PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC LỰA CHỌN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN NĂM 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

6 610 3
PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC LỰA CHỌN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN NĂM 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC LỰA CHỌN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN NĂM 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU • Thời gian khảo sát : 20.3–25.3.2014 • Tổng mẫu nghiên cứu : 125 • Đối tượng khảo sát: Nam và nữ 19 tuổi trở lên • Địa điểm khảo sát: Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế • Phương pháp chọn mẫu: • Mục đích nghiên cứu : A. THÔNG TIN ĐÁP VIÊN Khoa Giới tính Tổng Nữ Nam Quản trị kinh doanh 15 14 29 Kế toán – Tài chính 28 4 32 Kinh tế chính trị 10 4 14 Hệ thống thông tin kinh tế 8 14 22 Kinh tế và Phát triển 21 7 28 Tổng 82 43 125 1 2 B. BÁO CÁO CHI TIẾT Tiến hành điều tra 125 bạn sinh viên năm 2 trường Đại học kinh tế Huế thì có 121 bạn sử dụng điện thoại chiếm tỷ lệ 96,8%, còn lại 4 bạn không sử dụng điện thoại chiếm tỷ lệ 3,2%. 1. Hãng điện thoại sử dụng Trong cuộc khảo sát 125 bạn sinh viên, hãng điện thoại được sử dụng nhiều nhất là Nokia với tỷ lệ 35,5%, xếp thứ 2 là hãng điện thoại Sony với tỷ lệ là 29 %, tiếp theo đó là điện thoại của hãng Apple 12,1%, HTC với 2,4 %, không có ai sử dụng điện thoại của hãng Sony và 21% các bạn sinh viên năm 2 sử dụng hãng điện thoại khác. 2. Mục đích sử dụng điện thoại Theo mẫu điều tra, đa số các bạn sinh viên sử dụng điện thoại vào mục đích là nghe gọi, nhắn tin với tỷ lệ là 92,6 %. Nghe nhạc và nhắn lướt web của là chiếm một tỷ lệ khá cao là 62,8% và 64,5%. Tiếp theo đó là sử dụng điện thoại vào mục đích chơi game 47,1%, quay phim chụp ảnh 47,1%. Ngoài những mục đích sử dụng trên thì điện thoại còn được sử dụng vào một số vào một số mục đích khác như: học tập và một số mục đích phục vụ cho công việc của mình. Mục đích sử dụng Nghe gọi, nhắn tin Nghe nhạc Lướt web Chơi game Quay phim Mục đích khác Tần số 112 76 78 57 57 9 Tỉ lệ % (Tính theo 121 bạn Có sử dụng ĐTDĐ) 96.2% 62.8% 64.5% 47.1% 47.1% 7.4% 3. Các kênh thông tin để lựa chọn điện thoại di động Theo mẫu nghiên cứu, trong 121 bạn có sử dụng điện thoại di động, các bạn thường tìm hiểu về điện thoại qua các kênh thông tin là gia đình,bạn bè với tỷ lệ là 60,3%, xếp thứ 2 là qua kênh thông tin Internet với tỷ lệ 52,9%. Qua báo chí, tờ rơi là 12,4 % và các kênh thông tin khác là 5,8%. 4. Địa điểm mua điện thoại Theo kết quả điều tra, siêu thị điên máy và cửa hàng chính hãng là 2 địa điểm mua điện thoại thường xuyên nhất với tỷ lệ lần lượt 49,6% và 28,9%. Xếp sau đó là hàng xách tay với tỷ lệ 10,7% và cuối cùng là tiệm cầm đồ là 7,4%, không có ai mua qua mạng và 6,6% là địa điểm khác. 3 5. Quyết định mua điện thoại của sinh viên Theo mẫu nghiên cứu, gia đình và quyết định của bản thân là 2 yếu tố quyết định lớn nhất đến việc lựa chọn điện thoại của sinh viên năm 2 trường Đại học Kinh tế Huế với tỷ lệ lần lượt là 36,4% và 33.9%. Bạn bè và xu hướng xã hội cũng là yêu tổ ảnh hưởng lớn đến quyết định mua điện thoại vứi tỷ lệ lần lượt là 21,5% và 19.8%. Ngoài ra các loại yếu tố khác như: giá cả, chất lượng… cũng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng với tỷ lệ 3,3%. 6. Loại điện thoại được sử dụng Theo kết quả nghiên cứu, điện thoại cảm ứng là loại điện thoại được ưa chuộng nhất với sinh viên ứng với tỷ lệ là 66,9%, điện thoại bàn phím cũng chiếm 1 tỷ lệ khá cao là 31,4% và 1,7% là các bạn sinh viên sử dụng loại điện thoại khác. 7. Mức giá điện thoại Qua khảo sát thì có tới 45% các bạn sinh viên sử dụng điện thoại với mức giá từ 2- 5 triệu đồng. Điện thoại có giá dưới 2 triệu đồng là một mức giá khá mền nên cũng được khá nhiều các bạn sinh viên lựa chon với tỷ lệ 37,2%. Điện thoại từ 5- 10 triệu chiếm tỷ lệ 7,4% và trên 10 triệu là 9,9%. 8. Các tiêu chí mua điện thoại di động Tiêu chí Tần số Mean Rất ít quan tâm Ít quan tâm Bình thườngQuan tâmRất quan tâm Sự nổi tiếng của thương hiệu 3 2 32 54 30 3.8760 Giá cả phù hợp 1 5 22 54 39 4.0331 Cấu hình 1 3 32 48 37 3.9669 Dung lượng pin 0 2 22 42 55 4.2397 Đáp ứng nhu cầu học tập, giải trí 0 3 22 54 42 4.1157 Đẹp, hợp thời trang 0 2 29 54 36 4.0248 Theo xu hướng thị trường 3 8 42 42 26 3.6612 Sang trọng, thể hiện đẳng cấp 5 11 42 33 30 3.5950 Chăm sóc khách hàng (bảo hành, sửa chữa,…) 3 3 33 51 31 3.8595 Quà tặng và linh kiện đính kèm 2 5 38 45 31 3.8099 4 Hỗ trợ cài đặt ứng dụng, phần mềm 4 11 29 52 25 3.6860 Hỗ trợ mua bán, trả góp 18 14 39 34 16 3.1322 Sản phẩm được xuất hiện nhiều trên báo chí, truyền hình 10 15 50 34 12 3.1901 Sản phẩm được quảng cáo rộng rãi trên Internet 9 15 41 40 16 3.3223  Qua mẫu điều tra có thể thấy rằng:  Các tiêu chí: Giá cả, dung lượng pin, điện thoại đáp ứng được nhu cầu học tập giải trí cùng với đẹp và hợp thời trang đóng vài trò hàng đầu trong việc lựa chọn điện thoại của các bạn sinh viên.  Ngoài ra, các tiêu chí: Cấu hình, thương hiệu, chăm sóc khách hàng, quà tặng, hỗ trợ cài đặt ứng dụng cũng có vai trò quan trọng đối với quyết định mua điện thoại di động của các bạn sinh viên.  Các tiêu chí: như quảng cáo, hỗ trợ mua bán ít ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại của các bạn sinh viên. 5 9. Sự hài lòng với điện thoại đang sử dụng Trong mẫu nghiên cứu, có 108 (chiếm 89.3%) bạn hài lòng với điện thoại của mình và 13 (chiếm 10.7%) bạn chưa hài lòng với điện thoại mình đang dùng. 10. Dự định mua điện thoại  Trong mẫu nghiên cứu có 4/125 bạn không sử dụng điện thoại.  Có 1 bạn (chiếm 25%) có dự định mua điện thoại Nokia với mức giá dưới 2 triệu trong tương lai.  Có 3 bạn (chiếm 75%) không có nhu cầu mua điện thoại.  Lý do các bạn chưa mua điện thoại: 6 . PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC LỰA CHỌN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN NĂM 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU • Thời gian khảo sát : 20 .3 25 .3 .20 14 • Tổng. điều tra 125 bạn sinh viên năm 2 trường Đại học kinh tế Huế thì có 121 bạn sử dụng điện thoại chiếm tỷ lệ 96,8%, còn lại 4 bạn không sử dụng điện thoại chiếm tỷ lệ 3 ,2% . 1. Hãng điện thoại sử. mẫu nghiên cứu, gia đình và quyết định của bản thân là 2 yếu tố quyết định lớn nhất đến việc lựa chọn điện thoại của sinh viên năm 2 trường Đại học Kinh tế Huế với tỷ lệ lần lượt là 36,4% và 33.9%.

Ngày đăng: 28/07/2015, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan