Đánh giá tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết lá các loài gymnema r BR ở việt nam

53 862 0
Đánh giá tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết lá các loài gymnema r BR  ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH THỊ THU THỦY ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE MÁU CỦA DỊCH CHIẾT LÁ CÁC LOÀI TRONG CHI GYMNEMA R.BR Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH THỊ THU THỦY ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE MÁU CỦA DỊCH CHIẾT LÁ CÁC LOÀI TRONG CHI GYMNEMA R.BR Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ Người hướng dẫn: TS Phùng Thanh Hương ThS Phạm Hà Thanh Tùng Nơi thực hiện: Bộ mơn hóa sinh Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, trước tiên em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới người thầy hướng dẫn TS Phùng Thanh Hương - Bộ mơn Hóa sinh - Trường Đại học Dược Hà Nội Cơ cho em nhiều kiến thức quí báu phương pháp học tập, nghiên cứu sống Cơ ln hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Phạm Hà Thanh Tùng Bộ môn thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho em có mẫu nghiên cứu giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin cảm ơn thầy, giáo, anh chị kĩ thuật viên mơn Hóa sinh, môn Dược lý tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Đồng thời em xin cảm ơn gia đình bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ em trình học tập thực khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Sinh viên Đinh Thị Thu Thủy MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ iii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan bệnh Đái tháo đường 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1.5 Các xét nghiệm hóa sinh chẩn đốn bệnh ĐTĐ 1.1.6 Các biến chứng bệnh ĐTĐ 1.1.7 Các thuốc điều trị ĐTĐ 1.2 Tổng quan chi Gymnema R.Br 11 1.2.1 Vị trí phân loại 11 1.2.2 Đặc điểm thực vật phân bố 11 1.2.3 Thành phần hóa học 14 1.2.4 Tác dụng điều trị ĐTĐ 15 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Nguyên liệu 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3 Phương tiện nghiên cứu 19 2.3.1 Hóa chất 19 2.3.2 Thiết bị dùng để chiết pha chế dịch chiết 19 2.3.3 Thiết bị dùng trình thử tác dụng sinh học 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp chiết xuất dược liệu 19 2.4.2 Phương pháp định lượng glucose huyết 20 2.4.3 Phương pháp gây tăng glucose máu streptozocin 20 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu động vật thí nghiệm 21 2.4.5 Xử lí số liệu 21 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNError! Bookmark not defined 3.1 Kết 22 3.1.1 Xác định liều dùng thích hợp có tác dụng hạ glucose máu mơ hình chuột bị gây tăng glucose máu STZ liều 150 mg/kg 22 3.1.2 Tác dụng hạ glucose máu Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br ex Schult 25 3.1.3 Tác dụng hạ glucose máu Gymnema latifolium Wall ex Wight 27 3.1.4 Tác dụng hạ glucose máu Gymnema inodorum (Lour.) Decne 29 3.1.5 Tác dụng hạ glucose máu Gymnema yunnanense Tsiang 31 3.1.6 So sánh mức hạ glucose máu loài Gymnema R.Br 33 3.2 Bàn luận 34 3.2.1 Tác dụng hạ glucose máu Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br ex Schult 34 3.2.2 Tác dụng hạ glucose máu Gymnema latifolium Wall ex Wight 35 3.2.3 Tác dụng hạ glucose máu Gymnema inodorum (Lour.) Decne 36 3.2.4 Tác dụng hạ glucose máu Gymnema yunnanense Tsiang 36 3.2.5 So sánh tác dụng hạ glucose máu loài Gymnema R.Br 37 KẾT LUẬN 38 KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association – Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ BMI Body Mass Index – Chỉ khối thể ĐTĐ Đái tháo đường GLUT2 Glucose transporter – Yếu tố vận chuyển glucose GOD Glucose oxidase HDL High density lipoprotein – Lipoprotein tỷ trọng cao IDF International Diabetes Federation – Liên đoàn đái tháo đường giới LDL Low density lipoprotein – Lipoprotein tỷ trọng thấp MODY Maturity Onset Diabetes of the Young – Đái tháo đường khởi phát lúc trẻ tuổi STZ Streptozotocine WHO World Health Orgnization – Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các mẫu sử dụng nghiên cứu Bảng 3.1 Sự phụ thuộc liều dùng G.sylvestre (Retz.) R.Br ex Schul tác dụng hạ glucose máu mơ hình chuột tăng glucose máu thực nghiệm STZ Bảng 3.2 Sự thay đổi glucose máu lô chuột uống G.sylvestre (Retz.) R.Br ex Schul Bảng 3.3 Sự thay đổi glucose máu lô chuột uống G.latifolium Wall ex Wight Bảng 3.4 Sự thay đổi glucose máu lô chuột uống G.inodorum (Lour.) Decne Bảng 3.5 Sự thay đổi glucose máu lơ chuột uống G.yunnanense Tsiang DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Ảnh hưởng liều dùng G.sylvestre (Retz.) R.Br ex Schul đến mức hạ glucose máu chuột tăng glucose máu thực nghiệm STZ Hình 3.2 Tỷ lệ % hạ glucose máu lô chuột uống G.sylvestre (Retz.) R.Br ex Schul Hình 3.3 Tỷ lệ % hạ glucose máu lô chuột uống G.latifolium Wall ex Wight Hình 3.4 Tỷ lệ % hạ glucose máu lơ chuột uống G.inodorum (Lour.) Decne Hình 3.5 Tỷ lệ % hạ glucose máu lô chuột uống G.yunnanense Tsiang Hình 3.6 Tỷ lệ % hạ glucose máu lồi Gymnema R.Br Hình P.1 Đặc điểm hình thái lồi Gymnema sylvestre (Retz.) R Br ex Schult Hình P.2 Đặc điểm hình thái Gymnema inodorum (Loureiro) Hình P.3 Đặc điểm hình thái Gymnema latifolium Wallich ex Wight Hình P.4 Đặc điểm hình thái lồi Gymnema yunnanense Tsiang ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh mạn tính, kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm mắt, thận, tim mạch, thần kinh, … Sự gia tăng đột biến tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ gánh nặng cho ngành y tế nói riêng cho tồn xã hội nói chung Cùng với bệnh tim mạch ung thư, ĐTĐ ba bệnh phát triển nhanh Tổ chức y tế giới (WHO) có cảnh báo nguy gia tăng ĐTĐ toàn giới [30] Vì vậy, việc điều trị ĐTĐ mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Việc nghiên cứu, khai thác phát triển thuốc có nguồn gốc thiên nhiên xu hướng ngày phát triển toàn giới Đặc biệt, Việt Nam có nguồn tài nguyên dược liệu phong phú, có y học cổ truyền lâu đời Từ hướng nghiên cứu đó, có nhiều loại dược liệu nghiên cứu chứng minh tác dụng hạ glucose máu như: dây thìa canh, hồng tinh, mướp đắng, ý dĩ,… [12,20] Chi Gymnema R.Br họ Trúc đào (Apocynaceae) có khoảng 25 lồi, phân bố vùng Tây Châu Phi, Australia, châu Á Trong chi Gymnema R.Br loài Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br ex Schul nghiên cứu nhiều tác dụng hạ glucose máu sử dụng rộng rãi để điều trị ĐTĐ nhiều nước giới Ở Việt Nam, phát có mặt số lồi thuộc chi [1,7] Ngoài Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br ex Schul, loài lại chưa nghiên cứu tác dụng điều trị ĐTĐ giới Liệu loài có tác dụng hạ glucose máu hay khơng? Mặt khác, thân loài Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br ex Schul đưa vào nhiều chế phẩm thuốc thực phẩm chức để điều trị ĐTĐ tác dụng tỏ khơng ổn định, đồng nhất, nguồn nguyên liệu chưa chuẩn hóa Để đánh giá tác dụng hạ glucose máu lồi Gymnema góp phần cho cơng tác nghiên cứu phát triển, chuẩn hóa nguồn dược liệu điều trị ĐTĐ nước, đề tài “Đánh giá tác dụng hạ glucose máu dịch chiết loài chi Gymnema R.Br Việt Nam” thực với mục tiêu: Đánh giá tác dụng hạ glucose máu mẫu thuộc bốn loài Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br ex Schul, Gymnema latifolium Wall ex Wight, Gymnema yunnanense Tsiang, Gymnema inodorum (Lour.) Decne thu hái vùng khác Việt Nam Lựa chọn số mẫu có tác dụng hạ glucose máu ưu chi Gymnema R.Br Việt Nam để bảo tồn, phát triển, khai thác làm nguyên liệu 31 Hình 3.4 Tỷ lệ % hạ glucose máu lô chuột uống G.inodorum (Lour.) Decne Nhận xét: - Các mẫu G.inodorum có tác dụng hạ glucose máu khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô trắng (p < 0,05) - Tác dụng hạ glucose máu cao mẫu G.inodorum Hà Nội (32,82%) - So với lô chứng dương, mức hạ glucose máu lơ mẫu thử thấp có ý nghĩa so với lô chứng dương (p < 0,05) 3.1.5 Tác dụng hạ glucose máu Gymnema yunnanense Tsiang Chia chuột thành lô với lô chứng trắng (uống dung dịch NaCMC 0,5%), lô chứng dương (uống gliclazid liều 20 mg/kg) lô thử (uống hỗn dịch cắn dược liệu với liều 10 g/kg mẫu G.yunnanense Kon Tum (Y.KT), Gia Lai (Y.GL) Đăk Lăk (Y.ĐL)) 32 Cho chuột uống mẫu thử ngày So sánh thay đổi glucose máu lô sau thời gian điều trị, kết thu thể bảng 3.5 hình 3.5 Bảng 3.5 Sự thay đổi glucose máu lô chuột uống G.yunnanense Tsiang Glucose máu (mmol/l) Tỷ lệ hạ glucose Lô máu Ngày p so với lô Chứng trắng Chứng dương Ngày 17,5 ± 1,7 16,9 ± 1,6 14,6 ± 1,4 8,4 ± 0,5 Y.KT 16,9 ± 1,6 13,8 ± 1,0 Y.GL 14,0 ± 1,1 11,3 ± 0,6 Y.ĐL 16,4 ± 1,4 13,3 ± 1,3 (%) 2,73 ± 2,88 41,23 ± 2,75 22,03 ± 2,43 18,86 ± 2,67 19,39 ± 1,55 p2,1 < 0,001 p3,1 < 0,05 p3,2 < 0,001 p4,1 < 0,05 p4,2 < 0,001 p5,1 < 0,05 p5,2 < 0,001 33 Hình 3.5 Tỷ lệ % hạ glucose máu lô chuột uống G.yunnanense Tsiang Nhận xét: - Các mẫu G.yunnanense có tác dụng hạ glucose máu khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lơ trắng (p < 0,05) - Mẫu G.yunnanense Kon Tum cho tỷ lệ hạ glucose máu cao (22,03%) - Tỷ lệ hạ glucose máu lô thử thấp khác biệt so với lô chứng dương (p < 0,001) 3.1.6 So sánh mức hạ glucose máu loài Gymnema R.Br Để so sánh cách khái quát tác dụng hạ glucose máu loài Gymnema R.Br với nhau, với loài chọn mẫu cho tác dụng tốt để so sánh Kết thể hình 3.6 34 Hình 3.6 Tỷ lệ % hạ glucose máu loài Gymnema R.Br Nhận xét: Trong loài, loài G.latifolium cho tác dụng hạ glucose máu tốt (44,24%), loài G.yunnanense cho tác dụng thấp (22,03%) G.sylvestre cho tác dụng tương đối tốt (42,24%) 3.2 Bàn luận 3.2.1 Tác dụng hạ glucose máu Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br ex Schult Với liều 10 g/kg (tính theo gam dược liệu khơ), tất mẫu G.sylvestre thu làm hạ glucose máu có ý nghĩa mơ hình chuột tăng glucose máu thực nghiệm STZ Điều khẳng định Gymnema sylvestre Việt Nam có tác dụng hạ glucose máu giống nghiên cứu G.sylvestre công bố giới [24,27,37,38,40,41] Trong mẫu thu mẫu G.sylvestre Phú Yên cho mức hạ glucose máu cao (42,24%), mẫu G.sylvestre Quảng Ninh Thái Nguyên cho tác dụng tốt với mức hạ glucose máu 35,97% 35 38,46% Cả mẫu có tác dụng tương đương với gliclazid liều 20 mg/kg Các mẫu cho kết tốt kết mà Trương Thị Tâm (2008) công bố mẫu G.sylvestre Thanh Hóa (32,21%) với liều dùng mơ hình thực nghiệm [16] Đồng thời, so sánh với kết thực nghiệm Sathya S cộng (2008) mức hạ glucose máu mẫu G.sylvestre Phú Yên (42,24%) lớn mức hạ glucose máu G.sylvestre mà Sathya S cộng công bố (39,97%) [40] G.sylvestre loại dược liệu sử dụng rộng rãi thực tế để điều trị ĐTĐ Do kết có ý nghĩa việc lựa chọn mở rộng vùng nguyên liệu có Sự khác mức hạ glucose máu mẫu G.sylvestre thu hái vùng địa lý khác chúng có nguồn gen khác nhau, chịu ảnh hưởng điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khác Cần có thêm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng nhằm thu nguồn nguyên liệu Gymnema sylvestre cho chất lượng sản lượng cao 3.2.2 Tác dụng hạ glucose máu Gymnema latifolium Wall ex Wight Các mẫu G.latifolium với liều 10 g/kg có tác dụng hạ glucose máu mơ hình chuột tăng glucose máu thực nghiệm STZ Trong đó, mẫu G.latifolium Hịa Bình cho mức hạ glucose máu cao (44,24%) với ba mẫu Thái Nguyên (38,25%), Tuyên Quang (39,09%), Gia Lai (41,04%) tương đương với gliclazid 20 mg/kg, mẫu Tây Ninh tác dụng thấp (36,92%) Kết hoàn toàn phù hợp với kết mà Phạm Văn Hải (2010) tiến hành thử nghiệm mơ hình tương tự, mẫu G.latifolium thu Hịa Bình cho mức hạ glucose máu sau 10 ngày sử dụng 40,84% [6] Gymnema latifolium với tên thường gọi dây thìa canh to có đặc điểm thực vật đáng ý lượng sinh khối lớn nhiều so với dây thìa canh (Gymnema sylvestre) Trong thành phần có tác dụng hạ glucose máu lại tập trung phần lớn [39], với kết cho thấy tác dụng hạ 36 glucose máu tốt G.latifolium hồn tồn trở thành nguồn dược liệu quan trọng điều trị ĐTĐ bên cạnh G.sylvestre Hơn nữa, nay, Việt Nam, giới chưa có cơng bố tác dụng hạ glucose máu G.latifolium công bố Do vậy, kết có đóng góp định, góp phần mở triển vọng khai thác nguồn nguyên liệu để điều trị ĐTĐ 3.2.3 Tác dụng hạ glucose máu Gymnema inodorum (Lour.) Decne Trên mơ hình chuột tăng glucose máu STZ, mẫu G.inodorum có tác dụng hạ glucose máu Kết phù hợp với nghiên cứu Shimizu K chứng minh G.inodorum có tác dụng hạ glucose máu Theo Shimizu K cộng sự, dịch chiết G.inodorum làm giảm 60% khả hấp thu glucose chuột cống sau 30 phút [44] Tuy loài G.inodorum chưa nghiên cứu nhiều tác dụng hạ glucose máu, với mức gây hạ glucose máu cao 32,82% mẫu G.inodorum Hà Nội nguồn nguyên liệu tiềm điều trị ĐTĐ Cần tiến hành thêm nghiên cứu để đánh giá đầy đủ tác dụng loài 3.2.4 Tác dụng hạ glucose máu Gymnema yunnanense Tsiang Kết thực nghiệm với mẫu G.yunnanense Kon Tum cho tác dụng tốt (22,03%) so với mẫu loài Kết chứng minh tác dụng hạ đường huyết loài G yunanense thực nghiệm, củng cố thêm cho kết nghiên cứu Jing-Tian Xie cộng chuột tăng glucose máu thực nghiệm, nhóm chuột sử dụng dịch chiết G.yunnanense cho tác dụng hạ glucose máu cao 22% so với nhóm đối chứng [48] Mặc dù tỷ lệ hạ glucose máu khơng cao lồi cịn lại chi, việc nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu G.yunnanense vừa cung cấp thêm dược liệu dùng điều trị ĐTĐ, vừa giúp đánh giá 37 khái quát tác dụng chi Gymnema R.Br Việt Nam Từ có nhìn tổng qt cho nghiên cứu chi Gymnema R.Br 3.2.5 So sánh tác dụng hạ glucose máu loài Gymnema R.Br Để so sánh tác dụng loài Gymnema với nhau, với đợt thử mẫu thử sử dụng với liều (10 gam dược liệu khô/ kg thể trọng), so sánh với lô chứng trắng lô chứng dương (uống gliclazid 20 mg/kg) Kết cho thấy: - G.sylvestre G.latifolium cho tác dụng hạ glucose máu tốt G.inodorum G.yunnanense (hình 3.6) - Các mẫu thử lồi Gymnema inodorum Gymnema yunnanense cho tác dụng thấp khác biệt có ý nghĩa so với tác dụng gliclazid - loài Gymnema sylvestre Gymnema latifolium có mẫu cho tác dụng tương đương với gliclazid Các mẫu gồm G.sylvestre Phú Yên, Quảng Ninh, Thái Ngun G.latifolium Thái Ngun, Hịa Bình, Tun Quang, Gia Lai Các mẫu cịn lại lồi cho tác dụng thấp đáng kể so với chứng dương Từ kết so sánh giúp lựa chọn số mẫu Gymnema có tác dụng hạ glucose máu ưu mẫu thử nghiệm, mẫu: G.sylvestre (Phú Yên, Quảng Ninh, Thái Ngun) G.latifolium (Thái Ngun, Hịa Bình, Tun Quang, Gia Lai) Hiện nay, thị trường có nhiều sản phẩm thuốc thực phẩm chức hỗ trợ điều trị ĐTĐ Tuy nhiên, việc khai thác nguyên liệu cho sản phẩm chưa có sở khoa học mà chủ yếu dựa vào tính thuận tiện nơi sản xuất, nên hiệu thực tế chế phẩm chưa ổn định đồng Do đó, kết lựa chọn đề tài sử dụng cho nghiên cứu nhằm bảo tồn, nhân giống khai thác có hiệu nguồn dược liệu quý điều trị ĐTĐ 38 KẾT LUẬN Đã đánh giá tác dụng hạ glucose máu mẫu thu hái thuộc bốn loài Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br ex Schult, Gymnema latifolium Wall ex Wight, Gymnema yunnanense Tsiang, Gymnema inodorum (Lour.) Decne Việt Nam với liều 10 g/kg mơ hình gây tăng glucose máu thực nghiệm STZ Tất mẫu loài Gymnema có tác dụng hạ glucose máu Trong đó, lồi Gymnema sylvestre có ba mẫu Phú Yên, Quảng Ninh, Thái Nguyên cho tác dụng tương đương gliclazid 20 mg/kg Tương tự, G.latifolium có tác dụng tốt với mẫu có tác dụng tương đương với gliclazid 20 mg/kg Các mẫu hai lồi cịn lại G.yunnanense G.inodorum cho tác dụng thấp có ý nghĩa so với gliclazid 20 mg/kg Các mẫu cho mức hạ glucose máu cao lồi: G.sylvestre Phú n (42,24%), G.latifolium Hịa Bình (44,24%), G.inodorum Hà Nội (32,82%), G.yunnanense Kon Tum (22,03%) Lựa chọn số mẫu đại diện có tác dụng hạ glucose máu ưu chi Gymnema R.Br Việt Nam: G.sylvestre Cô Tô, G.sylvestre Phú Yên, G.sylvestre Thái Ngun, G.latifolium Thái Ngun, G.latifolium Hịa Bình, G.latifolium Tun Quang, G.latifolium Gia Lai KIẾN NGHỊ Nghiên cứu phát triển mẫu có tác dụng hạ glucose máu ưu chi Gymnema R.Br làm nguyên liệu sản xuất thuốc thực phẩm chức năng, góp phần đưa sản phẩm chăm sóc sức khỏe cho nhân dân với hiệu cao giá thành hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thế Bách (2007), Nghiên cứu phân loại họ Thiên lý Việt Nam, Luận án tiến sỹ sinh học, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật Tạ Văn Bình (2006), Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường – tăng glucose máu, NXB Y học Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 396 – 397 Nguyễn Thị Đông (2009), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết dịch chiết thân ý dĩ số mơ hình thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội Phạm Văn Hải (2010), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học dây thìa canh to Hịa Bình, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, 2, tr 738 – 740 Phùng Thanh Hương (2010), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết ảnh hưởng chuyển hóa glucose dịch chiết lăng nước (Lagerstroemia speciosa L Pers.) Việt Nam, Luận án tiến sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Phùng Thanh Hương, Nguyễn Xuân Thắng (2002), “Tác dụng hạn chế tăng glucose huyết thân mướp đắng (Momordica charantia) số mơ hình tăng glucose huyết thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, số 1, tr 22 – 35 10 Hoàng Thị Kim Huyền, Brouwer J.R.B.J (2012), Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, NXB Y học, tập 11 Nguyễn Thị Phương Lân (2009), Tác dụng hạ glucose huyết Diệp hạ châu chuột nhắt trắng, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 Vũ Ngọc Lộ (2005), “Những dược liệu có tác dụng hạ glucose máu điều trị bệnh tiểu đường”, Tạp chí Dược học, số 9, tr 6, 7, 13 Huỳnh Văn Minh (2008), Giáo trình bệnh học nội khoa, NXB Y học, Đại học Y Dược Huế, tập 14 Hồng Thị Bích Ngọc (2001), Hóa sinh bệnh đái tháo đường, NXB Y học 15 Đào Văn Phan, Nguyễn Khánh Hòa, Phạm Đức Điền (2005), “Tác dụng hạ glucose huyết bạch truật, câu kỷ tử cam thảo chuột nhắt trắng”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 38(5), tr 40 16 Trương Thị Tâm (2008), Nghiên cứu thành phần hóa học bước đầu thử hoạt chất phân đoạn dịch chiết dây thìa canh (Gymnema sylvestre R.Br ex Schult), Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Phạm Văn Thanh (2001), Nghiên cứu thuốc điều trị bệnh đái tháo đường tử mướp đắng (Momordica charantia), Luận án tiến sỹ dược học, Viện dược liệu 18 Phạm Hà Thanh Tùng (2012), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thành phần hóa học lồi chi Gymnema R.Br Việt Nam, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Đỗ Anh Vũ (2007), Nghiên cứu đặc điểm thực vật tác dụng hạ glucose máu dây thìa canh (Gymnema sylvestre R Br Ex Schult), Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Viện dược liệu (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Y học B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 21 Ahmed AB., Rao AS., Rao MV (2010), “In vitro callus and in vivo leaf extract of Gymnema sylvestre stimulate β-cells regeneration and antidiabetic activity in Wistar rats”, Phytomedicine, 17(13), p 1033 - 1039 22 Alfred Goodman Gilman, Lee E Limbird, Joel G Hardman (2007), Goodman and Gilman’s the pharmacological of therapeutic 10th edition, Mc Graw Hill 23 American Diabetes Association (2007), “Diagnosis and classification of diabetes mellitus”, Diabetes care, 30(1), p 42 – 47 24 Baskaran et al (1990), “Antidiabetic effect of a leaf extract from Gymnema sylvestre innon-insulin-dependent diabetes mellitus patients”, Journal of Ethnopharmacology, 30(3), p 295 - 300 25 El Shafey AM., El-Ezabi M., Seliem ME., Ouda HM., Ibrahim S (2012), “Effect of Gymnema sylvestre R.Br leaves extract on certain physiologycal parameters of diabetic rats”, Journal of King Saud University , 25, p 135 - 141 26 Gerhard Vogel H (2002), “Drug discovery and evaluation: Pharmacological Assay 2nd”, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, p 947 1051 27 Gurav S., et al (2007), “Pharmacognosy, phytochemistry, pharmacology and clinical applications of Gymnema sylvestre R.Br.”, Pharmacognosy Reviews , 1, p 338 - 343 28 Harada S., Kasahara Y (2000), “Inhibitory effect of gurmarin on palatal taste responses to amino acids in the rat”, Am J Physiol Regul Integr Comp Physiol, 278(6), p 1513 - 1517 29 International diabetes feredation (2010), Diabetes Atlas 4th edition, International diabetes feredation 30 King H., Aubert RE., Herman WH (1998), “Global burden of diabetes 1995 – 2025”, Diabetes care, 21, p 1414 – 1431 31 Liu X., et al (2004), “Two new flavonol glycosides from Gymnema sylvestre and Euphorbia ebracteolata”, Carbohydrat Reseach 339 32 Luo H., et al (2007), “Decreased bodyweight without rebound and regulated lipoprotein metabolism by gymnemate in genetic multifactor syndrome animal”, Molecular and Cellular Biochemistry 299 33 Lu F Y., Kao M T., et al (1998), Flora of Taiwan – Asclepiadaceae (2nd edition), Editorial Committee of the flora of Taiwan 34 Miles JM., Rule AD., Borlaug BA (2014), “Use of metformin in diseases of aging”, Curr Diab Rep, 14(6), p 490 35 Mukhopadhyay B., Field RA (2006), “Convergent synthesis of a trisaccharid as its 2-(trimethylsilyl)ethyl glycosid related to the flavonoid triglycosid from Gymnema sylvestre”, Carbohydrat Research, 341(10), p 1697 - 1701 36 Prabhakar PK., Doble M (2012), “Mechanism of action of natural products used in the treatment of diabetes mellitus”, Chinese Journal of Integrative Medicine, 17(8), p 563 - 574 37 Prabhu S., Vijayakumar S (2014), “Antidiabetic, hypolipidemic and histopathological analysis of Gymnema sylvestre (R Br) leaves extract on streptozotocin induced diabetic rats”, Biomedicine & Preventive Nutrition 38 Romaiyan A., King AJ., Persaud SJ., Jones PM (2013), “A novel extract of Gymnema sylvestre improves glucose tolerance in vivo and stimulates insulin secretion and synthesis in vitro”, Phytotherapy Research, 27(7), p 1006 – 1011 39 Sahu N P., et al (1996), “Triterpenoid saponines from Gymnema sylvestre”, Phytochemmistry, 41(4), p 1181 - 1185 40 Sathya S., Kokilavani R., Gurusamy K (2008), “Hypoglycemic effect of Gymnema sylvestre (retz.) R.Br leaf in normal and alloxan induced diabetic rats”, Ancient Science of Life, 28(2), p 12 - 14 41 Shailendra G., et al (2007), “Pharmacognosy, phyto chemistry, pharmacology and clinical application of Gymnema sylvestre”, Pharmacognosy reviews, 1(2), p 338 - 343 42 Shigematsu N., et al (2001),”Effect of administration with the extract of Gymnema sylvestre R.Br Leaves on lipid metabolism in rats”, Biol Pharm Bull., 24(6), p 713 - 717 43 Shimizu K., Ozeki M., Iino A., Nakajyo S., Urakawal N., and Atsuchi M (2001), “Structure-Activity Relationships of Triterpenoid Derivatives Extracted From Gymnema inodorum Leaves on Glucose Absorption”, Japanese journal of pharmacology, 86, 223 – 229 44 Shimizu K., Ozeki M., Tanaka K., Itoh K., Nakajyo S., et al (1997), “Suppression of glucose absorption by extract from the leaves of Gymnema inodorum”, J Vet Med Sci., 59(9), p 753 - 757 45 Takhtajan (2009), Flowering phants, Spring verlag 46 Tiwari P., Mishra B N., Sangwan N S (2014), “Phytochemical and pharmacological properties of Gymnema sylvestre: an important medicinal plant”, BioMed Research International 47 Ulbricht C., Baseh E., et al (2011), “An evidence – based systematic review of Gymnema (Gymnema sylvestre R.Br.) by the Natural Standard Reseach Collaboration”, Journal of dietary supplements, 8, p 311 – 330 48 Xie J T., Wang A., Mehendale S., Wu J., Aung H H., Dey L., et al (2003), “Anti-diabetic effects of Gymnema yunnanense extract”, Pharmacological Research: The official journal of Italian Pharmacological Society, 47, 323 – 329 49 Zhu XM., Xie P., Di YT., Peng SL., Ding LS., Wang MK (2008), “Two new triterpenoid saponins from Gymnema sylvestre”, Journal of Integrative Plant Biology, 50(5), p 589 - 592 PHỤ LỤC Hình P.1 Đặc điểm hình thái lồi Gymnema sylvestre (Retz.) R Br ex Schult Hình P.2 Đặc điểm hình thái Gymnema inodorum (Loureiro) Hình P.3 Đặc điểm hình thái Gymnema latifolium Wallich ex Wight Hình P.4 Đặc điểm hình thái lồi Gymnema yunnanense Tsiang ... điều trị ĐTĐ, vừa giúp đánh giá 37 khái quát tác dụng chi Gymnema R. Br Việt Nam Từ có nhìn tổng quát cho nghiên cứu chi Gymnema R. Br 3.2.5 So sánh tác dụng hạ glucose máu loài Gymnema R. Br Để... Trong chi Gymnema R. Br loài Gymnema sylvestre (Retz.) R. Br ex Schul nghiên cứu nhiều tác dụng hạ glucose máu sử dụng r? ??ng r? ?i để điều trị ĐTĐ nhiều nước giới Ở Việt Nam, phát có mặt số loài thuộc... cơng tác nghiên cứu phát triển, chuẩn hóa nguồn dược liệu điều trị ĐTĐ nước, đề tài ? ?Đánh giá tác dụng hạ glucose máu dịch chiết loài chi Gymnema R. Br Việt Nam? ?? thực với mục tiêu: Đánh giá tác dụng

Ngày đăng: 28/07/2015, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về bệnh Đái tháo đường

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Đặc điểm dịch tễ

      • 1.1.3. Phân loại

      • 1.1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán

      • 1.1.5. Các xét nghiệm hóa sinh chẩn đoán bệnh ĐTĐ

      • 1.1.6. Các biến chứng của bệnh ĐTĐ

      • 1.1.7. Các thuốc điều trị ĐTĐ

      • 1.2.3. Thành phần hóa học

      • 1.2.4. Tác dụng điều trị ĐTĐ

  • CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Nguyên liệu

    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.3. Phương tiện nghiên cứu

      • 2.3.1. Hóa chất

      • 2.3.2. Thiết bị dùng để chiết và pha chế dịch chiết

      • 2.3.3. Thiết bị dùng trong quá trình thử tác dụng sinh học

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4.1. Phương pháp chiết xuất dược liệu

      • 2.4.2. Phương pháp định lượng glucose huyết

      • 2.4.3. Phương pháp gây tăng glucose máu bằng streptozocin

      • 2.4.4. Phương pháp nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu trên động vật thí nghiệm

      • 2.4.5. Xử lí số liệu

  • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

    • 3.1. Kết quả

      • 3.1.1. Xác định liều dùng thích hợp có tác dụng hạ glucose máu trên mô hình chuột bị gây tăng glucose máu bởi STZ liều 150 mg/kg

      • 3.1.2. Tác dụng hạ glucose máu của Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br. ex Schult

      • 3.1.3. Tác dụng hạ glucose máu của Gymnema latifolium Wall. ex Wight

      • 3.1.4. Tác dụng hạ glucose máu của Gymnema inodorum (Lour.) Decne

      • 3.1.5. Tác dụng hạ glucose máu của Gymnema yunnanense Tsiang

      • 3.1.6. So sánh mức hạ glucose máu giữa các loài Gymnema R.Br.

    • 3.2. Bàn luận

      • 3.2.1. Tác dụng hạ glucose máu của Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br. ex Schult

      • 3.2.2. Tác dụng hạ glucose máu của Gymnema latifolium Wall. ex Wight

      • 3.2.4. Tác dụng hạ glucose máu của Gymnema yunnanense Tsiang

      • 3.2.5. So sánh tác dụng hạ glucose máu giữa các loài Gymnema R.Br.

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan