SKKN ứng dụng CNTT trong day học phân nhóm học sinh

26 660 1
SKKN ứng dụng CNTT trong day học phân nhóm học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ TÀI: DẠY HỌC PHÂN NHÓM KẾT HỢP CNTT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN CẤP THCS Quảng Bình, tháng 9 năm 2014 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ TÀI: DẠY HỌC PHÂN NHÓM KẾT HỢP CNTT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN CẤP THCS Họ và tên: Nguyễn Tân Thành Chức vụ: TPKHTN Đơn vị công tác: Trường THCS Phù Hóa-QT-QB Quảng Bình, tháng 9 năm 2014 MỤC LỤC Nội dung Trang 1. Phần mở đầu 1.1 Lý do chọn đề tài 4 1.2 Điểm mới của đề tài 5 1.3 Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 5 2.Nội dung 2.1. Thực trạng đề tài 6 2.2 Cơ sở nghiên cứu 7 2.3 Các giải pháp thực hiện 8 3. Kết luận 3.1 Ý nghĩa 22 3.2. Kết quả đạt được sau khi nghiên cứu………………………22 3.3. Bài học kinh nghiệm 22 3.4. Kiến nghị đề xuất 23 4. Tài liệu tham khảo 1. Bộ sách giáo khoa Toán THCS 2. Bộ sách bài tập Toán THCS 3. Bộ sách thiết kế Toán THCS 4. Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Toán THCS 5. Trang Wep:http://violet.vn/mai/ 6. Đổi mới phương pháp dạy học bậc trung học cơ sở 7. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng . Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS môn Toán. Nhóm tác giả: PGS.TS Pham Gia Đức, Vũ Hữu Đức,Hoàng Ngọc Hưng, Nguyễn Hữu Thảo 3 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài : Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, trung học cơ sở (THCS) là cấp học góp phần nâng cao mặt bằng dân trí, tạo điều kiện hình thành và phát triển các yếu tố cơ bản về phẩm chất và năng lực của người lao động mới( tính sáng tạo, tổ chức, lãnh đạo, ), tạo nguồn lực đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn CNH - HĐH hiện nay; đồng thời đưa nền giáo dục nước nhà lên một vị trí mới hoà nhập với xu thế phát triển giáo dục của thế giới. Bộ Giáo dục & Đào tạo đã thực hiện đổi mới có tính chất đồng bộ về mục tiêu, nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức và đánh giá trong quá trình dạy học, thể hiện qua đổi mới chương trình, sách giáo khoa, khuyến khích áp dụng CNTT trong dạy học. Nhưng, để thực hiện tốt công tác này thì vấn đề đổi mới phương pháp dạy học có vai trò hết sức quan trọng. Vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu tất yếu là vấn đề hết sức cấp bách, nóng bỏng trong công tác giáo dục hiện nay. Phương pháp dạy học hiện nay rất phong phú và đa dạng. Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm riêng của nó. Trong quá trình dạy học, người giáo viên phải lựa chọn và vận dụng linh hoạt các phương pháp phù hợp với từng kiểu bài, từng môn học và đối tượng học sinh. Là giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn Toán, tôi không khỏi băn khoăn trăn trở, tìm tòi những phương pháp tối ưu để áp dụng vào tiết dạy một cách hợp lý nhất đồng thời đóng góp một chút công sức kinh nghiệm của mình để đưa nền GD ngày càng phát triển. Trong các phương pháp thử nghiệm, bản thân tôi nhận thấy phương pháp “Dạy học phân nhóm kết hợp CNTT nhằm nâng cao chất lượng môn toán cấp thcs” đưa lại hứng thú và hiệu quả học tập cho học sinh. Dạy học phân nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp nhằm tạo ra sự thi đua giữa các nhóm học sinh, sự đa dạng trong hoạt động mang lại hiệu quả cao trong giờ dạy. Hơn nữa hiện nay hầu như các giáo viên nói chung và giáo viên dạy Toán nói riêng đã áp dụng phương pháp này nhưng chỉ mang tính hình thức,đối phó chưa mang lại hiệu quả cho tiết học. Đề tài này tôi đã từng nghiên cứu tuy nhiên phạm vi còn hẹp(lớp 6),trình bày chưa khoa học và trong quá trình thực hiện còn mang tính áp đặt phân nhóm theo sự sắp xếp của giáo viên. Vì vậy tôi tiếp tục chọn đề tài này để nghiên cứu, nhằm bổ sung, cải tiến cách thức phân nhóm, nội dung hoạt động và ứng dụng CNTT cụ thể để các đồng nghiệp tham khảo và áp dụng một cách có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng môn Toán cấpTHCS. 4 1.2. Điểm mới của đề tài: - Bằng những kinh nghiệm của bản thân, tìm hiểu thực tế và trao đổi với đồng nghiệp tôi nhận thấy chưa có đề tài nào thể hiện cụ thể vấn đề này, nếu có nghiên cứu thì còn mang tính chất chung chung , áp đặt khó thực hiện. - Đề tài đưa ra nhằm phát huy phương pháp dạy học tích cực tiến tới dạy theo phương pháp nghiên cứu bài học của giáo viên, tính tích cực chủ động học tập của học sinh đồng thời kết hợp ứng dụng CNTT làm cho hoạt động dạy học sinh động và đa dạng hơn, giảm được kinh phí như bảng nhóm, bảng phụ, giấy bìa, đặc biệt là dễ dàng lưu trử, sử dụng được nhiều lần, nhiều lớp và có thể chia sẻ với đồng nghiêp qua mạng interner, bài giảng trực tuyến và các trang xã hội khác… 1.3. Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường THCS A - Phạm vi nghiên cứu: Vì điều kiện không cho phép nên tôi chỉ tập trung nghiên cứu và thử nghiệm đề tài này tại Trường THCS A nơi tôi đang công tác và tham khảo các trường trong cụm chuyên môn. Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh THCS có những đặc điểm đáng lưu ý, đó là: các em chưa nắm được phương pháp học tập cũng như kĩ năng lĩnh hội tri thức. Nếu như cấp học này giáo viên có phương pháp dạy phù hợp, đa dạng hóa các hoạt động, không chỉ giúp các em lĩnh hội được kiến thức mà còn tạo cho các em “sân chơi” cho các em tranh luận, trình bày ý kiến của mình dưới sự chứng kiến của giáo viên hướng tới phương pháp dạy học theo “nghiên cứu bài học”, từ đó gây hứng thú học tập cho các em, tạo tiền đề cho những lớp, những cấp tiếp theo.Đề tài này thành công có thể áp dụng được tất cả các môn học và cấp học. - Giải pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu “Dạy học phân nhóm kết hợp ứng dụng cntt nhằm nâng cao chất lượng môn toán cấp thcs ” trên cơ sở đề xuất một số ý kiến nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán.Và phải có phương pháp cụ thể, để tạo cho học sinh biết cách tính toán, giải toán, phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh, phương pháp phù hợp với từng lớp và học sinh phải bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến hứng thứ niềm vui để học sinh khỏi e sợ, chán ngán và rụt rè khi học môn Toán, và đặc biết là giúp các em biết phân công công việc và năng lực chủ tạo niềm tin cho học sinh và giúp học sinh học tốt môn Toán tạo động lực học toán cho học sinh. Từ dó kết quả học Toán của các em sẽ được nâng cao hơn và đáp ứng kịp thời một con người thời đại. Với đặc điểm tính chất của đề tài tôi sử dụng những phương pháp sau đây đễ đi sâu nghiên cứu đề tài của mình: - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đổi mới phương pháp dạy học - Trao đổi phương pháp với đồng nghiệp , dự giờ thăm lớp - Khảo sát thực tế. 5 - Áp dụng đề tài trong từng bướcnhằm rút ra bài học kinh nghiệm từ những tiết dạy của mình và đồng nghiệp. - Kiểm tra đánh giá và một số phương pháp khác. 2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1. Thực trạng đề tài: 2.1.1. Khảo sát thực tế: Trước khi nghiên cứu đề tài này, tôi đã tiến hành khảo sát hứng thú học tập bộ môn Toán lớp 8A và 9B đối với học sinh lớp tôi trực tiếp giảng dạy: - Mẫu khảo sát: 1. Thái độ học tập bộ môn Toán của em là: A. Rất thích; B. Thích; C. Bình thường; D. Không thích. 2. Khi hoạt động nhóm thái độ của em thế nào? A. Tham gia tích cực; B. Theo dỏi bạn làm; C. Ngồi chơi; Hãy vòng chữ cái đứng trước câu trả lời của em. - Kết quả: Tổng Rất thích Thích Bình thường Không thích 63 5 12 28 18 Tổng Tham gia tích cực Theo dỏi bạn làm Ngồi chơi 63 12 30 21 - Kết quả khảo sát bộ môn Toán của lớp tôi trực tiếp giảng dạy tại trường THCS A trước khi vận dụng sáng kiến kinh nghiệm như sau: Lớp SL Giỏi Khá TB Yếu 8A 28 2 7,1% 5 17,9% 10 35,7% 11 39,3% 9B 35 2 5,7% 7 20,0% 15 42,9% 11 31,4% 2.1.2. Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên * Về giáo viên: - Giáo viên đã có sử dụng phương pháp trong một số tiết học có gợi ý trong sách thiết kế hoặc các bài trình chiếu Powerpoint, Violet được tải từ trên mạng internet cũng có những giáo viên tự nghĩ ra phần hoạt động nhóm trong tiết dạy. - Vận dụng chưa linh hoạt, còn mang tính hình thức, đối phó trong các tiết thực tập thao giảng. - Phân công nhóm học sinh chưa hợp lý, đối tượng học sinh trong các nhóm chưa đồng đều. - Hệ thống câu hỏi chưa gây được hứng thú, hình ảnh chưa sinh động. - Chưa lôi cuốn được các đối tượng học sinh tham gia hoạt động nhóm. 6 - Thường giữ nguyên các nhóm trưởng như đã phân công từ đầu năm. - Trình độ tin học còn hạn chế nhất là phần mềm soạn giáo án Powerpoint, Violet, kĩ năng sử dụng máy tính, máy chiếu đa năng chưa thành thạo … * Về học sinh trường THCS A. - Chưa mạnh dạn, còn “e ngại” trong thảo luận, không nói ra suy nghỉ của mình, thiếu tự tin khi trình bày. - Chưa tích cực tham gia hoạt động nhóm, các em yếu còn ỷ lại cho các em học khá, giỏi. - Năng lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động của các nhóm trưởng còn nhiều hạn chế, thậm chí nhiều em chưa biết phân công công việc cho các thành viên trong nhóm. - Ý thức học tập của các em còn yếu, dụng cụ học tập còn thiếu thốn. - Phòng học, bàn ghế chưa đảm bảo đáp ứng yêu cầu thuận lợi cho các em hoạt động nhóm .Phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học của các em. 2.2. Cơ sở nghiên cứu: Trên cơ sở mục tiêu của giáo dục là " Nâng cao dân trí- Đào tạo nhân lực- Bồi dưỡng nhân tài" đào tạo những con người tự chủ, năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Muốn đào tạo được con người khi vào đời là con người tự chủ, năng động và sáng tạo thì phương pháp giáo dục cũng phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ, năng động và sáng tạo ngay trong học lập, lao động ở nhà trường. Vì vậy cần phải đổi mới phương pháp dạy và học, áp dụng những phương pháp mới , hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực chủ động chiếm lĩnh tri thức. Đặc biệt đối với bộ môn Toán thì giáo viên cần chọn lọc hệ thống bài tập và phương pháp giảng dạy phù hợp có vai trò quyết định đến việc phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Hiện nay, “lực lượng” giáo viên nói chung và giáo viên dạy Toán nói riêng đang từng bước áp dụng phương pháp này, song không phải ai cũng thành công; qua nhiều tiết dạy, vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế và chưa gây được hứng thú học tập bộ môn cho học sinh. Vấn đề này đã làm cho không ít giáo viên phải băn khoăn trăn trở trong đó có bản thân tôi. Vì vậy, tôi xin đưa vấn đề này ra để thảo luận, bổ sung nâng cao chất lượng đồng thời nêu lên một số kinh nghiệm giảng dạy nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán trong trường THCS A. 7 2.3. Các giải pháp thực hiện: 2.3.1. Bảng mô tả các bước hoạt động nhóm. Các bước Giáo viên (GV) Học sinh (HS) Bước 1 - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm - Nhận xét, phát hiện vấn đề - Tham gia vào các nhóm, tổ chức nhóm - Thu thập thông tin, tái hiện tri thức chuẩn bị làm việc trong nhóm Bước 2 - Kích lệ HS làm việc, khuyến khích sự tham gia của mỗi cá nhân HS vào các hoạt động học tập chung của nhóm. - Đưa ra những câu hỏi gợi ý khi thảo luận bế tắc hoặc đi chệch hướng. - Tự đặt mình vào các tình huống, tự sắm vai đưa ra cách xử lý tình huống, trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm, xử lý thông tin. - Tự ghi lại ý kiến theo chủ kiến của mình, khai thác những gì đã hợp tác với bạn hoặc tham khảo thêm ý kiến của GV để bổ sung sản phẩm ban đầu của mình Bước 3 - Yêu cầu mỗi nhóm báo cáo kết quả. - Ghi lại những điểm nhất trí và chưa nhất trí, những khía cạnh mà các nhóm bỏ qua. - Tổ chức thảo luận toàn lớp - Đại diện các nhóm trình bày, bảo vệ sản phẩm của mình trước lớp. - Tỏ thái độ trước những ý kiến của các nhóm khác - Khai thác bổ sung ý kiến của các nhóm khác, điều chỉnh sản phẩm của nhóm mình. Bước 4 - Tóm tắt từng vấn đề. - So sánh, đối chiếu kết luận của GV và của các bạn với sản phẩm 8 - Đưa ra những nhận xét đánh giá về kết quả của từng nhóm, từ đó đưa ra các kết luận khoa học - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề tiếp theo ban đầu của mình. - Tự sửa sai, bổ sung, điều chỉnh những gì cần thiết. - Tự rút kinh nghiệm về cách học, cách sử lý tình huống, cách giải quyết vấn đề của mình. 2.3.2. Các bước tiến hành cụ thể: 2.3.2.1. Chuẩn bị cho hoạt động nhóm - Xác định kiến thức cần hoạt động nhóm học sinh. - Dự kiến thời gian học sinh hoạt động nhóm.( thời gian thảo luận, thời gian trình bày,…). - Nội dung trình chiếu cho các nhóm. - Bảng nhóm hoặc phiếu học tập. Ví dụ: Khi dạy bài “Phép cộng và phép nhân” Toán 6 Tập I - Nội dung cần hoạt động nhóm là: ?1. Điền vào chỗ trống: a 12 21 1 ? b 5 0 48 15 a+b ? ? ? ? a.b ? ? ? 0 - Thời gian hoạt động 3 phút. - Chuẩn bị phiếu học tập ( nội dung như ?1). 9 Nhóm nào nhanh hơn Nhóm nào nhanh hơn 2.3.2.2. Phân nhóm học sinh Để phương pháp này có hiệu quả thì việc phân nhóm học sinh là việc làm rất quan trọng, nó quyết định phần nào kết quả của học sinh và thời gian hoạt động. Vì vậy, giáo viên cần chú ý những v ấn đề sau: Có nhiều cách để thành lập nhóm theo các tiêu chí khác nhau, không nên áp dụng một tiêu chí duy nhất trong cả năm học. Có thể theo sổ điểm danh, theo màu sắc, theo biểu tượng, theo giới tính, theo vị trí ngồi, hoặc có cùng sự lựa chọn, Quy mô nhóm có thể lớn hoặc nhỏ, tùy theo nhiệm vụ. Tuy nhiên, nhóm thường từ 3-5 hs là phù hợp. Tiêu chí Cách thực hiện. Ưu, nhược điểm 1. Các nhóm gồm những người tự nguyện, chung mối quan tâm Ưu điểm: Đối với Hs thì đây là cách dễ chịu nhất để thành lập nhóm, đảm bảo công việc thành công nhanh nhất. Nhược điểm: Dễ tạo sự tách biệt giữa các nhóm trong lớp, vì vậy cách tạo nhóm như thế này không nên là khả năng duy nhất. 2. Các nhóm ngẫu nhiên Bằng cách đếm số, phát thẻ, gắp thăm, sắp xếp theo màu sắc, Ưu điểm: Các nhóm luôn luôn mới mẻ sẽ đảm bảo là tất cả các hs đều có thể học tập chung nhóm với tất cả các hs khác. Nhược điểm: Nguy cơ có trục trặc tăng cao, hs phải sớm làm quen với việc đó để thấy rằng cách lập nhóm như vậy là bình thường. 3. Nhóm ghép hình Xé nhỏ một bức tranh hoặc các tờ tài liệu cần xử lí, các hs được phát mẫu xé nhỏ, những hs ghép thành bức tranh hoặc tờ tài liệu đó sẽ tạo thành nhóm. 10 [...]... làm việc theo nhóm và cho học sinh nhận biết vai trò và trách nhiệm của bản thân trong nhóm - Theo dõi và phân nhóm phù hợp với nội dung bài học - Giao việc phải phù hợp với trình độ của học sinh, việc không quá dễ cũng không quá khó với khả năng học sinh 22 - Lắng nghe ý kiến của các nhóm, luôn có biện pháp động viên, khen thưởng và ngược lại biết nhắc nhỡ khéo léo để học sinh hào hứng học tập - Tùy... cần phân nhóm và giao nhiệm vụ như sau: - Chia lớp học thành 8 nhóm, trong đó nhóm 1 đến 4 có ít nhất là 3 em, nhóm 5 đến 8 ít nhất là 4 em Nhiệm vụ chung: + Phân tích các số ra thừa số nguyên tố + Chọn các thừa số nguyên tố chung + Lập tích các thừa số nguyên tố chung với mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất - Nhiệm vụ từng nhóm: + Nhóm 1-2 làm y/c1-Tìm ƯCLN(12,30) + Nhóm 3-4 làm y/c2-Tìm ƯCLN(8,9) + Nhóm. .. (tính và so sánh) Giáo viên có thể phân nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm như sau: - Chia lớp thành các nhóm như nhau song mỗi nhóm phải có ít nhất 4 học sinh - Giao nhiệm vụ chung: + Thực hiện phép cộng các số nguyên + So sánh kết quả vừa tìm được + Nhận xét - Nhiệm vụ từng nhóm: Nhóm 1-2 làm câu a, nhóm 3-4 làm câu b, nhóm 5-6 làm câu c Lưu ý: Khi giao nhiệm vụ cho từng nhóm giáo viên cần chú ý tới thứ... luận nhóm: Các thành viên suy nghĩ một cách độc lập,sau đó phất hiện ra điều gì từ bài toán thì cùng trao đổi với nhóm Nếu cả nhóm thống nhất một cách trả lời nào đó thì đại diện nhóm trao đổi ý kiến của nhóm trước lớp + Thảo luận trước lớp : Khi một trong các nhóm trình bày xong, các nhóm tiến hành tham gia thảo luận có thể các nhóm trả lời là đúng Trong trường hợp này giáo viên có thể gợi ý cho học sinh. .. trong việc tiếp cận đổi mới phương pháp dạy học hiện nay Với nội dung đề tài này có ý nghĩa rất quan trọng nhằm giúp cho chúng ta có cách nhìn tổng quát hơn trong việc phân nhóm học sinh, thấy được hiệu quả và mức độ quan trọng trong việc chọn nội dung hoạt động, thời gian hoạt động cũng như việc bám sát các đối tượng học sinh Qua hoạt động học sinh có thái độ học tập tích cực hơn, đoàn kết giúp đở nhau... tính độc đáo nếu được sử dụng thường xuyên Các nhóm được duy trì trong một số tuần hoặc một số tháng, các nhóm này thậm chí có thể được đặt tên riêng 5 Các nhóm cố định trong một thời gian dài Ưu điểm: Cách làm này đã được chứng tỏ tốt trong những nhóm học tập có nhiều vấn đề Nhược điểm: Sau khi đã quen nhau một thời gian dài thì việc lập các nhóm mới sẽ khó khăn Những hs khá giỏi trong lớp cùng luyện... luận theo nhóm trong khoảng thời gian 1 phút sau đó giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp Giáo viên làm theo cách trình bày của học sinh trên máy chiếu để cả lớp theo dỏi (Học sinh có thể điền sai một vài vị trí) Học sinh các nhóm khác nhận xét nếu có yêu cầu thay đổi vị trí thì giáo viên có thể yêu cầu giải thích nếu đúng thì thay đổi Sau khi thống nhất giáo viên cho học sinh xem kết quả... ý khi phân nhóm ,số thành viên trong nhóm tương ứng với lượng kiến thức giao cho Cũng có thể cho nhóm học sinh có năng lực hơn làm phần kiến thức nhiều hơn hoặc khó hơn Tùy theo đặc trưng của từng bài, có khi tất cả các nhóm cùng làm một yêu cầu rồi gọi đại diện một nhóm lên trình bày, các nhóm bổ khuyết thống nhất phương pháp giải, giáo viên nhận xét và trình bày khoa học Ví dụ 1: Khi dạy bài “ Ước... mình, qua đó học sinh tự đánh giá được năng lực tiếp thu cũng như kỹ năng lập luận của bản thân 21 3 KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa: Phương pháp dạy học tích cực hiện nay nói chung và phương pháp hoạt động phân nhóm kết hợp ứng dụng CNTT đã góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy, tác động mạnh mẻ đến phương pháp dạy học và đồng thời cũng là chỉ tiêu, căn cứ để đánh giá được năng lực của từng giáo viên trong việc... của học sinh, tôi nhận thấy học sinh đã có sự chuyển biến một cách tích cực về mọi mặt, cụ thể là các em yêu thích môn học hơn, chất lượng môn Toán Trường THCS A nâng lên rỏ rệt - Kết quả hứng thú học tập bộ môn: Tổng 63 Rất thích 26 Thích 25 Bình thường 9 Không thích 3 - Kết quả học tập Lớp SL Giỏi Khá TB Yếu 8A 28 6 21,4% 11 39,3% 10 35,7 % 9B 35 5 14,3% 17 48,6% 12 34,3 % 1 3,6% 1 2,9% 3.3 Bài học

Ngày đăng: 26/07/2015, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

  • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

  • 2.1. Thực trạng đề tài:

  • 2.1.2. Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên

  • * Về giáo viên:

    • Giáo viên (GV)

    • Học sinh (HS)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan