Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân tổn thương tủy sống tại trung tâm phục hồi chức năng bệnh viện bạch mai

73 947 3
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân tổn thương tủy sống tại trung tâm phục hồi chức năng bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN MINH TÚ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN MINH TÚ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. TS. Lương Tuấn Khanh 2. ThS. Nguyễn Tứ Sơn Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Dược Lâm Sàng 2. TT Phục hồi chức năng BV Bạch Mai HÀ NỘI – 2013   LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới: - TS. Lương Tuấn Khanh – Giám đốc TT Phục hồi chức năng bệnh viện Bạch Mai. - Ths. Nguyễn Tứ Sơn – Bộ môn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội Là những thầy đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa lu ận này. Tôi xin chân thành cám ơn DS. Nguyễn Thị Lệ Minh – Dược sĩ khoa Dược bệnh viện Bạch Mai, người đã tin tưởng và giúp đỡ cho tôi thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin cảm ơn Bệnh viện Bạch Mai, Trung tâm Phuc hồi chức năng, Phòng Kế hoạch – Tổng hợp, khoa Dược và Phòng Lưu trữ bệnh án đã tạo điều kiện để tôi có thể th ực hiện khóa luận này Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, thầy cô và bạn bè đặc biệt là nhóm tải báo đã luôn bên cạnh, động viên tôi trong lúc khó khăn cũng như trong quá trình thực hiện khóa luận này. Hà nội, ngày 17 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Minh Tú   MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN 2 1.1. Tổn thương tủy sống 2 1.1.1. Dịch tễ 2 1.1.2. Phân loại và mức độ tổn thương 2 1.1.3. Biến chứng của TTTS 3 1.2. Nhiễm khuẩn tiết niệu 3 1.2.1. Định nghĩa 3 1.2.2. Dịch tễ 3 1.2.3. Phân loại 4 1.2.4. Cơ chế bệnh sinh 4 1.2.5. Lâm sàng và cận lâm sàng 5 1.2.6. Chẩn đoán 6 1.2.7. Biến chứng 6 1.2.8. Kháng sinh trong điều trị NKTN 7 1.3. NKTN trên bệnh nhân TTTS 8 1.3.1. Dịch tễ 8 1.3.2. Yếu tố nguy cơ gây NKTN trên bệnh nhân TTTS 8 1.3.3. Ảnh hưởng của phương pháp dẫn lưu nước tiểu 9 1.3.4. Vi khuẩn 10 1.3.5. Chẩn đoán 11 1.3.6. Biện pháp phòng ngừa NKTN 11 1.3.7. Kháng sinh điều trị NKTN 13 1.3.8. Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn 14 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Đối tượng nghiên cứu 16 2.2. Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 16   2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu 16 2.2.3. Phương pháp xử lí số liệu nghiên cứu 18 Chương 3. KẾT QUẢ 19 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân TTTS 19 3.1.1. Đặc điểm về độ tuổi và giới tính 19 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân TTTS 20 3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo mức độ tổn thương tủy sống 20 3.1.4. Phương pháp dẫn lưu nước tiểu cho bệnh nhân 21 3.1.5. Chức năng thận của bệnh nhân 21 3.1.6. Bệnh mắc kèm 22 3.2. Đặc điểm bệnh NKTN trên bệnh nhân TTTS 22 3.2.1. Tỷ lệ bệnh nhân TTTS có NKTN 22 3.2.2. Liên quan giữa phương pháp dẫn lưu và NKTN 23 3.2.3. Phân bố bệnh nhân theo NKTN mắc phải tại bệnh viện 24 3.2.4. Tỉ lệ phát hiện được vi khuẩn 24 3.2.5. Sự phân bố vi khuẩn 25 3.2.6. Tỉ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn 25 3.3. Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị NKTN 27 3.3.1. Số bệnh nhân được sử dụng kháng sinh 27 3.3.2. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh trong nhóm 2 28 3.3.2. Tần số các kháng sinh được sử dụng trong điều trị NKTN 29 3.3.3. Các kiểu phác đồ kháng sinh được sử dụng 31 3.3.4. Đường dùng kháng sinh 35 3.3.5. Thời gian nằm viện và thời gian dùng kháng sinh 36 3.3.6. Số lượng phác đồ cho bệnh nhân 36 3.3.7. Đánh giá lựa chọn kháng sinh sau khi có kết quả kháng sinh đồ 36 Chương 4. BÀN LUẬN 38 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân TTTS 38 4.2. Đặc điểm bệnh NKTN trên bệnh nhân TTTS 39   4.3. Kháng sinh điều trị NKTN trên bệnh nhân TTTS 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LUC   DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đánh giá mức độ TTTS theo ASIA 3 Bảng 1.2: Tỷ lệ kháng kháng sinh của một số vi khuẩn 15 Bảng 2.1: Phân loại mức độ suy thận dựa vào độ thanh thải creatinin 17 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới tính và nhóm tuổi 19 Bảng 3.2: Nguyên nhân gây TTTS 20 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo mức độ TTTS 20 Bảng 3.4: Phương pháp dẫn lưu nước tiểu sử dụng cho bệnh nhân 21 B ảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo chức năng thận 21 Bảng 3.6: Phân bố bệnh nhân theo nhóm bệnh lý mắc kèm 22 Bảng 3.7: Phân bố bệnh nhân theo NKTN 23 Bảng 3.8: Liên quan giữa phương pháp dẫn lưu nước tiểu và NKTN 23 Bảng 3.9: Tỷ lệ NKTN cộng đồng và NKTN bệnh viện 24 Bảng 3.10: Tỷ lệ phát hiện được vi khuẩn 24 Bảng 3.11: Số lượng và tỉ lệ các loại vi khuẩn phân lập được 25 Bảng 3.12: Tỷ lệ sử dụng kháng sinh giữa các nhóm 28 Bảng 3.13: Tỷ lệ sử dụng kháng sinh trong nhóm 2 28 Bảng 3.14: Các kháng sinh được chỉ định 30 Bảng 3.15: Tỷ lệ các kháng sinh trong phác đồ 1 kháng sinh 31 Bảng 3.16: Phân loại phác đồ 1 kháng sinh 32 Bảng 3.17: Phác đồ phối hợp 2 kháng sinh 34 Bảng 3.18: Đường dùng của kháng sinh 35 Bảng 3.19: Thời gian nằm viện và thời gian dùng kháng sinh 36 Bảng 3.20: Phân bố bệnh nhân theo số lượng phác đồ 36 Bảng 3.21: Lựa chọn kháng sinh sau khi có kết quả kháng sinh đồ 37   DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Tỷ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn 26 Hình 3.2: Tỷ lệ nhạy cảm và bị kháng của các kháng sinh……………………… 27   DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ASIA Hiệp hội tổn thương tủy sống Hoa Kỳ Cl CR Độ thanh thải creatinin CRP Protein-C phản ứng IC Ống thông tiểu ngắt quãng ID Ống thông tiểu lưu qua niệu đạo KSĐ Kháng sinh đồ NKTN Nhiễm khuẩn tiết niệu SC Ống thông tiểu lưu trên xương mu SL Số lượng TT Trung tâm TTTS Tổn thương tủy sống XNVK Xét nghiệm vi khuẩn WBC Bạch cầu   DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN VI KHUẨN A.baumannii Acinetobacter baumannii B.cepacia Burkholderia cepacia E.coli Escherichia coli K.pneumoniae Klebsiella pneumoniae P.mirabillis Proteus mirabillis P.aeruginosa Pseudomonas aeruginosa [...]... đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân tổn thương tủy sống tại Trung tâm Phục hồi chức năng bệnh viện Bạch Mai với các mục tiêu sau: 1 Mô tả về đặc điểm của bệnh nhân TTTS và tình hình NKTN trên bệnh nhân TTTS 2 Phân tích việc sử dụng kháng sinh điều trị NKTN trên bệnh nhân TTTS   2    Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG Tuỷ sống là... kê tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn căn cứ vào kết quả kháng sinh đồ   18    2.2.2.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị NKTN - Số bệnh nhân được sử dụng kháng sinh Các phần tiếp theo chỉ nghiên cứu trên đối tượng bệnh nhân thuộc nhóm 1 và nhóm 2 Bao gồm: - Các kháng sinh điều trị NKTN - Các kiểu phác đồ kháng sinh sử dụng - Số phác đồ được sử dụng trong điều trị - Đường dùng, thời gian sử dụng. .. khó điều trị và dễ tái phát có thể dẫn đến những biến chứng trầm trọng như: mất khả năng chống trào ngược của đường tiết niệu, giảm chức năng thận Đi kèm với các biến chứng trên là các bệnh nhưsuy thận, cao huyết áp, sỏi tiết niệu, nguy hiểm hơn là nhiễm khuẩn huyết và tử vong [13]   7    1.2.8 Kháng sinh trong điều trị NKTN 1.2.8.1 Nguyên tắc điều trị kháng sinh Việc điều trị kháng sinh cho bệnh nhân. .. TƯỢNG NGHIÊN CỨU Là hồ sơ bệnh án của những bệnh nhân nội trú bị TTTS có sử dụng phương pháp dẫn lưu tiểu tại Trung tâm Phục hồi chức năng, ra viện từ 1/2012 đến 12/2012 được lưu tại kho lưu trữ bệnh án bệnh viện Bạch Mai Những bệnh nhân trong diện nghiên cứu sẽ được chia thành 3 nhóm: Nhóm 1: Bệnh nhân được chẩn đoán xác định là NKTN bao gồm: - Chẩn đoán của bác sĩ được ghi trong bệnh án - Không có chẩn... ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương tủy sống (TTTS) là tình trạng một phần tủy sống bị tổn thương, gây ảnh hưởng đến phần cơ thể tương ứng (phần do tủy sống kiểm soát) [3], [53] Đây là tình trạng bệnh lý gây rối loạn chức năng trầm trọng ở các cơ quan và để lại nhiều biến chứng, đặc biệt là nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) [11] NKTN là loại nhiễm khuẩn phổ biến nhất, sớm nhất và điều trị khó nhất trên bệnh nhân TTTS... thấy, tỉ lệ bệnh nhân sử dụng ID trước khi có dấu hiệu NKTN hoặc chẩn đoán NKTN là 82,6%, cao hơn tỉ lệ bệnh nhân sử dụng IC (75%) Bệnh nhân sử dụng capot và ống thông tiểu trên xương mu trong nghiên cứu rất hạn chế, vì vậy chưa đủ để kết luận về mối liên quan giữa NKTN với 2 phương pháp trên   24    3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo NKTN mắc phải tại bệnh viện Đối với bệnh nhân NKTN tại bệnh viện, căn nguyên... kháng sinh một cách phù hợp hơn với tình hình tại cơ sở Hình 3.1, hình 3.2 và phụ lục 4 mô tả tỉ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn gặp trong NKTN trên bệnh nhân TTTS Hình3 .1:Tỷ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn Nhận xét: Trên tổng số 9 chủng vi khuẩn nghiên cứu, Steptococcus spp (75%), A.baumanii (65%) và Enterobacter (61%) là 3 chủng có tỉ lệ kháng kháng sinh cao nhất Trong khi đó, P.eruginosa, P.mirabillis... 0,8 Tổng   Số bệnh nhân 122 100 22    Nhận xét: Đa số bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu có chức năng thận bình thường (80,3%) Bệnh nhân suy thận nhẹ chiếm 16,4%, suy thận trung bình chiếm 2,5% và chỉ có 1 trường hợp (0,8%) là suy thận nặng 3.1.6 Bệnh mắc kèm Trong nghiên cứu, qui ước bệnh mắc kèm không kể bệnh chính là TTTS và bệnh lý nghiên cứu là NKTN .Trong tổng số 169 bệnh nhân có 32 bệnh nhân có bệnh. .. quả cấy, tăng đáp ứng của bệnh nhân với kháng sinh điều trị do loại bỏ được lớp màng sinh học trong ống, nơi vi khuẩn có thể ẩn sâu bên trong và gây NKTN tái phát [22] Liệu pháp kháng sinh ban đầu đóng vai trò quan trọng trong điều trị Kết quả phân lập vi khuẩn và kháng sinh đồ chỉ có được sau vài ngày kể từ ngày gửi mẫu bệnh phẩm, trong khoảng thời gian đó tình trạng bệnh nhân tiến triển tốt hơn hay... các kháng sinh: cephalosporin thế hệ 2 hoặc 3, temocillin, cotrimoxazol Trong trường hợp có nhiễm khuẩn huyết, hoặc NKTN bệnh viện kèm sốt cao thì việc sử dụng các kháng sinh phổ rộng trên hầu hết các vi khuẩn đa kháng bằng đường tiêm như: fluoroquinolon, ampicillin + gentamicin hoặc imipenem là cần thiết [18], [22], [30], [33] 1.3.7.3 Thời gian điều trị Thời gian sử dụng kháng sinh điều trị NKTN trên . NGUYỄN MINH TÚ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN. NGUYỄN MINH TÚ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN. hành đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân tổn thương tủy sống tại Trung tâm Ph ục hồi chức năng bệnh viện Bạch Mai với các mục

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan