoạn bệnh + Liều dùng và... hoá trị Tỷ lệ % (N=25) 2 8,0 9 5,0 Capecitabin 11 44,0 41 23,2 Nhận xét: -­‐ Đa phần các bệnh nhân được sử dụng phác đồ đa hoá trị để điều trị UTĐTT (chiếm 76,8%), trong đó phác đồ FOLFOX4 được sử dụng với nhiều nhất (47,5%) -­‐ Các phác đồ đơn hoá trị có tần suất sử dụng ít Trong đó ở Bệnh viện Hữu Nghị chỉ sử dụng phác đồ đơn hoá trị Capecitabin (chiếm 23,2%) Bệnh nhân có di căn thư ng được điều trị . điều trị ung thư đại trực tràng tại Bệnh viện Hữu Nghị. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị ung thư đại trực tràng tại Bệnh viện Hữu Nghị nhằm. quả điều trị ung thư đại trực tràng. ! #! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về bệnh ung thư đại trực tràng 1.1.1 Dịch tễ bệnh ung thư đại trực tràng 1.1.1.1 Dị ch tễ bệnh ung thư đại trực. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THU TRÀ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 28/07/2015, 19:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan