Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện hữu nghị

92 943 11
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện hữu nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ THU HÀ TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ THU HÀ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người Thầy là TS. Hoàng Thị Minh Hiền – Trưởng khoa Dược bệnh viện Hữu Nghị và Ths. Đồng Thị Xuân Phương – Giảng viên bộ môn Dược Lâm Sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô bộ môn Dược Lâm Sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội đã chia sẻ, hỗ trợ nhiệt tình, đưa ra những lời khuyên quý báu cũng như động viên tôi về tinh thần trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các cán bộ, nhân viên khoa Dược và phòng Kế hoạch Tổng hợp – Bệnh viện Hữu Nghị đã ủng hộ, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu – Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành quá trình học tập cũng như khóa luận tốt nghiệp này. Cuối cùng, luận văn của tôi sẽ không thể hoàn thành nếu thiếu sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè tôi. Đặc biệt, tôi muốn bày tỏ lòng kính yêu sâu sắc đến gia đình tôi, những người đã luôn ở bên động viên, chăm sóc và giúp tôi vượt qua những lúc khó khăn nhất trong suốt quá trình học tập, làm việc cũng như trong cuộc sống. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2014 Sinh viên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH SUY TIM 3 1.1.1. Định nghĩa suy tim 3 1.1.2. Dịch tễ suy tim 3 1.1.3. Phân loại suy tim 3 1.1.4. Phân loại mức độ suy tim 4 1.1.4.1. Phân loại mức độ suy tim theo triệu chứng cơ năng của Hội tim New York (NYHA 2011) 4 1.1.4.2. Phân độ theo giai đoạn tiến triển của bệnh của Hiệp hội tim mạch Mỹ ACCF/AHA 2013 5 1.2. TỔNG QUAN VỀ MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ SUY TIM 6 1.2.1. Mục tiêu điều trị suy tim 6 1.2.2. Chiến lược điều trị suy tim 6 1.2.2.1. Chiến lược điều trị suy tim mạn 6 1.2.2.2. Chiến lược điều trị suy tim cấp 11 1.3. TỔNG QUAN VỀ CÁC THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM 12 1.3.1. Các thuốc được sử dụng trong điều trị suy tim mạn 12 1.3.1.1. Thuốc ức chế men chuyển (UCMC) 13 1.3.1.2. Thuốc chẹn AT1 14 1.3.1.3. Thuốc chẹn beta giao cảm 14 1.3.1.5. Thuốc kháng aldosteron. 15 1.3.1.5. Thuốc lợi tiểu. 15 1.3.1.6. Thuốc digitalis 17 1.3.1.7. Thuốc nitrat và hydralazin 17 1.3.1.8. Thuốc ivabradin 18 1.3.2. Các thuốc điều trị suy tim nhập viện 18 1.3.2.1. Duy trì các thuốc được sử dụng thường quy 18 1.3.2.2. Thuốc lợi tiểu 19 1.3.2.3. Thuốc giãn mạch dùng ngoài đường tiêu hóa 19 1.3.2.4. Thuốc hướng cơ tim dương tính 19 1.3.2.5. Thuốc phòng huyết khối tĩnh mạch 20 1.3.2.6. Thuốc đối kháng arginine vasopressin 20 1.3.2.7. Thuốc opiat 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2. Cách lấy mẫu 22 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.3.1. Khảo sát đặc điểm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 23 2.3.1.1. Các tiêu chí mô tả đặc điểm nhân khẩu học của bệnh nhân 23 2.3.1.2. Các tiêu chí mô tả đặc điểm bệnh lý của bênh nhân 23 2.3.2. Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị suy tim 23 2.3.2.1. Phân bố thuốc điều trị suy tim sử dụng trong quá trình điều trị 23 2.3.2.2. Đặc điểm các phác đồ điều trị suy tim. 23 2.3.2.3. Đặc điểm sử dụng của một số nhóm thuốc đặc biệt trong điều trị suy tim 24 2.4. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VÀ TIÊU CHUẨN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 24 2.4.1. Các định nghĩa 24 2.4.2. Một số phương pháp đánh giá áp dụng trong nghiên cứu 25 2.4.2.1. Đánh giá chức năng thận 25 2.4.2.2. Đánh giá điểm CHA 2 DS 2 -VASc trên bệnh nhân suy tim kèm rung nhĩ 25 2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU 26 CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN KHI NHẬP VIỆN 27 3.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân 27 3.1.2. Đặc điểm bệnh lý trên bệnh nhân 27 3.1.2.1. Lý do vào viện 27 3.1.2.2. Đặc điểm bệnh lý mắc kèm 28 3.1.2.3. Đặc điểm chức năng thận 30 3.1.2.4. Các đặc điểm lâm sàng liên quan đến suy tim 30 3.2. THUỐC SỬ DỤNG TRÊN BỆNH NHÂN 32 3.2.1. Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị suy tim trong toàn quá trình điều trị 32 3.2.1.1. Số lượng thuốc điều trị suy tim sử dụng trên bệnh nhân 32 3.2.1.2. Phân bố các thuốc điều trị suy tim sử dụng trên bệnh nhân 33 3.2.2. Đặc điểm các phác đồ điều trị suy tim 36 3.2.2.1. Đặc điểm phác đồ đầu tiên khi nhập viện 36 3.2.2.2. Đặc điểm phác đồ ngày cuối cùng trước khi ra viện 37 3.2.3. Đặc điểm sử dụng một số nhóm thuốc đặc biệt trong điều trị suy tim 41 3.2.3.1. Đặc điểm sử dụng nhóm thuốc chống đông và chống kết tập tiểu cầu đường uống trên bệnh nhân rung nhĩ 41 3.2.3.2. Đặc điểm sử dụng các nhóm thuốc không được khuyến cáo hoặc có thể gây hại theo ESC 2012 và ACCF/AHA 2013 41 3.3. BÀN LUẬN 43 3.3.1. Đặc điểm của bệnh nhân khi nhập viện 43 3.3.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân 43 3.3.1.2. Đặc điểm bệnh lý trên bệnh nhân 44 3.3.2. Bàn luận về thuốc điều trị suy tim 48 3.3.2.1. Bàn luận thuốc điều trị suy tim mạn 48 3.3.2.2. Bàn luận thuốc điều trị suy tim cấp 51 3.3.2.3. Bàn luận về phác đồ dùng thuốc 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khuyến cáo điều trị bằng thuốc cho bệnh nhân suy tim cấp theo ESC 2012. Phụ lục 2: Khuyến cáo điều trị suy tim nhập viện theo ACCF/AHA 2013. Phụ lục 3: Chiến lược điều trị phù phổi cấp/ sung huyết theo ESC 2012. Phụ lục 4: Phiếu khảo sát suy tim. Phụ lục 5: Phân bố phác đồ ngày đầu của toàn mẫu nghiên cứu. Phụ lục 6: Phân bố phác đồ ngày cuối của toàn mẫu nghiên cứu. Phụ lục 7: Danh sách bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ ACCF/AHA Trường môn tim Hoa Kỳ - Hội tim học Hoa Kỳ (American College of Cardiology Foundation/American Heart Association) ESC Hội tim mạch học Châu Âu (European Society of Cardiology) EF Phân số tống máu (Ection fraction) LVEF Phân số tống máu thất trái (Left ventricular ejection fraction) NYHA Hội tim New York (New York Heart Association) HFrEF Suy tim giảm phân số tống máu (Heart failure with reduced ejection fraction) HFpEF Suy tim bảo tồn phân số tống máu (Heart failure with preserved ejection fraction) CRT-D Phác đồ tái đồng bộ hóa tim - khử rung (Cardiac resynchronization therapy-defibrillator) CRT-P Phác đồ tái đồng bộ hóa tim - máy điều hòa nhịp tim (Cardiac resynchronization therapy-pacemaker) ICD Cấy máy khử rung tim (Implantable cardioverter-defibrillator) LVAD Thiết bị hỗ trợ thất trái (Left ventricular assist device) COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (Chronic obstructive pulmonary disease) Clcr Hệ số thanh thải Creatinin (Creatinin clearance) CHA2DS2-VASc Suy tim, tăng huyết áp, tuổi ≥ 75(gấp đôi), đái tháo đường, đột quỵ (gấp đôi)- bệnh mạch vành, tuổi 65-74 và giới tính (nữ) Cardiac failure, Hypertension, Age ≥75 (Doubled), Diabetes, Stroke (Doubled)-Vascular disease, Age 65 – 74 and Sex category (Female) THA Tăng huyết áp HHA Hạ huyết áp UCMC Ức chế men chuyển CCĐ Chống chỉ định HA Huyết áp ĐTĐ Đái tháo đường NMCT Nhồi máu cơ tim DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân độ suy tim theo triệu chứng cơ năng (NYHA 2011) 5 Bảng 1.2. Phân độ suy tim theo giai đoạn tiến triển 5 Bảng 1.3. So sánh phân độ theo NYHA và theo giai đoạn tiến triển bệnh 6 Bảng 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân 27 Bảng 3.2. Lý do vào viện 28 Bảng 3.3. Các bệnh lý mắc kèm 29 Bảng 3.4. Đặc điểm chức năng thận 30 Bảng 3.5. Một số đặc điểm cận lâm sàng 31 Bảng 3.6. Số lượng thuốc điều trị suy tim sử dụng trên bệnh nhân trong thời gian nằm viện 33 Bảng 3.7. Các nhóm thuốc điều trị suy tim mạn sử dụng trên bệnh nhân 34 Bảng 3.8. Các thuốc điều trị suy tim nhập viện trên bệnh nhân 35 Bảng 3.9. Phân bố loại phác đồ đầu trên toàn mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.10. Phác đồ đầu phổ biến của toàn mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.11. Phân bố loại phác đồ cuối trên toàn mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.12. Các phác đồ cuối phổ biến của toàn mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.13. So sánh đặc điểm sử dụng của một số thuốc trong phác đồ ngày đầu và ngày cuối của toàn mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.14. Sử dụng thuốc chống đông và chống kết tập tiểu cầu trên bệnh nhân suy tim rung nhĩ trong thời gian nằm viện 41 Bảng 3.15. Thuốc có thể gây hại trên bệnh nhân suy tim theo ESC 2012 và ACCF/AHA 2013 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Chiến lược điều trị suy tim giảm phân số tống máu của ESC 2012 8 Hình 1.2. Các giai đoạn điều trị theo khuyến cáo của Hội tim mạch Mỹ 2013 10 Hình 1.3. Chiến lược điều trị suy tim giảm phân số tống máu giai đoạn C theo ACCF/AHA 2013 11 Hình 1.4. Các nhóm thuốc điều trị suy tim và mối liên quan với cơ chế bệnh sinh 13 [...]... hiện nay tại bệnh viện này là hết sức cần thiết Từ những nhu cầu thực tế kể trên, đề tài nghiên cứu: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện Hữu Nghị được thực hiện với các mục tiêu sau: - Mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân suy tim nhập viện tại bệnh viện Hữu Nghị - Mô tả thực trạng sử dụng thuốc điều trị suy tim trên bệnh nhân suy tim nhập viện tại bệnh viện Hữu Nghị 3... chiến lược điều trị suy tim mạn đã có triệu chứng cơ năng, cả 2 hướng dẫn điều trị đều căn cứ vào loại suy tim để đưa ra khuyến cáo (suy tim tâm thu – suy tim giảm phân số tống máu HFrEF và suy tim tâm trương – suy tim bảo tồn phân sô tống máu HFpEF)  Chiến lược điều trị suy tim mạn của ESC 2012  Chiến lược điều trị suy tim giảm phân số tống máu (HFrEF) 8 Hình 1.1 Chiến lược điều trị suy tim giảm phân... “vòng xoắn bệnh lý” và làm suy tim nặng hơn Chính vì vậy, các thuốc điều trị suy tim được sử dụng nhằm tác động vào các đích khác nhau của “vòng xoắn bệnh lý” này Hình 1.4 miêu tả mối liên quan của các thuốc điều trị với cơ chế bệnh sinh của suy tim [7] ↑Hậu gánh Hình 1.4 Các nhóm thuốc điều trị suy tim và mối liên quan với cơ chế bệnh sinh 1.3.1.1 Thuốc ức chế men chuyển (UCMC)  Cơ chế tác dụng - Men... mắc suy tim, với tỉ lệ hiện hành tăng lên ≥ 10% ở những người ≥ 70 tuổi [24] Tại Việt Nam, chưa có các con số thống kê chính xác và cụ thể về nguy cơ mắc bệnh cũng như điều trị bệnh suy tim 1.1.3 Phân loại suy tim Có nhiều cách phân loại suy tim, dựa trên các cơ sở sau : - Theo hình thái định khu: suy tim phải, suy tim trái và suy tim toàn bộ[2] - Theo tình trạng tiến triển: suy tim cấp và suy tim. .. do vào viện - Các bệnh lý mắc kèm - Đặc điểm chức năng thận của bệnh nhân - Tiền sử suy tim - Các đặc điểm cận lâm sàng liên quan đến suy tim: phân số tống máu, nhịp tim, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương, nhịp xoang, các dấu hiệu bất thường trên điện tâm đồ, NT pro-BNP, Na 2.3.2 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị suy tim 2.3.2.1 Phân bố thuốc điều trị suy tim sử dụng trong quá trình điều trị - Phân... điều trị suy tim sử dụng trong quá trình điều trị - Phân bố số lượng nhóm thuốc điều trị suy tim sử dụng trên bệnh nhân trong thời gian nằm viện - Phân bố các nhóm thuốc điều trị suy tim mạn - Phân bố các nhóm thuốc hỗ trợ điều trị suy tim nhập viện 2.3.2.2 Đặc điểm các phác đồ điều trị suy tim  Đặc điểm phác đồ ngày đầu nhập viện: - Phân bố các loại phác đồ đầu - Các phác đồ đầu phổ biến  Đặc điểm... và các thuốc giãn mạch; opiat và thuốc hướng cơ tim được sử dụng một cách có lựa chọn hơn ESC khuyến cáo bệnh nhân tiếp tục sử dụng các thuốc nền sau khi bệnh nhân đạt tình trạng ổn định - ACCF/AHA khuyến cáo bệnh nhân khi nhập viện tiếp tục sử dụng các thuốc điều trị suy tim theo hướng dẫn điều trị đang sử dụng trên bệnh nhân, chi tiết cách sử dụng lợi tiểu trong quản lý quá tải dịch và xem xét vasopressin... triển bệnh Giai đoạn D - suy tim kháng trị trong ACCF/AHA tương ứng với NYHA độ IV 1.2 TỔNG QUAN VỀ MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ SUY TIM 1.2.1 - Mục tiêu điều trị suy tim Mục tiêu điều trị suy tim mạn: cải thiện chất lượng cuộc sống, làm mất hoặc giảm triệu chứng, phòng hoặc làm tối thiểu tỉ lệ nhập viện do suy tim, chậm sự phát triển của bệnh, và kéo dài sự sống [14, 24] - Mục tiêu điều trị suy tim. .. tim tâm thu Hình 1.2 Các giai đoạn điều trị theo khuyến cáo của Hội tim mạch Mỹ 2013 11 Tương đương với chiến lược điều trị suy tim mạn của ESC 2012, ACCF/AHA 2013 cũng đưa ra chiến lược điều trị trên bệnh nhân suy tim giai đoạn C Tương tự ESC 2012, ACCF/AHA cũng phân ra chiến lược điều trị cho suy tim giảm phân số tống máu và suy tim bảo tồn phân số tống máu  Chiến lược điều trị cho suy tim giảm phân... tống máu (suy tim tâm thu) giai đoạn C Hình 1.3 Chiến lược điều trị suy tim giảm phân số tống máu giai đoạn C theo ACCF/AHA 2013  Chiến lược điều trị cho suy tim bảo tồn phân số tống máu (suy tim tâm trương) giai đoạn C Chiến lược điều trị suy tim bảo tồn phân số tống máu của ACCF/AHA 2013 tương tự với chiến lược điều trị của ESC 2012 Sử dụng lợi tiểu và quản lý tốt các bệnh mắc kèm như THA, bệnh mạch . cứu: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện Hữu Nghị được thực hiện với các mục tiêu sau: - Mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân suy tim nhập viện tại bệnh viện Hữu. lượng thuốc điều trị suy tim sử dụng trên bệnh nhân trong thời gian nằm viện 33 Bảng 3.7. Các nhóm thuốc điều trị suy tim mạn sử dụng trên bệnh nhân 34 Bảng 3.8. Các thuốc điều trị suy tim nhập. điểm sử dụng thuốc điều trị suy tim 23 2.3.2.1. Phân bố thuốc điều trị suy tim sử dụng trong quá trình điều trị 23 2.3.2.2. Đặc điểm các phác đồ điều trị suy tim. 23 2.3.2.3. Đặc điểm sử dụng

Ngày đăng: 28/07/2015, 19:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan