Phân lập một số chất từ phân đoạn nước nấm linh chi thu hái tại quảng nam đà nẵng (ganoderma lucidum (w curtis ex fr) p karst)

68 457 0
Phân lập một số chất từ phân đoạn nước nấm linh chi thu hái tại quảng nam  đà nẵng (ganoderma lucidum (w  curtis ex fr) p karst)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm Linh chi (Ganoderma lucidum (W. Curtis ex Fr.) P. Karst.) là một loại dược liệu quý, được sử dụng trong phòng và điều trị các bệnh về tim mạch; hô hấp; gan, mật; thấp khớp; tiểu đường; ung thư;… 3, 13; với các tác dụng chính như: hạ cholesterol máu, hạ đường huyết; cải thiện chức năng vỏ thượng thận, duy trì chức năng nội tiết; ngăn ngừa và điều trị ung thư; chống dị ứng;… 3. Hiệu quả chữa bệnh của nấm Linh chi đã khẳng định vai trò của nó; do đó, từ năm 1621 đến nay đã có khoảng 927 công trình nghiên cứu trên thế giới về nấm Linh chi được ghi nhận từ kỹ thuật nuôi trồng, xác định thành phần hóa học cho đến các hoạt tính sinh học, dược lý, công nghệ chiết xuất bào chế,… Ở Việt Nam, nghiên cứu về nấm Linh chi thường tập trung trên các lĩnh vực nuôi trồng và các tác dụng dược lý; những nghiên cứu về thành thành phần hóa học còn khá ít, đặc biệt là lĩnh vực chiết tách và phân lập các hợp chất tinh khiết. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Phân lập một số chất từ phân đoạn nước nấm Linh chi thu hái tại Quảng Nam  Đà Nẵng (Ganoderma lucidum (W. Curtis ex Fr.) P. Karst.)”, với mục tiêu chính là nghiên cứu chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc của một số hợp chất từ phân đoạn nước của nấm Linh chi. Để đạt được mục tiêu đặt ra, khóa luận được thực hiện theo các nội dung sau: 1. Giám định tên khoa học của mẫu nghiên cứu. 2. Định tính các nhóm chất hữu cơ trong nấm Linh chi bằng phản ứng hóa học. 3. Chiết xuất, phân lập và nhận dạng cấu trúc của một số hợp chất từ phân đoạn nước của nấm Linh chi.

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU PHÂN LẬP MỘT SỐ CHẤT TỪ PHÂN ĐOẠN NƢỚC NẤM LINH CHI THU HÁI TẠI QUẢNG NAM  ĐÀ NẴNG (GANODERMA LUCIDUM (W. CURTIS EX FR.) P. KARST.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU PHÂN LẬP MỘT SỐ CHẤT TỪ PHÂN ĐOẠN NƢỚC NẤM LINH CHI THU HÁI TẠI QUẢNG NAM  ĐÀ NẴNG (GANODERMA LUCIDUM (W. CURTIS EX FR.) P. KARST.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: 1. TS. Đỗ Thị Hà 2. TS. Hà Vân Oanh Nơi thực hiện: Khoa Hóa thực vật  Viện Dược liệu Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN u tiên, em xin gi ln toàn th Ban giám hii hc c Hà Ni và b c hc c truyn u kic làm khóa lun tt nghip. Em xin chân thành c dìu dt,  em hoàn thành cc tp trong su Vi tình cm chân thành, em xin bày t lòng bin TS.  Th Hà, TS. Hà Vân Oanh  nhi thng dn và tu ki em hoàn thành khóa lun. Em xin chân thành cy cô ti khoa Hóa Thc vVic liu, các thy cô  b c hc c truyn  Ti hc Hà N  em trong quá sut quá thc hin  tài. Em xin gi li n Qu Phát trin Khoa Hc và Công Ngh Quc gia (Nafosted. 106.99-2011.47)   em thc hi tài này. Cui cùng em xin gi li bic ti thân và b quan tâm, ng viên, khích l giúp em hoàn thành khóa lun. Hà N Sinh viên Nguyn Th Thu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣờng 1: TỔNG QUAN 2 1.1. Thc vt hc 2 1.2. Thành phn hóa hc ca nm Linh chi 6 1.3. Tác dc lý và công dng 13 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Nguyên liu, thit b 17 u 18 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 nh tên khoa hc nm Linh chi 21 nh tính các nhóm cht hng phn ng hóa hc 22 3.3. Chin t nm Linh chi 27 3.4. Phân lp các cht  c 28 3.5. Bin gii cu trúc các cht phân lc 33 3.6. Bàn lun 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kt lun 40 Kin ngh 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Akt Protein kinase B ALT Alanin aminotransaminase 13 C- NMR: Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance spectrometry (ph cng ng t ht nhân carbon 13) CTCT Công thc cu to DCM Dicloromethan DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DMSO Dimethyl sulfoxid EtOH Ethanol GC Gas Chromatography (sc ký khí) GDT Ganodermanontriol HDL-C Cholesterol có trong lipoprotein có t trng cao 1 H- NMR: Proton Nuclear Magnetic Resonance spectrometry (ph cng ng t proton) IR InfraRed spectroscopy (ph hng ngoi) KLPT Khng phân t LDL-C Cholesterol có trong lipoprotein có t trng thp m Khng MDA Malonyl dialdehyd MeOH Methanol MS Mass Spectrometry (ph khng) NMR Nuclear Magnetic Resonance spectrometry (ph cng t ht nhân) NRF-2 NF-E2-related factor-2 PCR Polymerase Chain Reaction (phn ng khui gen) PI3K Phosphatidylinositol 3-kinase R f H s  SKLM Sc ký lp mng TLC Thin Layer Chromatography (sc ký lp mng) TLTK Tài liu tham kho t nc Nhi nóng chy TT Thuc th UV-VIS Ultraviolet-Visible (ph t ngoi  kh kin) DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bng 1.1: Danh mc các loài thuc chi Ganoderma Karst.  Vit Nam 3 2 Bng 1.2: Mt s triterpenoid phân lp t nm Linh chi 6 3 Bng 3.1: Kt qu nh tính các nhóm cht h   m Linh chi bng phn ng hóa hc 26 4 Bng 3.2: Ph 1 H, 13 C-NMR ca GA1.3 và adenosin 35 5 Bng 3.3: Ph 1 H, 13 C-NMR ca GL18 và uracil 37 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ STT Tên hình vẽ, sơ đồ Trang 1 Hình 1.1: Ganoderma lucidum 5 2 Hình 2.1: Nm Linh chi 17 3 c liu nm Linh chi 19 4 Hình 3.1: Ganoderma lucidum (W. Curtis ex Fr.) P. Karst. 21 5 Hình 3.2: Quy trình chit xut nm Linh chi 27 6 Hình 3.3: S c h H1 28 7 Hình 3.4: S n nh cn A2 30 8 Hình 3.5: Hình nh 2 cht GA1.3 và GL18 32 9 Hình 3.6: S ca các cht GA1.3 và GL18 32 10  phân lp GA1.3 và GL18 33 11 Hình 3.8: Cu trúc hóa hc ca hp cht GA1.3 34 12 Hình 3.9: Cu trúc hóa hc ca hp cht GL18 36 1 ĐẶT VẤN ĐỀ   Ganoderma lucidum (W. Curtis ex Fr.) P. Karst.     quý  [3], [13];          [3].  a nó; ,  u v nm Linh chi c ghi nhn   các            ,  Vit Nam, nghiên cu v nng tc nuôi trng và các tác dng c lý; nhng nghiên cu v thành thành phn hóa hc bit là c                 Ganoderma lucidum (W. Curtis ex Fr.) P. Karst.), v n c t   chi.  1. G 2.       3.                 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1. Thực vật học 1.1.1. Đặc điểm của chi Ganoderma Karst. 1.1.1.1. Vị trí phân loại của chi Ganoderma Karst. Theo h thng phân loi ca P. Karsten (1881) chi Garnoderma Karst. thuc: Gii nm (Fungi). Ngành nm (Basidiomycota). Lp nm (Agaricomycetes). B nng (Polyporales). H nm Lim (Ganodermataceae). Chi Ganoderma Karst. [12]. 1.1.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố của chi Garnoderma Karst. Qu th có cung hoc không cung, mc trên gm bóng láng thng có dng hình thn hay hình qut hoc hình tròn. Tht nm là cht g n cht bì dai, có màu nâu. ng nm mt tng, mt s ít có hai tng. Bào t có dng hình trng nht mu, v bào t gm hai lp: lp ngoài nhn, lp trong có gai nh hoc sn sùi, có màu vàng g st [14]. Chi Ganoderma Karst. có khong 80 loài, phân b rc bit vùng nhii và á nhi          [13].  Vit Nam, chi Ganoderma Karst. có 26 loài và 1 th t s c dùng làm thuc [13], [15]. Danh mc các loài thuc chi Ganoderma Karst.  Vit Nam [14], [15]: [...]... tác giả và kết luận: có hơn 130 h p chất là dẫn xuất của lannosterol (acid ganoderic, ganoderiol, ganolucidic, các lucidon, acid lucidenic, ) được phân l p từ phân đoạn không phân cực chi t xuất từ nấm Linh chi [19], [42] Một số triterpenoid được phân l p từ nấm Linh chi được thống kê trong bảng sau: Bảng 1.2: Một số triterpenoid phân l p từ nấm Linh chi CTCT Triterpenoid Acid ganoderic S Acid ganoderic... Linh chi Enzym này có khả năng thủy phân p- nitro-α-D-galactopyranosid, cũng như melibiose, raffinose và stachyose [48] Năm 2004, từ phân đoạn nước của nấm Linh chi, Sun J và cộng sự đã phân l p được GLP  một peptid có trọng lượng phân tử th p [19] Từ nguồn nấm Linh chi giàu selen, nhóm nghiên cứu của Du M (2006) đã phân l p được một loại protein chứa selen (Se-GL -P) , bằng cách sử dụng muối amoni sulphat... loại protein có hoạt tính sinh học (LZP-1, LZP-2 và LZP-3) từ quả thể và bào tử của nấm Linh chi [34] Cùng năm đó, You Y H và Z B Lin đã phân l p GLPP từ nấm Linh chi GLPP là một phức h p polysaccharid-protein, được cấu tạo từ 16 loại acid amin và 5 loại đường khác nhau (rhamnose, xylose, fructose, galactose, glucose) [54] Năm 2003, Sripuan T và cộng sự đã phân l p enzym α-glucosidase từ quả thể nấm Linh. .. anion, sắc ký rây phân tử để phân l p [24] Năm 2006, Wang H X Và T B Ng mô tả sự phân l p của một enzyme phân giải lecithin (ganodermin) dựa trên sắc ký cột DEAE-cellulose, gel màu xanh Affigel và h p phụ trên Con A-Sepharose [42], [51] Một số enzym phân l p từ nấm Linh chi được Huie C W và Di X tổng h p từ các nghiên cứu về nấm Linh chi: carboxyl proteinase (II), endopolygalacturonase, endopectin methyltranseliminase,... học nấm Linh chi Nấm Linh chi thu hái từ tự nhiên vào tháng 8 năm 2012 tại Tiên Phước, Quảng Nam  Đà Nẵng, có một số đặc điểm:  Quả thể có mầu nâu đỏ, bóng láng  Mũ nấm có hình thận Bề mặt mũ nấm mầu nâu đỏ, có vân thớ dạng phóng xạ; m p nấm hơi tù, có lượn sóng và chia thùy  Mô nấm là chất lie cứng, đồng nhất  không phân tầng; dày 0,5 cm  Cuống nấm dài, đính bên phần lõm vào của mũ nấm Cuống nấm. .. lượng tối thiểu nước nóng, sau đó chi t lần lượt với các dung môi với tỷ lệ 1 : 1 (3 lần) theo thứ tự tăng dần độ phân cực: n-hexan, dicloromethan, n-butanol Thu các phần dịch chi t, rồi đem cất thu hồi dung môi dưới p suất giảm tới cắn 2.2.2.3 Phân l p và xác định cấu trúc của một số h p chất tách từ nấm Linh chi  Phân l p bằng sắc ký cột: + Lựa chọn phân đoạn nước để tiến hành sắc ký + Tiến hành... L-fucose [3], [19], [34] 1.2.3 Peptid, protein Năm 1989, các tác giả người Nhật đã phân l p từ sợi nấm Linh chi một polypeptid (Lingzhi-8 (LZ-8)) có 110 amino acid dựa trên sắc ký lọc gel (cột Sephadex G-75) và sắc ký trao đổi ion (cột DEAE Sephadex-25) [34], [42], [49] Năm 1997, Kawagishi H và cộng sự đã phân l p được 2 protein từ các sợi nấm (GLL-M) và quả thể (GLL-F) của nấm Linh chi [34] 12 Năm 2002,... dung môi n-hexan, dicloromethan, nbutanol với tỷ lệ 1 : 1, lắc 3 lần, g p dịch chi t, cất quay dưới p suất giảm thu được các cắn tương ứng với từng phân đoạn Quy trình chi t các phân đoạn nấm Linh chi được trình bày ở hình 3.2: 4,3 kg nấm Linh chi MeOH (1 : 15), 650C, 3 giờ x 3 lần Dịch chi t methanol Thu hồi dung môi Cao methanol (260 g) n-hexan Dịch chi t nước Dịch chi t n-hexan CH2Cl2 Thu hồi dung... dung môi Cao n-hexan (24,2 g) Dịch chi t dicloromethan Dịch chi t nước Thu hồi dung môi Cao dicloromethan (70 g) Cao n-butanol (62,67 g) n-butanol Cao nước (47,3 g) Hình 3.2: Quy trình chi t xuất nấm Linh chi 28 3.4 Phân l p các chất ở phân đoạn nƣớc 3.4.1 Định tính phân đoạn nước bằng sắc ký l p mỏng Mục đích: Khảo sát sắc ký l p mỏng với một số hệ dung môi khác nhau để xác định sơ bộ các chất chính có... thể Bào tử Bào tầng Ống nấm Hình 1.1: Ganoderma lucidum [14] 1.1.3.2 Phân bố và sinh thái của nấm Linh chi Nấm Linh chi phân bố đa dạng và phong phú nhất ở các khu rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới Ngoài ra, chúng còn sinh trưởng và phát triển ở khu vực Bắc Mỹ Ở Việt Nam, nấm Linh chi có thể tìm thấy ở hầu hết các tỉnh vùng núi từ Lào Cai (Sa Pa) đến Lâm Đồng (Lang Biang) Nấm Linh chi thường hoại sinh trên . NGUYỄN THỊ THU PHÂN L P MỘT SỐ CHẤT TỪ PHÂN ĐOẠN NƢỚC NẤM LINH CHI THU HÁI TẠI QUẢNG NAM  ĐÀ NẴNG (GANODERMA LUCIDUM (W. CURTIS EX FR.) P. KARST.) KHÓA LUẬN TỐT NGHI P DƢỢC SĨ . NGUYỄN THỊ THU PHÂN L P MỘT SỐ CHẤT TỪ PHÂN ĐOẠN NƢỚC NẤM LINH CHI THU HÁI TẠI QUẢNG NAM  ĐÀ NẴNG (GANODERMA LUCIDUM (W. CURTIS EX FR.) P. KARST.) KHÓA LUẬN TỐT NGHI P DƢỢC SĨ Ngƣời. phân l p t n không phân cc chi t xut t nm Linh chi [19], [42]. Mt s c phân l p t nc thng kê trong bng sau: Bảng 1.2: Một số triterpenoid phân

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan