Tổng quan tình hình nghiên cứu cây thuốc và vị thuốc cổ truyền ở việt nam giai đoạn 2008 2012

200 949 1
Tổng quan tình hình nghiên cứu cây thuốc và vị thuốc cổ truyền ở việt nam giai đoạn 2008 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một quốc gia nằm trong vùng mưa nhiệt đới, có thảm thực vật phong phú, trong đó có nguồn cây thuốc dồi dào và một truyền thống sử dụng cây thuốc, vị thuốc từ nguồn gốc tự nhiên từ lâu đời. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các cây thuốc, vị thuốc được phát hiện ngày càng nhiều hơn, các phương pháp chế biến cũng phong phú hơn. Trong đó sự ra đời của lĩnh vực hóa học các hợp chất thiên nhiên đã góp phần to lớn trong việc tìm kiếm và phát hiện các hợp chất có giá trị từ thế giới sinh vật vô cùng phong phú và kỳ diệu. Kế thừa và kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại nhằm xây dựng một nền y dược học dân tộc hiện đại là một chủ trương đúng đắn, đã được Bộ Y tế xác định trong định hướng chiến lược công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân đến năm 2000 và 2020. Nhiều công trình nghiên cứu về cây thuốc và vị thuốc đã được thực hiện. Nhờ các nghiên cứu này nhiều cây thuốc đã được đưa vào ứng dụng thành công trong công tác phòng và chữa bệnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để có cái nhìn tổng quát về tình hình nghiên cứu về cây thuốc và vị thuốc ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Tổng quan tình hình nghiên cứu về cây thuốc và vị thuốc cổ truyền ở Việt Nam giai đoạn 20082012” với mục tiêu: Tổng quan về tình hình nghiên cứu cây thuốc và vị thuốc cổ truyền ở Việt Nam thông qua xác định danh mục các cây thuốc, vị thuốc và nội dung (thực vật, hóa học, tác dụng sinh học) đã được nghiên cứu và đăng tải trên một số tạp chí chuyên ngành giai đoạn 2008 – 2012.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ ÁNH TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ ÁNH TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS. Đào Thị Thanh Hiền Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Đề tài này được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ của Nhà trường, các thầy cô, cán bộ trong trường, gia đình và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đào Thị Thanh Hiền - Giảng viên bộ môn Dược học cổ truyền; PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuyển – Phó trưởng bộ môn Dược học cổ truyền đã nhiệt tình, tận tụy chỉ bảo, giúp đỡ và có những ý kiến đóng góp quý báu cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Phùng Hòa Bình – Trưởng bộ môn Dược học cổ truyền cùng các thầy cô và cán bộ trong bộ môn đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại Học Dược Hà Nội, các thầy cô đã dạy dỗ tôi trong thời gian học tập ở trường, các anh chị trong Thư viện Trường Đại học Dược Hà Nội, Thư viện Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Thư viện Quốc gia Việt Nam đã rất nhiệt tình giúp tôi thu thập thông tin khi thực hiện đề tài này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, cùng bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, tháng 5/2013 Sinh viên Bùi Thị Ánh MỤC LỤC NỘI DUNG Trang ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………1 PHẦN I: PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU…………………………… 2 1.1. NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 2 1.1.1. Các Tạp chí chuyên ngành………………………………… …….2 1.1.2. Một số trang web……………………………… ……….…… 2 1.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU………………… …… ……….2 1.3. XỬ LÝ DỮ LIỆU…………………………… ……….……….…3 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………… 4 2.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 (TỔNG HỢP THEO HỌ)……………………………………………………… 4 2.1.1. Acanthaceae – họ Ô rô………………………………… ………4 2.1.2. Agaricaceae – họ Nấm tán……………………………… …………5 2.1.3. Aloeaceae – họ Lô hội…………………………………… ……….5 2.1.4. Amaranthaceae – họ Rau dền…………………………… ….………6 2.1.5. Amaryllidaceae – họ Thủy tiên………………………………… ……6 2.1.6. Ancistrocladaceae – họ Trung quân…………………………… ……6 2.1.7. Annacardiaceae – họ Đào lộn hột…………………………… …7 2.1.8. Annonaceae – họ Na……………………………………… …….7 2.1.9. Anthericaceae – họ Lục thảo……………………………… …….9 2.1.10. Apiaceae – họ Hoa tán………………………………… ….……9 2.1.11. Apocynaceae – họ Trúc đào……………………………… ………10 2.1.12. Aquifoliaceae – họ Trâm bầu……………………………………….11 2.1.13. Araceae – họ Ráy……………………………………… …………11 2.1.14. Araliaceae – họ Ngũ gia bì………………………………………….13 2.1.15. Asclepiadaceae – họ Thiên lý………………………………………15 2.1.16. Asteraceae – họ Cúc……………………………… ………………16 2.1.17. Balsaminaceae – họ Bóng nước…………………… ……………21 2.1.18. Berberidaceae – họ Hoàng liên gai…………………………………22 2.1.19. Bignoniaceae – họ Chùm ớt………………………… ……………22 2.1.20. Bombacaceae – họ Gạo……………………………… ……………22 2.1.21. Boraginaceae – họ Vòi voi…………………………………………22 2.1.22. Burseraceae – họ Trám……………………………… …………23 2.1.23. Caesalpiniaceae – họ Vang…………………………… …………24 2.1.24. Campanulaceae – họ Hoa chuông……………… ………… 24 2.1.25. Capparaceae – họ Màng màng……………… …….………… 24 2.1.26. Caprifoliaceae – họ Kim ngân……………………….…………… 25 2.1.27. Caricaceae – họ Đu đủ…………………………….……………… 25 2.1.28. Celastraceae – họ Dây gối………………………………………… 26 2.1.29. Chenopodiaceae – họ Rau muối……………… ………………… 26 2.1.30. Choloranthaceae – họ Hoa sói………………….………………… 27 2.1.31. Commelinaceae – họ Thài lài……………………………………….27 2.1.32. Costaceae – họ Mía dò………………………… ……………… 28 2.1.33. Cucurbitaceae – họ Bầu bí…………………… …………… 29 2.1.34. Cyperaceae – họ Cói……………………………………………… 30 2.1.35. Dilleniaceae – họ Sổ……………………… ………………… 30 2.1.36. Dioscoreaceae – họ Củ nâu……………… ………………… 30 2.1.37. Ebenaceae – họ Thị…………………… ……………………… 31 2.1.38. Elaeocarpaceae – họ Côm………………………………………… 31 2.1.39. Euphorbiaceae – họ Thầu dầu……………….…………………… 31 2.1.40. Fabaceae – họ Đậu…………………………… ………………… 36 2.1.41. Ganodermataceae – họ Nấm gỗ…………………………………….38 2.1.42. Guttiferae – họ Bứa………………………… …………… 39 2.1.43. Hypoxidaceae – họ Sâm cau………………… ……………… 41 2.1.44. Icacinaceae – họ Mộc thông………………… ……………… 42 2.1.45. Iridaceae – họ Lay dơn…………………………………………… 42 2.1.46. Lamiaceae – họ Hoa môi…………………… ………………… 43 2.1.47. Lauraceae – họ Long não…………………… ……………… 44 2.1.48. Liliaceae – họ Tỏi………………………………………………… 45 2.1.49. Loranthaceae – họ Chùm gửi……………………………………….46 2.1.50. Lythraceae – họ Bằng lăng………………… ………………… 46 2.1.51. Malvaceae – họ Bông……………………… ……………… 47 2.1.52. Meliaceae – họ Xoan……………………… …………………… 48 2.1.53. Menispermaceae – họ Tiết dê……………… …………………….48 2.1.54. Mimosaceae – họ Trinh nữ………………… …………………… 49 2.1.55. Molluginaceae – họ Cỏ lết………………………………………….50 2.1.56. Moraceae – họ Dâu tằm…………………………………………….50 2.1.57. Musaceae – họ Chuối……………………………………………….53 2.1.58. Myristicaceae – họ Nhục đậu khấu…………… ………………… 53 2.1.59. Myrsinaceae – họ Đơn nem……………………………… … 54 2.1.60. Myrtaceae – họ Sim………………………………………….…… 54 2.1.61. Nelumbonaceae - họ Sen………………………………………… 56 2.1.62. Oleaceae – họ Nhài…………………………………………………56 2.1.63. Orobanchaceae – họ Nhục thung dung…………………………… 56 2.1.64. Papilionaceae – họ Hồ tiêu………………………… …………… 56 2.1.65. Passifloraceae – họ Lạc tiên……………………………………… 58 2.1.66. Phormiaceae – họ Hương lâu……………………………………….58 2.1.67. Pinaceae – họ Thông……………………… ……………… 58 2.1.68. Piperaceae – họ Tiêu………………………………….…… …… 58 2.1.69. Poaceae – họ Lúa………………………………………………… 59 2.1.70. Polypodiaceae – họ Dương xỉ………………………………………59 2.1.71. Ranunculaceae – họ Hoàng liên………………………………… 60 2.1.72. Rosaceae – họ Hoa hồng……………………………………… 61 2.1.73. Rubiaceae – họ Cà phê…………………………………………… 62 2.1.74. Rutaceae – họ Cam …………………………………………… 64 2.1.75. Sapindaceae – họ Bồ hòn……………… ………………… 67 2.1.76. Sapotaceae – họ Hồng xiêm……………………………………… 68 2.1.77. Saururaceae – họ Lá giấp………………… ………………… 68 2.1.78. Schisandraceae – họ Ngũ vị……………………………………… 69 2.1.79. Scrophulariaceae – họ Hoa mõm chó………………………… 70 2.1.80. Simaroybaceae – họ Thanh thất……………………………… 71 2.1.81. Solanaceae – họ Cà…………………………………………… 71 2.1.82. Stemonaceae – họ Bách bộ…………………… …….………… 73 2.1.83. Taxaceae – họ Thanh tùng……………………… ………… 73 2.1.84. Thymelaceae – họ Trầm………………………………………… 73 2.1.85. Urticaceae – họ Gai…………………………………………………74 2.1.86. Verbenaceae – họ Cỏ roi ngựa……………………………….…… 74 2.1.87. Zingiberaceae – họ Gừng…………………………….…………… 76 2.2. CÁC ĐỘNG VẬT LÀM THUỐC ĐƯỢC NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN 2008 – 2012.…… ……………………… ……81 2.3. BẢNG TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………… …… 84 Bảng 1: Cây thuốc và vị thuốc có nguồn gốc thực vật được nghiên cứu (xếp theo thứ tự tên loài tiếng Việt) 85 Bảng 2: Vị thuốc có nguồn gốc động vật được nghiên cứu (xếp theo thứ tự tên loài tiếng Việt) 108 Bảng 3: Số họ, loài cây thuốc và vị thuốc được nghiên cứu (xếp theo thứ tự tên họ) 101 BÀN LUẬN……………………………………………………………… 105 1.Kết quả các công trình nghiên cứu cây thuốc và vị thuốc Việt Nam giai đoạn 2008- 2012 112 2. Nội dung nghiên cứu 113 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……… …………………………………….119 1.KẾT LUẬN.…………………… ….……………………119 2.ĐỀ XUẤT……………………… …………………….119 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALAT: Alanine transaminase ASAT: Aspartate transaminase Asp. niger: Aspergillusniger B. subtilis: Bacteroidessubtilis C. albicans: Candida albicans DE Ritis: ASAT/ALAT COX: Cyclooxygenase E. coli: Escherichia coli GI 50 : nồng độ thuốc chống ung thư ức chế 50% tế bào ung thư HDL-C: High-density lipoprotein IC 50 : nồng độ ức chế 50% đối tượng thử LD 50 : liều gây chết 50% số cá thể dùng trong nghiên cứu LDL-C: Low-density lipoprotein LNCaP: tế bào ung thư tuyến tiền liệt LU: tế bào ung thư phổi MAO: Monoamine oxidase MDA: malondialdehyde MTT: 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromid GPT: Alanine transaminase MIC: Minimum inhibitory concentration MBC: Minimum bactericidal concentration P. aeruginosa: Pseudomonas aeruginosa P. orbiculare: Pityrosporumorbiculare S. aureus: Staphylococcus aureus S. cerevisiae: Saccharomyces cerevisiae S. mutans: Streptococcus mutans S. typhi: Salmonella typhi TC: Total cholesterol UI: International Unit γGT: Gamma-glutamyltranspeptidase 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một quốc gia nằm trong vùng mưa nhiệt đới, có thảm thực vật phong phú, trong đó có nguồn cây thuốc dồi dào và một truyền thống sử dụng cây thuốc, vị thuốc từ nguồn gốc tự nhiên từ lâu đời. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các cây thuốc, vị thuốc được phát hiện ngày càng nhiều hơn, các phương pháp chế biến cũng phong phú hơn. Trong đó sự ra đời của lĩnh vực hóa học các hợp chất thiên nhiên đã góp phần to lớn trong việc tìm kiếm và phát hiện các hợp chất có giá trị từ thế giới sinh vật vô cùng phong phú và kỳ diệu. Kế thừa và kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại nhằm xây dựng một nền y dược học dân tộc hiện đại là một chủ trương đúng đắn, đã được Bộ Y tế xác định trong định hướng chiến lược công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân đến năm 2000 và 2020. Nhiều công trình nghiên cứu về cây thuốc và vị thuốc đã được thực hiện. Nhờ các nghiên cứu này nhiều cây thuốc đã được đưa vào ứng dụng thành công trong công tác phòng và chữa bệnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để có cái nhìn tổng quát về tình hình nghiên cứu về cây thuốc và vị thuốc ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Tổng quan tình hình nghiên cứu về cây thuốc và vị thuốc cổ truyền ở Việt Nam giai đoạn 2008-2012” với mục tiêu: Tổng quan về tình hình nghiên cứu cây thuốc và vị thuốc cổ truyền ở Việt Nam thông qua xác định danh mục các cây thuốc, vị thuốc và nội dung (thực vật, hóa học, tác dụng sinh học) đã được nghiên cứu và đăng tải trên một số tạp chí chuyên ngành giai đoạn 2008 – 2012. 2 PHẦN I. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 1.1. NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.1.1. Các Tạp chí chuyên ngành  Tạp chí Dược liệu  Tạp chí Dược học  Tạp chí Hóa học  Tạp chí Thông tin y dược  Tạp chí Y học Việt Nam  Tạp chí Đông Y Việt Nam  Tạp chí Hóa học và ứng dụng  Tạp chí Khoa học và Công nghệ  Tạp chí Y – Dược học Quân sự  Tạp chí Y – Dược học cổ truyền quân sự  Tạp chí phân tích hóa, lý và sinh học  Tạp chí Nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam  Tạp chí Y dược học thành phố Hồ Chí Minh 1.1.2. Một số trang web  Website: http://yhoccotruyenqd.vn  Website: http://tcyh.yds.edu.vn 1.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU  Đọc trực tiếp các tài liệu tại thư viện, ghi lại nội dung cần quan tâm như: tên tạp chí, tên tác giả của bài báo, tên nhan đề bài báo, số volume, số tập, năm xuất bản, cơ quan xuất bản, mã số thư viện.  Đọc trực tuyến online qua internet: cũng ghi lại các nội dung như trên, và ghi lại địa chỉ trang web để khi cần tra lại.  Tra cứu online: tra theo địa chỉ trang web thư viện, tra theo tên tạp chí.  Ngôn ngữ tra cứu: chủ yếu là tiếng Việt, cây thuốc, vị thuốc dùng tiếng latin  Nội dung cần tìm: cây thuốc, vị thuốc. [...]... dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh, bao gồm:  Danh mục vị thuốc y học cổ truyền (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2010/QĐ – BYT ngày 29/04/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế)(phụ lục 1)  Danh mục thuốc chế phẩm y học cổ truyền (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2010/QĐ – BYT ngày 29/04/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế)(phụ lục 2) 4 PHẦN II KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CÓ NGUỒN... được nghiên cứu: tên khoa học, tên Việt Nam, đặc điểm thực vật, tác dụng hóa học, tác dụng sinh học, độc tính, phương pháp nghiên cứu, kết luận chính 1.3 XỬ LÝ DỮ LIỆU  Sắp xếp các dữ liệu thu thập theo bố cục chặt chẽ, hợp lý, logic, theo vần  Xử lý các dữ liệu theo phương pháp thống kê thông thường như lập bảng, tính phần trăm  Đối chiếu với các tài liệu đã công bố: danh mục thuốc y học cổ truyền. .. Ancistroquinon B và Anq3 đều có tác dụng trên C.albicans và chủng nấm gây bệnh trên da như nấm M.gypseum [288] 2.1.7 Annacardiaceae – họ Đào lộn hột XOÀI Tên khoa học: Mangifera indica L Bộ phận dùng /nghiên cứu: thân, lá Tác dụng sinh học: Dịch chiết ethanol từ thân và lá có hoạt tính ức chế sự sinh acid cũng như giết vi khuẩn S.mutans GS – 5, S.songuis và S.sp 74 phân lập từ người Việt Nam Trong đó phân đoạn. .. albicans và Aspergilus niger [208] 2.1.10 Apiaceae – họ Hoa tán NGÒ TÂY LÁ XOẮN Tên khoa học: Apium petroselinum L Bộ phận dùng /nghiên cứu: toàn cây Hóa học: Hàm lượng tinh dầu 0,1831% (nguyên liệu tươi) Thành phần hóa học chính của tinh dầu toàn cây và tinh dầu lá là miristicin (44,62% và 64,09%), tinh dầu rễ là apiol (57,81%) [292] RAU MÁ Tên khoa học: Centella asiatica (L.) Urban Bộ phận dùng /nghiên cứu: ... Gram âm và Gram dương và có tác dụng kháng nấm [428]  Dịch chiết nước phần trên mặt đất ở liều 10g/kg và 20 g dược liệu /kg có tác dụng chống viêm cấp; liều 7,5 g/kg và 15g/kg có tác dụng chống viêm mạn [432] DƯƠNG CAM CÚC Tên khoa học: Matricaria chamomilla L Bộ phận dùng /nghiên cứu: hoa Thực vật: Mô tả cảm quan của dược liệu: có nhiều sọc màu xanh đậm dọc thân, núm nhụy xẻ đôi mang lông dính hình cái... 2.1.24 Campanulaceae – họ Hoa chuông ĐẢNG SÂM VIỆT NAM Tên khoa học: Codonopsis javanica (Blume) Hook F & Thoms Bộ phận dùng /nghiên cứu: rễ Thực vật: Đã mô tả hình thái bên ngoài: có nhiều vết sẹo ở thân, rễ có lõi gỗ ở giữa, khi tươi có nhựa mủ màu trắng, khi khô phía ngoài có những nếp nhăn dọc Mô tả sơ bộ hình thái vi phẫu: tế bào libe nhỏ, mạch gỗ xếp hình quạt nan; soi bột dược liệu: có mảnh mô... dụng sinh học: Các hợp chất phân lập ở trên không kháng các chủng vi sinh vật kiểm định và không gây độc với 4 dòng tế bào ung thư người là biểu mô (KB), gan (Hep-G2), phổi (Lu) và vú (MCF7) [226] CHÂN CHIM KHÔNG CUỐNG QUẢ Tên khoa học: Schefelera sp3 Bộ phận dùng /nghiên cứu: thân cây Hóa học: 2 chất: Acid oleanolic và hederagenin được phân lập từ cao n – butanol của cây [160] Tác dụng sinh học: Cao n...  Độc tính cấp: ở liều cao nhất (uống, 160 g dược liệu/kg khối lượng chuột nhắt trắng), không có biểu hiện độc tính cấp, không có chuột nào bị chết Như vậy, chưa tìm được LD50 [430]  Flavonoid toàn phần liều 60mg/kg và 120 mg/kg có tác dụng làm giảm hoạt độ các enzyme AST và ALT, làm tăng chỉ số gan và cải thiện hình ảnh đại thể và vi thể tế bào gan trên mô hình gây độc bằng CCl4 ở chuột [436] 19... của Đảng sâm trước và sau chế biến có sự thay đổi: chỉ số bọt 8 và 5,7; hàm ẩm 10,5 và 4,7; hàm lượng chất chiết được 2,83 và 4,45 Chỉ số phá huyết và tạp chất không thay đổi [42] 2.1.25 Capparaceae – họ Màng màng MÀN MÀN TÍM 25 Tên khoa học: Cleome chelidonii L.f Bộ phận dùng /nghiên cứu: thân, lá Hóa học: Các nhóm hợp chất antraquinon, flavonoid, chất béo, sterol, saponin, đường khử và protid được phân... bạch cầu hạt trung tính và bạch cầu ưa acid của dòng tủy về trị số sinh học trên chuột bị chiếu tia gamma thực nghiệm [377] 2.1.6 Ancistrocladaceae – họ Trung quân TRUNG QUÂN Tên khoa học: 3 loài Trung quân ở Việt Nam: Trung quân: Ancistrocladus sp.; Trung quân lợp nhà: Ancistrocladus tectorius (Lour.) Merr.; Trung quân nam: Ancistrocladus cochinchinensis Gagnep Bộ phận dùng /nghiên cứu: vỏ thân Hóa học: . quan tình hình nghiên cứu về cây thuốc và vị thuốc cổ truyền ở Việt Nam giai đoạn 2008-2012 với mục tiêu: Tổng quan về tình hình nghiên cứu cây thuốc và vị thuốc cổ truyền ở Việt Nam thông qua. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ ÁNH TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người. phòng và chữa bệnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để có cái nhìn tổng quát về tình hình nghiên cứu về cây thuốc và vị thuốc ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Tổng quan tình hình

Ngày đăng: 28/07/2015, 17:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan