Tổng hợp và phân tích tình hình báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại trung tâm ADR phía bắc từ 7 2006 đến 12 2007

53 660 0
Tổng hợp và phân tích tình hình báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại trung tâm ADR phía bắc từ 7 2006 đến 12 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI :ỉc >Ịí * ?ỉc>ỉ< íỉí íỊí Lưu THỊ TỐ NGA TỎNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUÓC (ADR) TẠI TRUNG TÂM ADR PHÍA BẮC TỪ 7/2006 ĐẾN 12/2007 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 2003 - 2008 - Người hướng dẫn: ThS. Bùi Đức Lập DS. Nguyễn Tứ Sơn - Nơi thực hiện: Trung tâm ADR phía bắc - Thời gian thực hiện: 2/2008 - 5/2008 Ị ị i i m ■ /7/cf. HÀ NỘI, THÁNG 5, 2008 LỜI CẢM ƠN Với tất cả sự kính trọng, em xỉn gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới: ThS Bùi Đức Lập DS Nguyễn Tứ Sơn là những người thầy đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo cho em những bài học quí giá không chỉ trong nghiên cứu khoa học mà cả trong cuộc sổng. Em xin gửi lời cảm ơn đến ThS Phạm Thị Thuỷ Vân đã cố những ỷ kiến góp ỷ quý báu trong quá trĩnh em hoàn thành khoá luận. Em xỉn trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các thầy, cô trong bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội. - Lãnh đạo Cục, các cô chú, anh chị phòng thông tin quảng cáo, Cục quản lý Dược đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè, những người luôn quan tâm và khuyển khích em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2008 Sinh viên Lim Thị Tổ Nga MỤC LỤC ĐẶT VẤN Đ È 1 PHẦN 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Phản ứng có hại của thuốc 3 1.1.1 Định nghĩa 3 1.1.2 Tình hình ADR 4 1.2 Theo dõi và báo cáo phản ứng có hại của thuốc 6 1.2.1 Sự cần thiết phải theo dõi và báo cáo phản ứng có hại của thuốc 6 1.2.2 Mục đích 7 1.2.3 Tình hình theo dõi và báo cáo ADR 8 1.2.4 Hệ thống báo cáo ADR 11 1.2.5 Phản ứng có hại (hoặc nghi ngờ là phản ứng có hại) của thuốc cần được báo cáo 13 1.2.6 Quá trình thu thập, tiếp nhận và xử lý báo cáo 14 1.2.7 Chất lượng báo cáo phản ứng có hại 16 PHẢN 2 ĐỐI TƯỌTVG v à p h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u 18 2.1 Đối tượng nghiên cứ u 18 2.2 Phương pháp nghiêii cứu ___ __ ____ _ ___ _____ __ _ ___ ___ _ ____ -18 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 18 2.3.1 Tổng hợp thông tin từ báo cáo A DR 18 2.3.2 Phân tích sơ bộ chất lượng báo cáo 18 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 19 PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Tổng hợp báo cáo ADR 20 3.1.1 Số lượng báo cáo thu nhận trong thời gian 7/2006 đến 12/2007 20 3.1.2 Các đơn vị gửi báo cáo về trung tâm ADR 20 3.1.3 Tổng hợp báo cáo ADR theo độ tuổi 23 3.1.4 Tổng hợp báo cáo ADR theo giới tính 24 3.1.5 Tổng hợp báo cáo ADR theo đối tượng gửi báo cáo 25 3.1.6 Tổng hợp báo cáo ADR theo đường dùng thuốc 25 3.1.7 Tổng hợp báo cáo ADR theo thời gian xuất hiện 27 3.1.8 Tổng hợp báo cáo ADR theo nhóm thuốc nghi ngờ 28 3.1.9 Tổng hợp báo cáo ADR theo biểu hiện lâm sàng 32 3.2 Phân tích chất lưọng báo cáo 334 3.2.1 Tiêu đề 34 3.2.2 Thông tin về bệnh nhân 34 3.2.3 Thông tin về thuốc nghi ngờ gây ADR 35 3.2.4 Thông tin về thuốc dùng đồng thời về bệnh sử 37 3.2.5 Thông tin khác 40 KẾT LUẬN VÀ ĐẺ XUẤT 40 1. Kết luận 40 2. Đe xuất 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADE ADR FDA NSAID STT WHO Adverse drug event Biến cố có hại của thuốc Adverse drug reaction Phản ứng có hại của thuốc Food ang Drug Administration Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mĩ Thuốc giảm đau chống viêm không steroid Số thứ tự World Health Organization Tổ chức y tế thế giới ĐẶT VẤN ĐÈ Thuốc dùng để phòng bệnh, chữa bệnh, là sản phẩm đặc biệt có sự đầu tư trí tuệ và công nghệ cao, phải đạt yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng, có hiệu lực và an toàn. Mặc dù tất cả các loại thuốc trước khi đưa vào sử dụng cho người bệnh đã được thử nghiệm, đăng ký sản xuất và lưu hành theo những quy định chặt chẽ, nhưng trong nhiều chế phẩm, phản ứng có hại của thuốc chỉ được phát hiện sau một thời gian. Phải mất nhiều thập kỷ thì tác dụng độc hại của aspirin với đường tiêu hóa mới trở nên rõ ràng và cũng phải lâu đến vậy người ta mới nhận ra rằng lạm dụng lâu dài phenacetin có thể gây ra hoại tử nhú thận [9]. Chính vì thế nguy cơ xuất hiện phản ứng có hại là không thể tránh khỏi và đã trở thành vấn đề thời sự của y học hiện đại. Từ năm 1995, chi phí cho các sự cố liên quan đến thuốc (DRPs) đã tăng gấp đôi, tổng chi phí cho bệnh tật và tử vong liên quan đến thuốc đã vượt quá chi phí điều trị ban đầu [10]. DRPs được phát hiện ngày càng nhiều đến mức nghiêm trọng và đáng báo động, tuy nhiên tới 28% các sự cố đó được cho là có thể ngăn ngừa được [32]. Do đó các cán bộ y tế cần báo cáo mọi nghi ngờ về phản ứng có hại của thuốc bởi lẽ điều đó có thể giảm được hậu quả và cứu được tính mạng cho bệnh nhân của họ và cho những người khác. Trong những năm qua công tác theo dõi phản ứng có hại của thuốc đã được triển khai trên phạm vi cả nước. Hai trung tâm theo dõi phản ứng có hại của thuốc ở phía bắc và phía nam đã được thành lập. Cho đến nay, các trung tâm theo dõi ADR đã nhận và xử lý hàng nghìn báo cáo. Thực tế cho thấy việc tiếp nhận thẩm định báo cáo ADR bước đầu đã giúp tăng cường công tác sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ y tế trong thực hành điều trị. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài '‘Tổng hợp và phân tích tình hình báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại trung tâm ADR phía bắc từ 7/2006 đến 12/2007*’ nhằm mục đích: 1. Tổng hợp các báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại trung tâm ADR phía bắc từ 7/2006 đến 12/2007. 2. Birớc đầu phân tích chất lượng báo cảo ADR được gửi đến trung tâm trong thời gian 7/2006 -12/2007. PHẦN 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 PHẢN ỬNG CÓ HẠI CỦA THUỐC 1.1.1 Định nghĩa Có nhiều định nghĩa về ADR đã được đưa ra: định nghĩa của WHO, Karch và Lasagana, Naranjo, FDA Các cơ quan cũng như các dược sĩ lâm sàng sử dụng các định nghĩa khác nhau tuỳ thuộc vào nhu cầu thực tiễn. Tổ chức y tế thế giới (1972) đưa ra định nghĩa về phản ứng có hại của thuốc như sau: ''Phản ứng cổ hại của thuốc (ADR) là một phản ứng độc hại, không được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán hoặc chữa bệnh hoặc làm thay đối một chức năng sinh lỷ” [8], Trong quá trình điều trị có những trường họp tai biến mà nguyên nhân chưa xác định, không chỉ do thuốc gây ra mà có thể do các yếu tố khác như sự tiến triển nặng thêm của bệnh hoặc do một bệnh khác phát sinh. Những trường họrp như vậy gọi là biến cố có hại của thuốc (adverse drug event - ADE) [8]. Điểm cơ bản ở đây là sự xảy ra đồng thời về thời gian mà không có ngờ vực về quan hệ nhân quả [37]. Năm 2000, WHO dùng một định nghĩa khác về ADR; “Phản ứng cỏ hại của thuốc là một phản ứng gây hại đáng kể hoặc bất lợi, xảy ra sau một can thiệp có liên quan đên việc sử dụng dược phẩm. Một phản ứng có hại có thê là cơ sở dự đoán được mức độ nguy hại của việc sử dụng thuốc này để phòng, điều trị, hiệu chỉnh liều hoặc rút thuốc ”[9J. Theo định nghĩa của FDA thì phản ứng có hại của thuốc là các biến cố bất lợi có liên quan đến việc sử dụng thuốc trên người bệnh (bất kể có hay không có liên quan đến thuốc) bao gồm các biến cố xuất hiện trong quá trình dùng thuốc, xuất hiện khi quá liều (vô tình hay có chủ ý), xuất hiện khi lạm dụng thuốc hay khi ngưng sử dụng thuốc và bất kỳ thất bại điều trị xảy ra. Như vậy khái niệm ADR của FDA rộng hơn, bao gồm cả quá liều cũng như lạm dụng thuốc. Tuy nhiên các báo cáo được gửi tới FDA chủ yếu tập trung vào các phản ứng có hại không mong muốn của thuốc (unexpected adverse drug reaction) tức là các ADR không phổ biến, không thường gặp hay các ADR mới [32], Báo cáo ADR nhằm thu thập tất cả các phản ứng có hại được nghi ngờ của thuốc (suspected adverse drug reaction report). Phản ứng có hại được nghi ngờ là một phản ứng độc hại, không được định trước và xuất hiên là bất kỳ liều nào của thuốc mà ở đó có khả năng hợp lý để nghi ngờ phản ứng có hại được gây ra bởi thuốc [23]. Có sự khác biệt trong định nghĩa và cách gọi ADR của thuốc. Dược thư quốc gia Việt Nam có ghi ADR là tác dụng không mong muốn của thuốc, một số tài liệu khác có viết ADR là phản ứng bất lợi của thuốc. Trong phạm vi khoá luận này chúng tôi sử dụng cách gọi của Cục quản lý Dược: ADR được gọi là phản ứng có hại của thuốc. 1.1.2 Tình hình ADR 1.1.2.1 Trên thế giới Phản ứng có hại của thuốc không phải là vấn đề mới. Từ thời cổ xưa các nhà y học đã căn dặn cảnh giác với tác dụng có hại của thuốc, cân nhắc giữa nguy cơ và lợi ích khi dùng thuốc. Đầu năm 1950, người ta mới khám phá ra cloramphenicol có thể gây ra thiếu máu do suy tuỷ, đặc biệt với trẻ sơ sinh. Năm 1962 tấn bi kịch của thời đại là việc dùng thalidomid cho phụ nữ có thai và hàng nghìn trưÒTig hợp quái thai đã được thống kê trên thế quốc giới, chỉ tính riêng ở Đức đã có hơn 6000 trường hợp, ở Anh gần 1000, và ở Nhật là looorr Năm 1966, Minocil - một thuốc làm gầy của hãng M.c Neil đã gây ra hàng ngàn trường hợp tăng huyết áp động mạch phổi dẫn đến tử vong. Arsdel (1978) thông báo có tới 10% số người bệnh dùng sulfamid bị dị ứng với loại thuốc này [4]. ở Hoa Kỳ, người ta ước tính các phản ứng có hại của thuốc là nguyên nhân đứng thứ tư đến thứ sáu trong số những nguyên nhân gây tử vong, ở một số nước, số ca nhập viện do ADR có thể lên đến hơn 10% như Nauy: 11,5%, Pháp: 13,0% [9], [36]. Theo một cuộc khảo sát của tạp chí American Pharmacists' Association, năm 2000 chi phí cho các trường hợp thương tật và tử vong liên quan đến thuốc là 177 tỷ đô la [35]. Còn tại Anh, trong số 18820 bệnh nhân nhập viện thì có 1225 người là do liên quan đến ADR (chiếm 6,5%), trong đó ADR là nguyên nhân trực tiếp chiếm đến 80%. Thời gian nằm viện trung bình tăng thêm 8 ngày, tiêu tốn tới 466 triệu bảng (tương đương 847 triệu đôla) [31'. 1.1.2.2 Tinh hình ADR ở Việt Nam Trung tâm cảnh giác dược ở Việt Nam được thành lập vào giữa những năm 1990 với sự bảo trợ của Thụy Điển. Năm 1999, Việt Nam tham gia chương trình theo dõi thuốc quốc tế của WHO (WHO International Drug Monitoring Programme) [34], [37]. Qua tổng kết, phản ứng có hại gặp ở hầu hết các nhóm thuốc và đường dùng thuốc là một minh chứng cho thấy thuốc là con dao hai lưỡi.Với mô hình của một nước có tỷ lệ bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm khuẩn cao, các ADR tập trung vào nhóm thuốc kháng sinh với tỷ lệ 34,6%, thuốc chổng lao 14,7%, ngoài ra còn có thuốc chống viêm không steroid (NSAID) chiếm tỷ lệ khá cao 9%. Nhóm thuốc cổ truyền và vitamin vốn được quan niệm là an toàn và sử dụng rất rộng rãi cũng được ghi nhận có gặp ADR ngày càng nhiều [12\ [...]... 13.0 và Excel 2003 19 PHẦN 3 KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN 3.1 TỔNG HỢP BÁO CÁO ADR 3.1.1 Số lượng báo cáo thu nhận trong thời gian 7/ 2006 đến 12/ 20 07 Tổng số báo cáo ADR nhận được trong thời gian 7/ 2006 đến 12/ 20 07 do các đơn vị gửi đến trung tâm ADR phía bắc : 558 báo cáo, trong đó: • 138 báo cáo 7/ 2006 - 12 /2006 • 420 báo cáo 1/20 07 - 12/ 20 07 Với 558 báo cáo trong thời gian 18 tháng ta có thể... và tổng hợp, phân tích các báo cáo, thông tin thu được từ các báo cáo sẽ được điền vào bảng theo nội dung nghiên cứu (phụ lục 1) 2.3 CHỈ TIÊU NGHIÊN c ứ u 2.3.1 Tổng hợp thông tin từ báo cáo ADR Tổng hợp các báo cáo phản ứng có hại bao gồm: Báo cáo ADR theo đơn vị gửi báo cáo Báo cáo ADR theo giới và tuổi Báo cáo ADR theo đường dùng, thời gian xuất hiện Báo cáo ADR theo người báo cáo Báo cáo ADR theo... hành tại Cục quản lý Dược Việt Nam Đối tượng nghiên cứu; Các báo cáo phản ứng có hại của thuốc được gửi về trung tâm ADR phía bắc trong thời gian 7/ 2006 đến 12/ 20 07 (Đây đều là các báo cáo chưa được các chuyên gia thẩm định) 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Mô tả hồi cứu các trường hợp gặp ADR ghi nhận trong các báo cáo được gửi đến trung tâm ADR phía bắc trong thời gian 6 /2006 - 12/ 20 07 Tiến hành đọc và tổng. .. định báo cáo ADR theo phần mềm WINADR của Trung tâm Uppsala - Thụy Điển • Gửi kết quả phản hồi - Phản hồi kết quả thẩm định tới đơn vị gửi báo cáo - Phản hồi kết quả thẩm định tới các cơ quan chức năng có liên quan - Báo cáo phản ứng có hại (đã được thẩm định và kết luận) sang trung tâm theo dõi ADR của WHO tại Uppsala, Thụy Điến 1.2 .7 Chất lượng báo cáo phản ứng có hại Số lượng các báo cáo về phản ứng. .. với những thuốc chưa biết phản ứng có hại - Hội chẩn và thảo luận để đi đến kết luận về các phản ứng có hại của thuốc và các sai sót trong dùng thuốc ở bệnh viện - Làm báo cáo để giám đốc bệnh viện ký gửi Sở y tế, Bộ Y tế, trung tâm theo dõi phản ứng có hại của thuốc về các vấn đề liên quan đến thuốc trong bệnh viện [9’ • Trung tâm theo dõi ADR: - Thu thập, phân loại và thẩm định báo cáo ADR - Nhận... 1 báo cáo (năm 2003- 6 /2006 có 4 báo cáo) , Sơn La; 3 báo cáo (năm 20036 /2006 có 3 báo cáo) , một số tỉnh có số lượng báo cáo thay đổi nhiều trong hai giai đoạn như Lào Cai năm 2003-6 /2006 có 63 báo cáo trong khi đó 7/ 2006 - 12/ 20 07 chỉ có 1 báo cáo [12] Hà Nội, với nhiều bệnh viện tuyến trung ương, số lượng thuốc được sử dụng là rất lớn nhưng số lượng báo cáo rất hạn chế (46 báo cáo) Điều này không có. .. trường hợp phản ứng nghiêm trọng và l . 7/ 2006 đến 12/ 20 07* ’ nhằm mục đích: 1. Tổng hợp các báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại trung tâm ADR phía bắc từ 7/ 2006 đến 12/ 20 07. 2. Birớc đầu phân tích chất lượng báo cảo ADR được. ?ỉc>ỉ< íỉí íỊí Lưu THỊ TỐ NGA TỎNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUÓC (ADR) TẠI TRUNG TÂM ADR PHÍA BẮC TỪ 7/ 2006 ĐẾN 12/ 20 07 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 2003. của cán bộ y tế trong thực hành điều trị. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài ' Tổng hợp và phân tích tình hình báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại trung tâm ADR phía bắc từ 7/ 2006

Ngày đăng: 27/07/2015, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan