Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

105 504 1
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  HOÀNG CÔNG TRUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP HÒA - TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  HOÀNG CÔNG TRUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP HÒA - TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ NGUYÊN HẢI HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn Hoàng Công Trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn trực tiếp và quý báu của thầy giáo PGS.TS. Đỗ Nguyên Hải, cùng các thầy cô giáo trong Khoa Tài nguyên và Môi trường, Viện Đào tạo Sau Đại học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo và cán bộ Ủy ban nhân dân huyện Hiệp Hoà, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Thống kê, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn thuộc huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo cơ quan và bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn Hoàng Công Trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích, yêu cầu 2 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Lý luận về phát triển bền vững và sử dụng đất bền vững 3 1.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững 3 1.1.2. Lý luận về sử dụng đất bền vững 4 1.1.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững 6 1.2. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 8 1.2.1. Khái quát về hiệu quả sử dụng đất 8 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 12 1.2.3 Nguyên tắc, quan điểm sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp 13 1.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam 17 1.3.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới 17 1.3.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của Việt Nam 19 1.4. Một số nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng đất và sử dụng đất bền vững 21 1.4.1. Một số nghiên cứu trên thế giới 21 1.4.2. Những nghiên cứu trong nước 23 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.2. Phạm vi nghiên cứu 25 2.3. Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sử dụng nguồn tài nguyên đất nông nghiệp ở huyện Hiệp Hòa 25 2.3.2 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp huyện Hiệp Hòa 25 2.3.3 Điều tra xác định các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đại diện ở 3 tiểu vùng và các loại hình đất sản xuất nông nghiệp của huyện. 25 2.3.4 Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất 26 2.3.5. Đề xuất hướng sử dụng đất hiệu quả và bền vững cho sản xuất nông nghiệp và các giải pháp cho sử dụng đất trong vùng nghiên cứu. 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 26 2.4.2 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 27 2.4.3. Phương pháp đánh giá khả năng bền vững của các loại hình sử dụng đất dựa trên cơ sở định tính theo 3 tiêu chí 27 2.3.4. Phương pháp chuyên gia 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hiệp Hoà 29 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2. Thực trạng kinh tế - xã hội 39 3.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 44 3.2. Hiện trạng sử dụng đất đai 46 3.2.1. Cơ cấu diện tích các loại đất 46 3.2.2. Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2013 46 3.3. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và phân bố hệ thống cây trồng 48 3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 48 3.3.2. Hệ thống cây trồng của huyện 49 3.3.3. Thực trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 51 3.4. Đánh giá hiệu quả loại hình sử dụng đất lựa chọn được các LUT bền vững trên địa bàn nghiên cứu 54 3.4.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất theo tiểu vùng 54 3.4.2. Đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất theo vùng 62 3.4.3. Đánh giá hiệu quả môi trường của các kiểu sử dụng đất 68 3.4.4. Lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững trên địa bàn huyện 71 3.5 Đề xuất nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại huyện Hiệp Hoà 74 3.5.1 Phương hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp ở huyện Hiệp Hoà 74 3.5.2 Đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện 75 3.6. Một số giải pháp đề xuất để thực hiện định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện Hiệp Hoà 78 3.6.1. Giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 78 3.6.2. Giải pháp về thị trường tiêu thụ 78 3.6.3. Biện pháp khuyến nông và áp dụng khoa học công nghệ 78 3.6.4. Giải pháp vốn đầu tư 79 3.6.5. Các giải pháp về chính sánh 79 3.4.6. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 80 KẾT LUẬN 81 1. Kết luận 81 2. Đề nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa FAO : Tổ chức Nông nghiệp và lương thực thế giới GDP : Tổng thu nhập quốc nội GTSX : Giá trị sản xuất CPTG : Chi phí trung gian GTGT : Giá trị gia tăng TNHH : Thu nhập hỗn hợp HTX : Hợp tác xã CLĐ : Công lao động KHKT : Khoa học kỹ thuật LMU : Đơn vị bản đồ đất đai LUS : Hệ thống sử dụng đất LUT : Loại hình sử dụng đất USD : Đô la Mỹ VAC : Vườn ao chuồng WTO : Tổ chức thương mại thế giới KT- XH : Kinh tế - xã hội HQĐV Hiệu quả đồng vốn KHCN Khoa học công nghệ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Đặc điểm đất đai của huyện Hiệp Hòa 33 Bảng 3.2: Biến động đất đai huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 - 2013 47 Bảng 3.3: Diện tích gieo trồng một số cây trồng chính phân theo tiểu vùng của huyện Hiệp Hoà năm 2013 50 Bảng 3.4: Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà năm 2013 52 Bảng 3.5: Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng 1 54 Bảng 3.6: Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng 2 56 Bảng 3.7: Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng 3 58 Bảng 3.8: Hiệu quả kinh tế bình quân của các LUT trên các vùng 60 Bảng 3.9: Mức độ đầu tư lao động và thu nhập trên ngày công lao động ở vùng 1 64 Bảng 3.10: Mức độ đầu tư lao động và thu nhập trên ngày công lao động ở vùng 2 65 Bảng 3.11: Mức độ đầu tư lao động và thu nhập trên ngày công lao động ở vùng 3 67 Bảng 3.12: So sánh mức độ đầu tư phân bón với tiêu chuẩn phân bón cân đối và hợp lý 70 Bảng 3.13: Phân cấp chỉ tiêu đánh hiệu quả của các loại hình sử dụng đất 71 Bảng 3.14: Đánh giá khả năng sử dụng bền vững các loại hình sử dụng đất 72 Bảng 3.15: Đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hiệp Hoà 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Cơ cấu lao động giai đoạn 2005 - 2013 huyện Hiệp Hoà 42 Biểu đồ 3.2 : Cơ cấu sử dụng đất huyện Hiệp Hoà năm 2013 46 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà năm 2013 49 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố của các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng. Chúng ta biết rằng không có đất thì không thể sản xuất, cũng không có sự tồn tại của con người và đất có vai trò đặc biệt quan trọng với sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt, là hoạt động có từ xa xưa của loài người; hầu hết các nước trên thế giới đều xây dựng một nền kinh tế từ phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác các tiềm năng của đất, trên cơ sở đó để phát triển các ngành khác…Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quả kinh tế cao là nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững. Việt Nam là một nước nông nghiệp đất chật, người đông, đất đai được sử dụng vào mục đích nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp (chỉ chiếm 28,43% tổng diện tích đất tự nhiên), nên chỉ số về đất nông nghiệp bình quân đầu người là 1133m2/người. Trong những năm gần đây sản xuất nông nghiệp Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất đáng tự hào và đã từng bước chuyển sang sản xuất hàng hoá. Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Nông nghiệp đã đóng góp gần 20% tổng GDP tính theo giá trị hiện hành và đóng góp tới 70% GDP khu vực nông thôn; tỷ trọng nông nghiệp hàng hoá chiếm khá, nhiều nông sản có giá trị hàng hoá lớn như lương thực (50% là hàng hoá, trong đó 20% là xuất khẩu), các loại cây công nghiệp chiếm tới (90 - 97% ). Kim ngạch xuất khẩu nông sản chiếm 30 - 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Cùng với tăng trưởng sản lượng và sản lượng hàng hoá là quá trình đa dạng hoá các mặt hàng nông sản trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh từng vùng. Tuy nhiên, nền nông nghiệp nước ta vẫn mang dáng dấp của nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, hiệu quả kinh tế thấp và sản xuất nông nghiệp đang đứng trước những thách thức: Hạn hán, thiên tai, yêu cầu phát triển xã hội về công nghiệp và hạ tầng cơ sở …đã làm diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng và ngày càng bị thu hẹp. Ngoài ra việc sử dụng các chất hoá học, phân bón trong thâm canh đã gây ra những ảnh hưởng đáng lo ngại về môi trường sinh thái. [...]... tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 2 Mục đích, yêu cầu * Mục đích: - Điều tra, khảo sát, đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và lựa chọn một số loại hình sử dụng đất bền vững trên địa bàn huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. .. lượng)… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 2.3.4 Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất - Đánh giá hiệu quả về kinh tế của các loại hình sử dụng đất - Đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất - Đánh giá hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng đất 2.3.5 Đề xuất hướng sử dụng đất hiệu quả và bền vững cho sản xuất nông nghiệp và các giải... đai 2003 phân loại đất thành 3 nhóm theo mục đích sử Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 13 dụng, đó là nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm; đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối hoặc... hiệu quả, bền vững là rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Đây chính là lý do thúc đẩy chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu đề tài "Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang" Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp. .. có giá trị kinh tế cao đã được bố trí trong các phương thức luân canh như cây ăn quả, hoa, cây thực phẩm cao cấp Tại huyện Hiệp Hoà những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên quan điểm sử dụng đất bền vững hay theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá còn chưa nhiều Vì vậy, nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện Hiệp Hoà trong những năm tới theo hướng hiệu. .. học Nông nghiệp Page 7 1.2 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất Trong thực tế, các thuật ngữ sản xuất có hiệu quả , sản xuất không có hiệu quả hay là sản xuất kém hiệu quả thường được sử dụng phổ biến trong sản xuất Vậy hiệu quả là gì? Đến nay, các nhà nghiên cứu xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau, đã đưa ra nhiều quan điểm về hiệu quả, ... triển hệ thống nông nghiệp, thực hiện sử dụng đất nông nghiệp theo hướng tập trung chuyên môn hoá, sản xuất hàng hoá theo hướng ngành hàng, nhóm sản phẩm, thực hiện thâm canh toàn diện và liên tục Thâm canh cây trồng, vật nuôi vừa để đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp vừa đảm bảo phát triển một nền nông nghiệp ổn định - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở thực hiện... pháp đánh giá khả năng bền vững của các loại hình sử dụng đất dựa trên cơ sở định tính theo 3 tiêu chí - Bền vững về kinh tế: Có hiệu quả kinh tế cao, được thị trường chấp nhận (dựa trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế, thu nhập trên công lao động và hiệu quả đồng vốn) Để tính hiệu quả kinh tế sử dụng đất trên 1 ha đất của các loại hình sử dụng đất (LUT), sử dụng hệ thống các chỉ tiêu: + Giá trị sản xuất. .. Việt Nam 1.3.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới Hiện nay trên thế giới, xu thế phát triển chung của các nước là hướng tới một nền kinh tế mà sản xuất công nghiệp là chủ đạo Tuy nhiên, ngành sản xuất nông nghiệp vẫn giữ một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của tất cả các nước Do vậy sản xuất nông nghiệp luôn được duy trì và phát triển Sản xuất nông nghiệp tạo ra lương thực, thực... Quỹ đất sản xuất nông nghiệp, hệ thống cây trồng và các yếu tố liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được tiến hành trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sử dụng nguồn tài nguyên đất nông nghiệp ở huyện Hiệp Hòa - Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, đất . phát triển bền vững và sử dụng đất bền vững 3 1.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững 3 1.1.2. Lý luận về sử dụng đất bền vững 4 1.1.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng. VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  HOÀNG CÔNG TRUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP HÒA - TỈNH BẮC GIANG. Đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện 75 3.6. Một số giải pháp đề xuất để thực hiện định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa

Ngày đăng: 28/07/2015, 07:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan