Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Tỉnh Hà Tây

75 522 0
Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Tỉnh Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thương mại quốc tế, rủi ro là một yếu tố quan trọng và luôn luôn xuất hiện trong các thương vụ dưới nhiều dạng thức khác nhau (rủi ro thanh toán, rủi ro không thực hiện hợp đồng, rủi ro tín dụng…).

Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà LỜI MỞ ĐẦU Trong thương mại quốc tế, rủi ro yếu tố quan trọng luôn xuất thương vụ nhiều dạng thức khác (rủi ro tốn, rủi ro khơng thực hợp đồng, rủi ro tín dụng…) Như vấn đề đặt làm để hạn chế rủi ro bảo lãnh ngân hàng đời Với vai trị cơng cụ bảo đảm, công cụ tài trợ công cụ đôn đốc bên tham gia hoàn thành hợp đồng, xuất hợp đồng bảo lãnh ngân hàng góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Hiện nay, việc sử dụng bảo lãnh ngân hàng bùng nổ mạnh mẽ mang lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng Có thể chắn thương vụ lớn có yếu tố nước ngồi tham gia khơng thể khơng có hợp đồng bảo lãnh kèm Hơn nữa, bảo lãnh ngân hàng sử dụng rộng rãi hợp đồng thương mại, xây dựng nước có giá trị lớn Sự tăng trưởng phần bảo lãnh ngân hàng sử dụng để hỗ trợ cho cho tất dịch vụ, bao gồm dịch vụ khơng mang tính tài hợp đồng xây dựng, bảo hành sản phẩm dịch vụ mang tính tài cam kết cung cấp thấu chi, cam kết tham gia liên doanh, tái bảo hiểm cam kết tài khác Việt Nam, bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Nhà nước thức đưa vào áp dụng từ năm 1994 song phát huy vai trò quan trọng mang lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng Như bảo lãnh ngân hàng dịch vụ ngân hàng đại, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp ngân hàng Với suy nghĩ trên, em định chọn tên đề tài "Mở rộng hoạt động bảo lãnh Chi nhánh Ngân hàng công thương Tỉnh Hà Tây" làm nội dung nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp Bố cục chuyên đề gồm phần: Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chương 1: Tổng quan hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng mở rộng hoạt động bảo lãnh Chi nhánh Ngân hàng công thương Tỉnh Hà Tây Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh Chi nhánh Ngân hàng công thương Tỉnh Hà Tây Với thời gian thực tập kiến thức chuyên mơn cịn hạn chế, chắn nội dung chun đề khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận sự đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để em hồn thiện tốt chun đề tốt nghiệp Em xin cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình cán phòng kinh doanh Chi nhánh Nguyễn Trãi - Chi nhánh Ngân hàng công thương tỉnh Hà Tây đặc biệt giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phan Thị Thu Hà giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Vũ Thị Lan Anh Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM NHTW BL DNNN L/C NHCT Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Bảo lãnh Doanh nghiệp nhà nước Thư tín dụng Ngân hàng cơng thương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình huy động vốn Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây qua năm Bảng 2: Tình hình cho vay vốn Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây qua năm Bảng 3: Doanh số bảo lãnh Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây qua năm Bảng 4: Dư nợ bảo lãnh Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây Bảng 5: Dư nợ bảo lãnh chia theo thời hạn bảo lãnh Bảng 6: Dư nợ bảo lãnh chia theo thành phần kinh tế Bảng 7: Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh Bảng 8: Biểu phí dịch vụ lãnh nước Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây Bảng 9: Dư nợ bảo lãnh Chi nhánh theo hình thức bảo đảm Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại định nghĩa qua chức năng, dịch vụ vai trò mà chúng thực kinh tế Nhưng phổ biến cách định nghĩa ngân hàng thương mại phương diện loại hình dịch vụ mà cung cấp Theo Peter.S.Rose - Quản trị ngân hàng thương mại: "Ngân hàng thương mại tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán - thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế" Theo luật tổ chức tín dụng nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì: "Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghĩa vụ chiết khấu làm phương tiện toán" 1.1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại a) Huy động vốn Để thành lập ngân hàng thương mại (NHTM) phải có số vốn định (vốn pháp định), đồng thời ngân hàng thương mại phải có số vốn ban đầu (vốn tự có) để làm tiền đề cho hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, hầu hết ngân hàng số vốn tự có nhỏ mà nguồn vốn chủ yếu NHTM vốn huy động từ tổ chức, cá nhân kinh tế thông qua việc thu hút tiền gửi hình thức khác Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà cung cấp dịch vụ ngân hàng Cụ thể, NHTM thu hút vốn hình thức sau: + Huy động tiền gửi: NHTM cung cấp tới khách hàng đa dạng loại hình tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, khơng kỳ hạn; Tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn; Tiền gửi tốn; Tài khoản séc; Chứng tiền gửi (CDs) … với cách tính lãi suất hấp dẫn như: Tính lãi định kỳ; Lãi suất bậc thang; Lãi cộng dồn; Lãi suất luỹ tiến… để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi dân cư nguồn tiền chưa cần dùng đến tổ chức + Huy động thị trường liên ngân hàng: Đi vay tổ chức tín dụng khác thị trường liên ngân hàng mà nhiều ngân hàng thường dùng vào thời điểm định đáp ứng tỷ lệ dự trữ bắt buộc hay chi trả cấp bách + Huy động thị trường vốn: Các NHTM phát hành giấy nợ kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu để huy động vốn trung dài hạn, tài trợ dự án hay đầu tư vào bất động sản, mua sắm nhà cửa, văn phòng Tuy nhiên nguồn huy động phụ thuộc nhiều vào phát triển thị trường tài uy tín ngân hàng phát hành + Vay từ ngân hàng trung ương: Với vai trò nhà quản lý cho Chính phủ nước lĩnh vực ngân hàng - tài chính, NHTW người cho vay cuối NHTM Với mục đích giải nhu cầu cấp bách thiếu hụt dự trữ bắt buộc hay toán khẩn cấp, NHTW cho NHTM vay hình thức chiết khấu, tái chiết khấu tái cấp vốn Tuy nhiên để vay từ NHTW NHTM phải chịu kiểm sốt chặt chẽ + Các nguồn huy động khác khác: bao gồm nguồn uỷ thác đầu tư, nguồn tiền toán… Các nguồn uỷ thác đầu tư từ Ngân sách Nhà nước, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức quốc tế… uỷ thác cho ngân hàng sử dụng vốn rải ngân vốn tới người thụ hưởng Ngoài ngân hàng sử dụng nguồn tiền toán tiền ký quỹ mở L/C xin bảo lãnh Nguồn huy động phụ thuộc vào hoạt động ngoại bảng NHTM chất lượng dịch vụ toán mà ngân hàng cung cấp Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà b) Hoạt động cho vay đầu tư Các NHTM hoạt động chủ yếu dựa vốn huy động, hoạt động cho vay đầu tư hoạt động thường xuyên NHTM để bảo toàn tăng trưởng nguồn vốn + Hoạt động cho vay: Hoạt động cho vay thể vai trị trung gian tài NHTM kinh tế kênh dẫn vốn hiệu Hoạt động cho vay NHTM coi cách tạo tiền (tiền ghi sổ) hệ thống ngân hàng Trong bảng tổng kết tài sản NHTM, cho vay chiếm tỷ trọng lớn Theo thời hạn vay chia thành cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn; Theo hình thức bảo đảm bao gồm cho vay có tài sản đảm bảo cho vay khơng có tài sản đảm bảo… Nhưng dù có phân chia theo tiêu thức điều mà NHTM ln quan tâm tính an tồn khả sinh lời khoản vay + Hoạt động đầu tư: Đầu tư hoạt động NHTM nhằm đa dạng hoá tài sản phân tán rủi ro theo nguyên tắc không nên bỏ trứng vào giỏ NHTM đầu tư nguồn vốn huy động vào thị trường tài hay hùn vốn kinh doanh Các NHTM thường xuyên nắm giữ chứng khốn tài sản khơng mang lại thu nhập mà cịn đem bán cần Ngồi ra, NHTM cịn đầu tư góp vốn hùn vốn vào dự án lớn, thành lập cơng ty Với khả phân tích tài thẩm định dự án tốt, dự án cơng ty mà NHTM góp vốn thường đem lại hiệu tài cao Vì để hạn chế hoạt động đầu tư NHTM, phủ số nước quy định việc NHTM tham gia vào thị trường chứng khốn phải có cơng ty tài hạch tốn độc lập hay khơng đầu tư q 40% vốn điều lệ công ty c) Hoạt động trung gian Với vai trị trung gian tài chính, NHTM cung cấp dịch vụ trung gian như: Ngân quỹ, tốn, chuyển tiền, tư vấn tài chính, bảo lãnh, bảo quản vật có giá, mua-bán ngoại tệ, ngân hàng điện tử, tốn khơng dùng tiền mặt… thu phí từ dịch vụ Sự phát triển khoa học công Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà nghệ, đặc biệt tin học phát triển cho phép ngân hàng ngày mở rộng việc cung cấp dịch vụ Đến nay, hoạt động trung gian ngân hàng ngày mở rộng mang lại nguồn thu ổn định độ rủi ro thấp Hoạt động bảo lãnh hoạt động trung gian ngân hàng phát triển kinh tế thị trường, đặc biệt giao dịch thương mại quốc tế Nền kinh tế giới ngày phát triển, hợp đồng có giá trị lớn xuất ngày nhiều, hoạt động bảo lãnh ngân hàng cần thiết mang lại doanh thu lớn cho ngân hàng 1.1.2 Hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại Hoạt động bảo lãnh ngân hàng đời Mỹ vào năm 60 hình thức Bảo lãnh thư Tín dụng thư dự phịng sau quốc tế hố giải pháp hữu hiệu đảm bảo thực thi nghĩa vụ, đặc biệt nghĩa vụ tài giao dịch thương mại hầu hết quốc gia giới Ngày nay, hoạt động bảo lãnh ngân hàng áp dụng lĩnh vực như: vay vốn, đấu thầu, thực hợp đồng, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tốn, hồn tốn, bảo hành, bảo trì, bảo dưỡng… Tại Việt Nam, bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Nhà nước thức đưa vào áp dụng từ năm 1994 Ngay hoạt động bảo lãnh góp phần quan trọng vào việc hỗ trợ sản xuất kinh doanh thúc đẩy thương mại phát triển, đặc biệt giao dịch có yếu tố nước tham gia 1.1.2.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng a) Khái niệm Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn tổ chức tín dụng (Bên bảo lãnh) với bên có quyền (Bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (Bên bảo lãnh) khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hồn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà  Như nghiệp vụ bảo lãnh thơng thường gồm có bên: + Ngân hàng phát hành bảo lãnh (Bên bảo lãnh) + Bên bảo lãnh + Bên thụ hưởng (Bên nhận bảo lãnh)  Và có hợp đồng phát sinh: + Hợp đồng Bên bảo lãnh Bên thụ hưởng, hợp đồng mua bán, hợp đồng thi công, hồ sơ vay vốn… + Hợp đồng Bên bảo lãnh Ngân hàng phát hành bảo lãnh gọi "Hợp đồng phát hành bảo lãnh" + Hợp đồng Bên bảo lãnh Bên thụ hưởng, hợp đồng mua bán, hợp đồng thi công, hồ sơ vay vốn… + Hợp đồng tổ chức tín dụng Bên phát hành bảo lãnh Bên thụ hưởng gọi Thư bảo lãnh b) Chức Bảo lãnh công cụ bảo đảm an toàn cho bên thụ hưởng: Bảo lãnh phát hành để cung cấp cho Bên thụ hưởng khoản bồi hồn tài cho thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng Bên bảo lãnh gây Bảo lãnh công cụ tài trợ: Trong hợp đồng thi công hợp đồng sản xuất hàng hố lớn cần phải có thời gian dài để thực hợp đồng Thực tế đặt nhu cầu cần phải tạm ứng trước số tiền để thực hợp đồng Ví dụ cơng ty xây dựng u cầu chủ cơng trình ứng trước số tiền để mua nguyên vật liệu cho cơng trình trả lương cho cơng nhân Ngân hàng công ty xây dựng phát hành "Bảo lãnh hồn tốn" cơng cụ tài trợ để công ty xây dựng nhận khoản tiền ứng trước từ chủ đầu tư Bảo lãnh cơng cụ đơn đốc hồn thành hợp đồng: Trong suốt thời hạn hiệu lực bảo lãnh, Bên thụ hưởng ln có quyền u cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh bồi thường cho Bên bảo lãnh vi phạm hợp đồng mức độ Vì Bên bảo lãnh ln bị áp lực việc phải bồi hoàn thiệt hại nên bảo lãnh có vai trị đốc thúc Bên bảo lãnh thực đủ điều khoản thoả thuận hợp đồng ký kết Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà 1.1.2.1 Phân loại bảo lãnh theo phương thức phát hành a) Bảo lãnh trực tiếp  Bảo lãnh trực tiếp bảo lãnh ngân hàng đó: + Ngân hàng phát hành chịu trách nhiệm trực tiếp với Bên thụ hưởng; + Bên bảo lãnh chịu trách nhiệm trực tiếp với ngân hàng phát hành;  Như bảo lãnh trực tiếp gồm có văn bản: + Hợp đồng thương mại Bên thụ hưởng Bên bảo lãnh; + Hợp đồng bảo lãnh ngân hàng phát hành Bên bảo lãnh Để ngân hàng phát hành bảo lãnh, bên bảo lãnh phải ký "Hợp đồng phát hành bảo lãnh" phải ký quỹ hay chấp tài sản theo yêu cầu ngân hàng; + Cam kết bảo lãnh ngân hàng phát hành gửi cho Bên thụ hưởng; Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp (3) Bên thụ hưởng NH phát hành (Người bán) (NH người mua) (2) (1) Bên bảo lãnh (Người mua)  Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh trực tiếp: (1) Người mua người bán thoả thuận ký kết hợp đồng mua-bán có điều kiện yêu cầu người mua phải có bảo lãnh toán cho người bán; (2) Người mua gửi "Đơn đề nghị phát hành bảo lãnh", đề nghị ngân hàng phát hành bảo lãnh theo mẫu hay theo điều khoản thoả thuận với người bán; Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà (3) Ngân hàng người mua gửi "Cam kết bảo lãnh" cho người bán nêu lên điều kiện phạm vi bảo lãnh; b) Bảo lãnh gián tiếp Xem xét phạm vi bảo lãnh toán Khác với bảo lãnh trực tiếp, lý đó, người bán khơng tin tưởng vào khả tài ngân hàng người mua Người bán yêu cầu bảo lãnh toán phải phát hành ngân hàng nước người bán, người bán định, ví dụ ngân hàng A Trường hợp người mua có quan hệ với ngân hàng A nghiệp vụ lại bảo lãnh trực tiếp Nhưng người mua khơng có quan hệ với ngân hàng A phải yêu cầu ngân hàng thị cho ngân hàng A phát hành bảo lãnh Trường hợp nghiệp vụ bảo lãnh gián tiếp Ngân hàng A ngân hàng phát hành ngân hàng người mua ngân hàng dẫn thường hai ngân hàng phải có quan hệ đại lý với Như bảo lãnh gián tiếp bảo lãnh ngân hàng đó: + Ngân hàng phát hành chịu trách nhiệm trực tiếp với bên thụ hưởng; + Ngân hàng dẫn chịu trách nhiệm trước ngân hàng phát hành; + Bên bảo lãnh chịu trách nhiệm trực tiếp trước ngân hàng dẫn; Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp NH phát hành (4) Bên thụ hưởng (NH A) (Người bán) (3) NH dẫn (1) (2) Bên bảo lãnh (Người mua) (NH B)  Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh gián tiếp: (1) Người mua người bán thoả thuận ký kết hợp đồng mua-bán có điều kiện yêu cầu người mua phải có bảo lãnh tốn cho người bán bảo lãnh phải ngân hàng mà người bán định phát hành; Vũ Thị Lan Anh 10 Lớp: Ngân hàng 44C ... Thu Hà Chương 1: Tổng quan hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng mở rộng hoạt động bảo lãnh Chi nhánh Ngân hàng công thương Tỉnh Hà Tây Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động. .. vụ bảo lãnh gián tiếp Ngân hàng A ngân hàng phát hành ngân hàng người mua ngân hàng dẫn thường hai ngân hàng phải có quan hệ đại lý với Như bảo lãnh gián tiếp bảo lãnh ngân hàng đó: + Ngân hàng. .. mở rộng hoạt động bảo lãnh ngân hàng, với ngân hàng, tuỳ vào mạnh mục đích hoạt động riêng ngân hàng có tiêu khác để đánh giá 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng hoạt động bảo lãnh ngân hàng

Ngày đăng: 12/04/2013, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan