ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LỰA CHỌN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI SAMSUNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

22 590 3
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LỰA CHỌN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI SAMSUNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LỰA CHỌN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI SAMSUNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Hồ Sỹ Minh Sinh viên nhóm 9-N02 Võ Hồng Kỳ Võ Hàm Thịnh Trần Ngọc Sơn Hồ Sỹ Nhật Trường Hồ Hoàng Thảo Nguyễn Cao Tịnh Thư Lê Thị Hoàng Nhi Huế, tháng 3/2013 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bạn sử dụng điện thoại của hãng nào. Bảng 2: Bạn có biết về thương hiệu điện thoại SAMSUNG. Bảng MỤC LỤC PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của người dân ngày càng nâng cao nên việc áp dụng các công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại (máy vi tính, điện thoại, xe gắn may ) để phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống không trở nên xa lại đối với mọi người. Trong đó điện thoại di động được sử dụng ở hầu hết các tầng lớp vì điện thoại di động nhỏ, gọn chúng ta có thể đem theo mình bất cứ lúc nào và điện thoại đem lại rất nhiều lợi ích trong cuộc sống như: dùng để liên lạc, dùng để giải trí như lên mạng, nghe nhạc, chụp hình,…được sự tiêu thụ mạnh trên thị trường, nên thị trường kinh doanh điện thoại di động rất đa dạng và phong phú tạo nên sự đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng đối với sản phẩm điện thoại và khách hàng cũng gặp không ít những khó khăn trong qúa trình chọn mua điện thoại. Trong đó, hãng điện thoại SAMSUNG nổi lên mạnh mẽ, với việc cho ra thị trường nhiều kiểu điện thoại mới, kiểu dáng đẹp, nhiều chức năng nổi bật, và thường xuyên cho ra các sản phẩm mới, đẹp, càng ngày càng hoàn thiện hơn. Và với những sản phẩm như thế thì mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG như thế, để biết được có những tiêu chí nào để các bạn sinh viên lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG và khách hàng đánh giá như thế nào về hang điện thoại này, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: “Mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG của sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Huế”. 2. Mục tiêu nghiên cứu. - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại SAMSUNG của sinh viên trường Đại Học Kinh Tế. - Xác định mức độ ảnh hưởng và chiều hướng tác động của các nhân tố tới sự lựa chọn sử dụng điện thoai SAMSUNG. - Tìm hiểu được những tiện ích mà người sử dụng mong muốn. - Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả thu hút khách hàng lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG của sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Huế. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Sinh viên K44, K45, K46 của Trường Đại Học Kinh Tế Huế + Thời gian: 13/3/2013-23/.3/2013 4 . Phương pháp nghiên cứu: 4.1.Phương pháp thu thập dữ liệu: - Số liệu thứ cấp: o Thông tin liên quan đến các cơ sở lí luận, thông tin chung về hãng điện thoại SAMSUNG. o Thu thập thông qua điều tra bảng hỏi, qua internet, các tài liệu,… o Có thể thu thập các dữ liệu bằng cách lên thư viện trường, trung tâm học liệu, các trang web của hãng điện thoại SAMSUNG và tài liệu liên quan. - Số liệu sơ cấp: Quá trình thu thập số liệu sơ cấp được thu thập qua 2 giai đoạn: o Xác định sơ bộ: Mục đích cơ bản của giai đoạn này là tìm hiểu mức độ sử dụng điện thoại SAMSUNG. Giai đoạn được thực hiện thông qua điều tra bảng hỏi của sinh viên các khóa (K44, K45, K46) trường Đại Học Kinh Tế Huế. o Thu thập, phân tích dữ liệu: Dựa trên kết quả của giai đoạn trên, bảng hỏi được thiết kế để tiến hành điều tra phỏng vấn nhằm tìm hiểu mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG của sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Huế. Việc điều tra phỏng vấn được thực hiện trong khoảng thời gian từ 23 đến 23 tháng 3 năm 2013. • Phương pháp chọn mẫu Sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng. Tổng thể sinh viên sẽ được chia làm 4 nhóm tương ứng với 4 khóa sinh viên của trường là K43, K44, K45, K46. Tuy nhiên với điều kiện về nguồn lực có hạn nên nhóm quyết định chỉ điều tra 3 khóa trong 4 khóa sinh viên sinh viên của trường Đại học Kinh tế Huế.Nhóm tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên và kết quả đã chọn ra 3 khóa bao gồm K44, K45, K46 để tiến hành nghiên cứu.Trong mỗi nhóm lại chia thành các lớp. Sau đó tiến hành phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản đối với các lớp. • 2 2 2/ )1( ε α ppz n − = Kích thước mẫu: Sử dụng công thức : Trong đó: Cơ sở lý thuyết Thang đo sơ bộ Nghiên cứu định nh Khảo sát n = 20 Thang đo chính thức Nghiên cứu định lượng Khảo sát n = 200 Mã hoá dữ liệu Làm sạch dữ liệu - Phân +ch dữ liệu - Xử lý dữ liệu Kết quả nghiên cứu n: kích thước mẫu z α/2 : giá trị tới hạn tương ứng với độ tin cậy (1 – α) p: tỷ lệ tổng thể ε: sai số mẫu Sử dụng độ tin cậy 95% tương ứng với z α/2 = 1,96; để nắm bắt biến số lớn nhất có thể trong tập hợp chúng tôi thiết lập giá trị của p= 0,5; dựa vào các nghiên cứu trước đó chúng tôi thiết lập ε= 0,069. Kết quả thu được kích thước mẫu n= 200. 4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu Quy trình xử lý: Phương pháp xử lý số liệu: Dữ liệu được xử lý bằng SPSS for Windows 16.0 và sử dụng phương pháp để phân tích số liệu: phân tích thống kê mô tả, phân tích tương quan và kiểm định One- sample T test. + Phân tích thống kê mô tả: chọn biến thích hợp để phân tích thống kê mô tả, sử dụng các đại lượng như trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai, phần trăm và tổng. + Phân tích tương quan dùng cho 2 biến định lượng thể hiện mối tương quan giữa 2 biến định lượng được hiển thị dưới hệ số tương quan, sử dụng các đại lượng như mức ý nghĩa ( sig ), độ tin cậy, hệ số Pearson. • Kiểm định One-sample T test dùng cho 1 biến định lượng, sử dụng các đại lượng như mức ý nghĩa ( sig ), trung bình ( Mean ), thống kê t. 4. Kết cấu đề tài Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu • Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu • Chương 2: Phân tích, đánh giá Chương 3: Định hướng và giải pháp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG 1.1 Tổng quan về hành vi sử dụng( tiêu dùng). 1.1.1 Hành vi sử dụng ( hành vi tiêu dùng) Hành vi tiêu dùng được hiểu là những phản ứng mà các cá nhân biểu lộ trong quá trình ra ra quyết định mua hàng hóa, dịch vụ. Biết được hành vi của người tiêu dùng sẽ giúp cho doanh nghiệp đưa ra những sản phẩm, những sản phẩm tiếp thị và kinh doanh sản phẩm phù hợp. Ngày nay, các doanh nghiệp nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng với mục đích nhận biết nhu cầu, sở thích thói quen của họ. Cụ thể là, xem người tiêu dùng muốn mua gì, tại sao lại muốn mua sản phẩm, dịch vụ đó, tại sao lại muốn mua nhãn hiệu đó, họ mua như thế nào, mua ở đâu, khi nào và mức độ mua ra sao để xây dựng chiến lược Marketing để người tiêu dùng mua sản phẩm, dịch vụ của mình 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng (tiêu dùng) 1.1.2.1 Nhân tố thuộc văn hóa a) Nền văn hóa Văn hóa có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần, vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ngưỡng. văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân.chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức của bản thân. Những đặc trưng của nền văn hóa ảnh hưởng hành vi mua: • Ấn định những điều cơ bản về giá trị, sự thụ cảm, sự ưu thích và những sắc thái đặc thù của sản phẩm vật chất. • Văn hóa ấn định cách cư xử được xã hội chấp nhận, những hành vi mang tính chuẩn mực. • Văn hóa có tính giá trị, nhân sinh và tính hệ thống. b) Nhánh văn hóa Nhánh văn hoá là những đặc trưng văn hóa được 1 nhóm nhỏ hơn trong xã hội thừa nhận. c) Sự hội nhập và biến đổi văn hóa Hội nhập văn hóa là quá trình mỗi cá nhân tiếp thu các giá trị khác để làm phong phú thêm văn hóa của mình và cũng trong quá trình đó khẳng định giá trị cốt lõi của họ. Biến đổi văn hóa là cách thức tồn tại của một nền văn hóa trong sự biến đổi không ngừng của môi trường tự nhiên và xã hội. 1.1.2.2 Nhân tố thuộc xã hội Quyết định mua còn được qui định bởi những yếu tố mang tính chất xã hội như: giai tầng xã hội, các nhóm tham khảo, gia đình, vai trò và địa vị xã hội a) Giai tầng xã hội Giai tầng xã hội là các lớp người khác nhau do kết quả của sự phân chia tương đối đồng nhất và ổn định của xã hội, được sắp xếp theo thứ bậc. Những thành viên trong cùng thứ bậc chia sẻ những giá trị lợi ích và cách ứng xử như nhau. Sự hình thành giai tầng không chỉ do yếu tố tiền bạc, của cải mà còn là sự kết hợp của trình độ văn hóa, nghề nghiệp, truyền thống gia đình… Địa vị xã hội của con người cao hay thấp tùy thuộc vào nhóm xã hội mà họ tham gia. b) Nhóm tham khảo Nhóm tham khảo là những nhóm người mà 1 cá nhân xem xét khi hình thành thái độ và quan điểm của bản thân Nhóm tham khảo gồm: • Nhóm tham khảo có ảnh hưởng trực tiếp và thường xuyên • Nhóm có ảnh hưởng ít thường xuyên c) Gia đình Gia đình là tổ chức tiêu dùng quan trọng nhất của xã hội. các thành viên trong gia đình luôn có ảnh hưởng sâu sắc tới quyết định mua sắm của người tiêu dùng.Đặc biệt đối với quyết định mua xe máy của các thành viên trong gia đình d) Vai trò và địa vị cá nhân Vai trò bao hàm những hoạt động mà cá nhân cho là phải thực hiện để hòa nhập vào nhóm xã hội mà họ tham gia. Địa vị liên quan đến sự sắp xếp cho cá nhân mình về mức độ sự đánh giá của xã hội như: kính trọng, sự ưu đãi, uy tín với người khác. 1.1.2.3 Nhân tố thuộc về bản thân a) Tuổi tác và vòng đời Tuổi đời và các giai đoạn sống của gia đình là những mốc thời gian định hình nhu cầu, thị hiếu, sức mua của người tiêu dùng. b) Nghề nghiệp Nghề nghiệp có ảnh hưởng đáng kể đến tính chất và hàng hoá dịch vụ người tiêu dùng mua sắm. sự lựa chọn quần áo, giày dép, thức ăn, các hình thức giải trí của một công nhân khác biệt với vị giám đốc điều hành của doanh nghiệp. c) Tình trạng kinh tế Cơ hội mua sắm của người tiêu dùng phụ thuộc vào 2 yếu tố: khả năng tài chính và hệ thống giá cả của hàng hoá. Vì vậy, tình trạng kinh tế bao gồm: thu nhập, phần tiết kiệm, khả năng đi vay và những quan điểm về chi tiêu/tích luỹ…của người tiêu dùng có ảnh hưởng rất lớn tới số lượng và cơ cấu sản phẩm mà họ lựa chọn mua sắm. d) Lối sống Lối sống của một con người hay phong cách sinh hoạt của người đó chứa đựng toàn bộ cấu trúc hành vi được thể hiện thông qua hành động, sự quan tâm và quan điểm của người đó trong môi trường sống, có thể được mô hình hoá theo những tiêu chuẩn đặc trưng. Lối sống gắn chặt với nguồn gốc xã hội, văn hoá, nghề nghiệp, nhóm xã hội, tình trạng kinh tế… nó liên quan đến việc người tiêu dùng sẽ mua cái gì và ứng xử của họ.Trong thực tế tồn tại một số lối sống sau: sống mòn, bất nguyện, an phận, cầu tiến, thành đạt, tự kỉ, thực nghiệm, xã hội và bao dung.Mỗi lối sống đòi hỏi phải có 1 kiểu marketing riêng và lối sống có thể thay đổi theo thời gian nên nhà làm marketing phải nghiên cứu, cập nhật những biến đổi trong lối sống của người tiêu dùng. e) Nhân cách và quan điểm về bản thân Nhân cách là những đặc tính tâm lý nổi bật, đặc thù tạo ra thế ứng xử có tính ổn định và nhất quán đối với môi trường xung quanh của mỗi con người. Nhân cách được mô tả bằng những đặc tính vốn có của cá thể như: tính tự tin, ngăn nắp, thận trọng… Quan niệm về bản thân là hình ảnh trí tuệ của mỗi cá nhân về chính bản thân họ. khách hàng thường sử dụng những sản phẩm, thương hiệu để thể hiện hình ảnh cá nhân của họ. 1.1.2.4Nhân tố thuộc về tâm lý [...]... thuộc: Đánh giá mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG Biến độc lập:Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ lựa chọn: giới tính, chức năng ,giá, dịch vụ CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ LỰA CHỌN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI SAMSUNG: 2.1Giới thiệu chung về hãng điện thoại SAMSUNG: 2.2 Tổng quan về trường Đại học Kinh tế Huế Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế là một trong 7 trường đại học thành viên thuộc Đại học Huế, được... 27/9/2002 của Thủ tướng Chính Phủ trên cơ sở Khoa Kinh tế - Đại học Huế Sự ra đời của Trường Đại học Kinh tế bắt nguồn từ Khoa Kinh tế nông nghiệp -Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc (giai đoạn 1969-1983), Khoa Kinh tế - Đại học Nông nghiệp II Huế (giai đoạn 1984-1995) và Khoa Kinh tế- Đại học Huế (giai đoạn 1995-2002) Nhiệm vụ của Trường Đại học Kinh tế là đào tạo cán bộ khoa học có trình độ đại học, sau đại học. .. trình liên kết đào tạo đại học đồng cấp bằng giữa Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế và Đại học Rennes I, Pháp ngành Tài chính Ngân hàng 2.3 Đánh giá mức độ tác động đến lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG: Sau khi nghiên cứu chúng tôi thấy rằng mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG có sự khác nhau giwuax sinh viên trường Đại học Kinh tế, cụ thể : Bảng 1: ban dang su dung dt cua hang nao Cumulative... hiệu điện thoại SAMSUNG với việc lựa chọn sủ dụng điện thoại SAMSUNG H4: Các nhân tố bên trong Mimo ảnh hưởng đến việc sử dụng Mimo của sinh viên 1.1.3 Mô hình nghiên cứu Như mục đích nghiên cứu của bài báo cáo là đánh giá mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG của sinh viên trường Đại học Kinh Tế Huế dựa vào các giả thuyết nghiên cứu thì mô hình nghiên cứu được đề xuất như sau: Biến phụ thuộc: Đánh. .. phân loại về mức độ sử dụng khác nhau ** Mối quan hệ giữa việc đánh giá dòng điện thoại SamSung với đánh giá mức giá của các sảm phẩm của hẵng điện thoại SamSung: dt samsung thuoc dong dt nao * gia ca cac san pham dt samsung Crosstabulation gia ca cac san pham dt samsung mac dt samsung thuoc dong dt cao cap nao Count % within dt samsung thuoc dong dt nao % within gia ca cac san pham dt samsung trung... năng điện thoại của sinh viên Đại học Kinh tế Huế Dựa vào các bảng 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 với biểu đồ trên ta thấy các ban sinh viên sử dụng điện thoại có rất nhiều chức năng (đặc biệt là có GPRS, quay phim, nghe nhạc…) và với các chức năng này thì hang điện thoại SamSung đã khai thác rất tốt, hầu hết các dòng sảnphaamr của SamSung đều có nhiều tính năng vượt bật, có thể đáp ứng nhu cầu người sử dụng. .. liên kết đào tạo của trường có sự phát triển vượt bậc, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã và đang thực hiện bốn chương trình liên kết đào tạo đại học và sau đại học với nước ngoài Đó là chương trình “Đào tạo cử nhân tài năng chuyên ngành quản trị kinh doanh du lịch bằng tiếng Anh” hợp tác với Trường Quản lý công nghiệp du lịch - Đại học Hawaii do Quỹ... 43%).14 sinh viên đang sử dụng điện thoại LG(chiếm 7%),13 sinh viên đang sử dụng điện thoại APPLE(chiếm 6.5%)… Bảng 2: ban co biet thuong hieu dt samsung Cumulative Frequency Valid co khong Total Percent Valid Percent Percent 197 98.5 98.5 98.5 3 1.5 1.5 100.0 200 100.0 100.0 Ta thấy có 197 trong số 200 sinh viên biết đến thương hiệu SAMSUNG (CHIẾM 98.5%), chứng tỏ hãng điện thoại SAMSUNG được các bạn sinh. .. với Đại học Roskilde (Đan Mạch), Đại học Durham (Anh), Đại học Rome (Ý), Đại học Chulalongkorn (Thái Lan) và Đại học Nông nghiệp Hoàng gia (Campuchia) với sự tài trợ của Chương trình Liên kết châu Á; dự án “Đào tạo cử nhân chuyên ngành Quản trị kinh doanh Du lịch tăng cường tiếng Pháp” liên kết với các Trường Đại học Pháp ngữ do AUF tài trợ; chương trình liên kết đào tạo đại học đồng cấp bằng giữa Trường. .. nói rằng, điện thoại đã dần trở thành một sản phẩm không thể thiếu đối với con người, và càng ngày họ càng đòi hỏi hơn về các tính năng của điện thoại, và để biết được các bạn sinh viên trường Đại Học Kinh Tế muốn điện thoại có những chức năng nào và họ sử dụng những chức năng nhiều nhất, chúng em tổng hợp được kết quả điều tra như sau: *Trong quá trình nghiên cứu về câu hỏi điện thoại của bạn có những . ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LỰA CHỌN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI SAMSUNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Giáo viên hướng. việc sử dụng Mimo của sinh viên. 1.1.3 Mô hình nghiên cứu Như mục đích nghiên cứu của bài báo cáo là đánh giá mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG của sinh viên trường Đại học Kinh Tế Huế. cứu: mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG của sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Huế. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Sinh viên K44, K45, K46 của Trường Đại Học Kinh Tế Huế + Thời gian:

Ngày đăng: 28/07/2015, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu.

    • - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại SAMSUNG của sinh viên trường Đại Học Kinh Tế.

    • - Xác định mức độ ảnh hưởng và chiều hướng tác động của các nhân tố tới sự lựa chọn sử dụng điện thoai SAMSUNG.

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 4 . Phương pháp nghiên cứu:

      • 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu:

      • Phương pháp chọn mẫu

      • Sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng. Tổng thể sinh viên sẽ được chia làm 4 nhóm tương ứng với 4 khóa sinh viên của trường là K43, K44, K45, K46. Tuy nhiên với điều kiện về nguồn lực có hạn nên nhóm quyết định chỉ điều tra 3 khóa trong 4 khóa sinh viên sinh viên của trường Đại học Kinh tế Huế.Nhóm tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên và kết quả đã chọn ra 3 khóa bao gồm K44, K45, K46 để tiến hành nghiên cứu.Trong mỗi nhóm lại chia thành các lớp. Sau đó tiến hành phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản đối với các lớp.

      • Kích thước mẫu:

      • Sử dụng công thức :

      • Trong đó:

      • n: kích thước mẫu

      • zα/2: giá trị tới hạn tương ứng với độ tin cậy (1 – α)

      • p: tỷ lệ tổng thể

      • ε: sai số mẫu

      • Sử dụng độ tin cậy 95% tương ứng với zα/2= 1,96; để nắm bắt biến số lớn nhất có thể trong tập hợp chúng tôi thiết lập giá trị của p= 0,5; dựa vào các nghiên cứu trước đó chúng tôi thiết lập ε= 0,069. Kết quả thu được kích thước mẫu n= 200.

      • 4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

      • 4. Kết cấu đề tài

      • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan