Quá trình hình thành và phát triển của công ty xuấy nhập khẩu tổng hợp I

36 400 0
Quá trình hình thành và phát triển của công ty xuấy nhập khẩu tổng hợp I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Quá trình hình thành và phát triển của công ty xuấy nhập khẩu tổng hợp I

Ch ơng I Quá trình hình thành phát triển của công ty Xuất nhập khẩu Tổng Hợp I I.Khái lợc chung về quá trình hình thành phát triển của công ty XNK Tổng Hợp I 1.Lịch sử hình thành quá trình phát triển của công ty Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I là một tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu với tên giao dịch đối ngoại là Việt Nam National General Export-Import Corporation. Công ty XNK Tổng Hợp I ra đời ngày 15 tháng 12 năm 1981 theo quyết định số 1365/TCCB của Bộ Ngoại Thơng (nay là Bộ Thơng Mại) chính thức đi vào hoạt động từ tháng 3 năm 1982 trong hoàn cảnh Nhà nớc ban hành nhiều chủ trơng chính sách phát triển kinh tế, khuyến khích các ngành, các địa phơng đẩy mạnh xuất khẩu. Trụ sở chính của công ty XNK Tổng Hợp I đặt tại địa chỉ 46 Ngô Quyền-Hà nội, ngoài ra công ty còn có 3 chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Hải Phòng. Căn cứ vào những biến động của môi trờng kinh doanh bên ngoài bên trong của Công ty ta có thể chia quá trình xây dựng phát triển của Công ty làm ba giai đoạn: Giai đoạn I: từ khi thành lập đến năm 1992 (11 năm) Xác định hớng phát triển xây dựng Công ty về mọi mặt trong điều kiện nền kinh tế thị trờng bắt đầu hình thành phát triển trên đất nớc ta do Nhà nớc bắt đầu áp dụng chính sách đổi mới các hoạt động kinh tế. Giai đoạn II: từ năm 1993 đến năm 1998( 5 năm) Tiếp tục xây dựng phát triển Công ty trên nền hợp nhất Công ty XNK Tổng Hợp I cũ với Công ty Promexim. Lấy XNK làm hoạt động trung tâm đồng thời triển khai một số dự án đầu t trực tiếp vào sản xuất, 1 phát triển kinh doanh dịch vụ, từ đó hình thành 3 lĩnh vực khá rõ nét trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Giai đoạn III: từ năm 1998 đến nay Giữ vững, ổn định sản xuất kinh doanh trong điều kiện nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa hội nhập khu vực quốc tế, tự do hóa quyền xuất nhập khẩu trực tiếp cho mọi doanh nghiệp, xóa bỏ quản lý mặt hàng XNK. Ngoài ra giai đoạn này trong khu vực còn xẩy ra cuộc khủng khoảng về tài chính còn nhiều khó khăn khác khiến cho thị trờng trong ngoài nớc của Công ty bị thu hẹp. 2.Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, mục đích phạm vi kinh doanh của Công ty XNK Tổng Hợp I 2.1.Chức năng nhiệm vụ - Xây dựng tổ chức thực hiện có hiệu qủa các kế hoạch sản xuất kinh doanh dịch vụ kể cả XNK t doanh cũng nh ủy thác XNK các kế hoạch có liên quan. -Tự tạo nguồn vốn, quản lý khai thác sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn, nộp đầy đủ ngân sách nhà nớc. -Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý XNK giao dịch đối ngoại. -Thực hiện đầy đủ các cam kết trong các hợp đồng liên quan. -Nâng cao chất lợng, gia tăng lợng hàng xuất khẩu, mở rộng thị tr- ờng nớc ngoài, thu hút ngoại tệ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. -Đào tạo cán bộ lành nghề. -Làm tốt công tác xã hội. 2.2.Quyền hạn của Công ty -Đề xuất với Bộ Thơng Mại về việc xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch có liên quan đến hoạt động của Công ty. -Đợc phép vay vốn bằng tiền ngoại tệ. -Đợc ký kết các hợp đồng kinh tế trong ngoài nớc. 2 -Đợc mở rộng buôn bán các sản phẩm hàng hóa theo qui định của Nhà nớc. -Dự các hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm của Công ty ở trong ngoài nớc. -Đặt đại diện chi nhánh ở nớc ngoài. -Tuyển dụng, sử dụng, đề bạt kỷ luật cán bộ công nhân viên. 2.3.Mục đích hoạt động Công ty đợc thành lập để thực hiện hoạt động xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu nội biên, nhận ủy thác xuất khẩu của các công ty nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất hàng hóa xuất khẩu, góp phần đáp ứng nhu cầu cao về số lợng, chất lợng, chủng loại mặt hàng mà thị trờng nớc ngoài đòi hỏi. Từ đó giúp cho Nhà nớc tăng đợc nguồn ngoại tệ nhằm góp phần phát triển đất nớc. Ngoài ra việc làm tốt công tác nhập khẩu của Công ty cũng có tác dụng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng trong nớc. 2.4.Phạm vi kinh doanh -Trực tiếp xuất khẩu, nhận ủy thác xuất khẩu nông sản, lâm sản, hải sản, thủ công mỹ nghệ, các hàng gia công chế biến, t liệu sản xuất hàng tiêu dùng theo kế hoạch, theo yêu cầu của các địa phơng, các ngành, các xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo qui định của Nhà nớc. -Sản xuất gia công chế biến hàng hóa để xuất khẩu, làm các dịch vụ khác liên quan tới xuất khẩu. -Cung ứng hàng hóa, vật t nhập khẩu hoặc sản xuất trong nớc để phục vụ cho các địa phơng, các ngành, các xí nghiệp đợc thanh toán bằng tiền hoặc hàng hóa. -Thị trờng xuất nhập khẩu của Công ty bao gồm tất cả các nớc có quan hệ thơng mại với Việt Nam. II.Cơ cấu tổ chức của Công ty XNK Tổng Hợp I 1.Bộ máy quản trị sơ đồ tổ chức của Công ty 1.1.Bộ máy quản trị 3 Công ty XNK Tổng Hợp I tổ chức cơ cấu hoạt động theo mô hình trực tuyến thành những phòng ban với những chức năng chuyên ngành riêng biệt dới sự chỉ đạo của ban giám đốc. Mỗi chi nhánh có một giám đốc điều hành một phó giám đốc giúp việc. Quyền hành, nhiệm vụ, lề lối làm việc mối quan hệ công tác của các chi nhánh các phòng ban đều do các giám đốc chi nhánh các tr- ởng phòng dự thảo trình giám đốc. Tất cả các phòng ban các chi nhánh kinh doanh đều thuộc quyền quản lý của giám đốc giám đốc cũng là ngời chịu trách nhiệm trớc pháp luật về mọi hoạt động của Công ty. Các phó Giám đốc có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc quản lý lĩnh vực mình chịu trách nhiệm. 1.2.Sơ đồ tổ chức của Công ty 4 Giám đốc P.Giám đốc phụ trách KD P.Giám đốc phụ trách kho vận NV3 NV5 NV7 Hành chính NV6 NV8 Chi nhánh TP HCM Chi Nhánh Hải Phòng Cửa hàng Chi nhánh Đà Nẵng XN Chế biến quế Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Tổng hợpNghiệp vụ 2 Nghiệp vụ1 Phòng Kế toán Nghiệp vụ 4 Liên doanh 53 Quang Trung KD Khách sạn 7 Triệu Việt Vương Sơ đồ bộ máy quản lý Giám Đốc Phó giám đốc 1Phó giám đốc 1 Phó giám đốc 1 Khối quản lý Khối kinh doanhKhối phục vụ Phòng Hành chính Phòng Kho vận Các phòng NV Các Liên doanh Hệ thống cửa hàng Hệ thống cơ sở SX Các Chi nhánh Phòng Kế toán tài vụ Phòng Tổng hợp Phòng tổ chức 5 2.Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban trong Công ty 2.1.Phòng tổ chức cán bộ -Nắm toàn bộ nhân lực của Công ty, tham mu cho giám đốc, sắp xếp, tổ chức bộ máy, lực lợng lao động trong mỗi phòng ban sao cho phù hợp đạt hiệu quả cao. -Xây dựng chiến lợc đào tạo dài hạn, ngắn hạn, đào tạo lại nguồn nhân lực của Công ty. -Đa ra các chính sách, chế độ về lao động tiền lơng của cán bộ công nhân viên. Tuyển dụng lao động điều tiết lao động phù hợp với mục tiêu, tình hình kinh doanh của Công ty. 2.2.Phòng Tổng hợp -Xây dựng kế hoạch, lập báo cáo các hoạt động kinh doanh từng tháng, quý, năm trình lên giám đốc. -Nghiên cứu thị trờng, giao dịch, đàm phán lựa chọn khách hàng. -Lập các chiến lợc truyền thống, khuyến mãi của Công ty. 2.3.Phòng hành chính -Phục vụ văn phòng phẩm Công ty, tiếp khách quản lý toàn bộ tài sản của Công ty. -Sửa chữa lớn, nhỏ sửa chữa thờng xuyên. 2.4.Phòng kế toán-tài vụ -Hạch toán kế toán, đánh giá toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty. -Lập bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính trình giám đốc. -Quyết toán năm so với cơ quan cấp trên các cơ quan hữu quan về tổ chức hoạt động, thu chi tài chính các khoản lớn, nhỏ trong doanh nghiệp. 2.5.Phòng kho vận -Giao nhận toàn bộ vốn, hàng hóa kinh doanh của Công ty. -Quản lý bảo dỡng toàn bộ xe của Công ty. -Đợc phép kinh doanh vận tải vận chuyển hàng hóa. 6 2.6.Phòng nghiệp vụ -Phòng nghiệp vụ 1: nông sản(chủ yếu là chè), khoáng sản, thủ công mỹ nghệ. -Phòng nghiệp vụ 2: xuất nhập khẩu tổng hợp. -Phòng nghiệp vụ 3: Quần áo, gia công may. -Phòng nghiệp vụ 4: Vải sợi, nông sản ( chủ yếu là gạo) -Phòng nghiệp vụ 5: Cói -Phòng nghiệp vụ 6: Sắt, thép. -Phòng nghiệp vụ 7: Kho vận. 2.7.Hệ thống cửa hàng Giới thiệu sản phẩm, bán buôn, bán lẻ các đồ điện, xe máy, hàng may mặc. 2.8.Các liên doanh -Công ty liên doanh Đệ Nhất ( liên doanh với đối tác Singapor) số 53 Quang trung: kinh doanh khách sạn. -Số 7 Triệu Việt Vơng: cho thuê cơ sở hạ tầng. 2.9.Các chi nhánh Nghiên cứu thị trờng, tìm nguồn hàng, bán hàng do Công ty ủy thác. 2.10.Các bộ phận sản xuất -Xí nghiệp may Hải Phòng. -Xởng lắp ráp xe máy tại Tơng Mai. -Xởng sản xuất chế biến sản phẩm gỗ Cầu Diễn-Hà nội. -Xí nghiệp chế biến xuất khẩu quế. 3.Cơ cấu nhân sự Số cán bộ công nhân viê ban đầu của Công ty chỉ gồm 50 ngời đá số là cán bộ từ các Công ty XNK bị giải thể chuyển sang. Số cán bộ có trình độ nghiệp vụ rất ít chủ yếu làm công tác nhập hàng phục vụ cho xuất khẩu tại chỗ. Có thể nói đội ngũ cán bộ này còn yếu kém, cha có kinh nghiệm còn bỡ ngỡ trong lĩnh vực ủy thác, hơn nữa họ làm việc thiếu 7 năng động, còn mang t tởng chờ đợi các văn bản chỉ thị, chờ giao công việc, chờ các cơ sở tự tìm đến với mình. Chính vì vậy trong giai đoạn đầu Công ty gặp rất nhiều khó khăn. Hiện nay Công ty đang kiện toàn dần bộ máy lao động cho phù hợp với tình hình mới đủ điều kiện gánh vác nghĩa vụ kinh doanh trong ngoài nớc. Công ty luôn luôn quan tâm đến việc bồi dỡng trình độ nghiệp vụ trình độ ngoại ngữ cho cán bộ công nhân viên, đồng thời giữ vững ổn định cơ bản bộ máy tổ chức nhân sự của từng đơn vị. Năm 1998, Công ty đã gửi đào tạo chính trị cao cấp cho 3 cán bộ, bồi dỡng ngoại ngữ cho 11 cán bộ, 5 cán bộ Đại học Tại chức, 2 cán bộ Đại học bằng 2, cử 14 cán bộ tham dự các lớp ngắn hạn về nghiệp vụ. Bên cạnh đó, Công ty còn thực hiện chế độ nâng lơng, bảo hiểm xã hội các chế độ khác cho cán bộ công nhân viên theo đúng quy định của Nhà nớc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho họ yên tâm tham gia hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Bảng phân bổ lao động của Công ty Chỉ tiêu phân bổ lao động Số lợng Tỷ lệ(%) 1.Tổng số lao động 16 100 2.Phân theo cơ cấu -Tổng điều hành -Chuyên viên quản trị -Chuyên viên tác nghiệp 03 200 416 0.65 32.33 67.02 3.Phân theo trình độ -Đại học trên đại học -Trung cấp cao đẳng -Phổ thông trung học 554 62 0 90 10 0 III.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty XNK Tổng Hợp I qua các giai đoạn phát triển 1.Một số kết quả chủ yếu 1.1.Thời kỳ 1982-1992 8 Đây là giai đoạn phát triển đi lên trong bối cảnh thị trờng đầy biến động. Công ty đã tự khẳng định đợc khả năng của mình đã tạo đợc thế phát triển ổn định cho các giai đoạn sau này có những đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nớc. Kim ngạch xuất nhập khẩu -Tổng kim ngạch 11 năm là 370,89 triệu USD ( trong đó năm đầu tiên hoạt động là 11,44 triệu USD, năm 1987 cao nhất đạt 51,35 triệu USD) -Kim ngạch bình quân hàng năm đạt 33,68 triệu USD -Mức tăng trởng bình quân là 15,06% Nộp ngân sách nhà nớc -Tổng nộp ngân sách 11 năm: 26,55 tỷ đồng ( trong đó năm 1982 nộp 6,17 triệu đồng, năm 1992 cao nhất nộp 7,78 tỷ đồng) -Bình quân nộp 2,41 tỷ đồng/năm Lợi nhuận -Tổng lợi nhuận: 15,734 tỷ đồng -Lợi nhuận bình quân hàng năm: 1,573 tỷ đồng/năm Các mặt khác -Công ty luôn hoàn thành các chỉ tiêu Bộ giao về kim ngạch tài chính. -Công ty đã xây dựng đa vào sử dụng 20.000m2 kho 1.500m2 nhà xởng chuẩn bị đầu t sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu tại Đài Xá-Hải Phòng. -Cải tạo kho Tơng Mai thành khu kho mới đủ điều kiện bảo quản các mặt hàng có giá trị cao. -Mua địa điểm 53 Quang Trung số 7 Triệu Việt Vơng với mục đích chuẩn bị cơ sở vật chất liên doanh khai thác bất động sản. -Đầu t 5,5 tỷ đồng mua cổ phần tại Eximbanhk mở đầu cho việc hoạt đông tài chính của Công ty. 9 Xây dựng khu tập thể khu đất có hạ tầng cơ sở tại Lạc Trung-Hà nội Đoạn Xá-Hải Phòng với phơng châm Nhà nớc nhân dân cùng làm để giải quyết nhu cầu nhà ở cho hầu hết cán bộ công nhân viên. 1.2.Giai đoạn 1993-1997 Kim ngạch xuất nhập khẩu Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 5 năm: 293,73 triệu USD trong đó -Xuất khẩu : 123,9 triệu USD (cao nhất là 1997: 32,59 triệu USD) -Nhập khẩu : 169,83 triệu USD ( năm 1997 cao nhất đạt 45,84 triệu USD) -Kim ngạch bình quân : 58,74 triệu USD/năm -Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm: 14,37%/năm Nộp ngân sách nhà nớc -Tổng nộp ngân sách 5 năm : 252,35 tỷ đồng -Bình quân Công ty nộp 50,4 tỷ đồng/năm Lợi nhuận -Tổng lợi nhuận: 29,379 tỷ đồng -Lợi nhuận bình quân : 5,875 tỷ đồng/năm Nhìn chung trong giai đoạn 1993-1997, Công ty đã phát triển ổn định mở mang thêm một số lĩnh vực kinh doanh mới, hình thành nên 3 lĩnh vực rõ rệt trong hoạt độn của Công ty là kinh doanh thong mại( xuất nhập khẩu), sản xuất dịch vụ. Tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên, phát triển bảo toàn vốn từ tổng số vốn chủ sở hữu 34 tỷ đồng( năm 1982) đến năm 1997 lên tới 49,3 tỷ đồng, đóng góp đầy đủ cho ngân sách nhà nớcvà góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề xã hội bằng việc tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động. 1.3.Giai đoạn 1998-2003 Đây là giai đoạn xẩy ra cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực, đã ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Công ty, cả thị trờng trong ngoài nớc của Công ty đều bị thu hẹp, nhiều mặt hàng bị xuống giá liên tục, kéo dài với mức độ lớn, điển hình là giá xuất khẩu cà phê, thiếc, gạo, 10 [...]... ng i không nhỏ trong quá trình phát triển của Công ty III.Đánh giá một số hoạt động quản trị của Công ty XNK Tổng Hợp I 1.Một số hoạt động quản trị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản t i Công ty XNK Tổng Hợp I 25 Chơng iii Một số gi i pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản t i công ty XNK tổng hợp i I.Phơng hớng 1.Chiến lợc phát triển sản xuất xuất khẩu. .. thắng l i to lớn trong quan hệ ngo i giao v i ASEAN, EU, APEC Mỹ i u đó đã tạo ra nhiều tiềm năng m i trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam các nớc trên thế gi i, đây cũng là những cơ h i m i cho các doanh nghiệp Việt Nam n i chung Công ty XNK Tổng Hợp I n i riêng trong việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trờng Vấn đề đặt ra là bên cạnh việc tìm kiếm phát hiện cơ h i m i, Công ty còn ph i xem... của Công ty đã đề ra chủ trơng tăng cờng tham gia gi i thiệu sản phẩm tịa các cửa hàng, quầy hàng, tham gia các hiệp h i kinh doanh, các h i trợ triển lãm trong ngo i nớc i u này sẽ mở ra cho Công ty một hớng m i để bán hàng của mình d i hình thức xuất khẩu t i chỗ, thu ngo i tệ t i các trung tâm dịch vụ của Công ty 27 Công ty cũng đang dự kiến tham gia xuất khẩu d i dạng liên doanh, chế biến nông... vốn của đ i tác bằng hình thức ứng trớc vốn của khách hàng nớc ngo i II.Một số gi i pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản ở Công ty XNK Tổng Hợp I 29 Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản ở Công ty XNK Tổng Hợp I n i riêng ở các doanh nghiệp khác cùng tham gia trong lĩnh vực này n i chung không chỉ là nhiệm vụ của riêng các doanh nghiệp mà nó đ i h i. .. d i, các chính sách về quản lý xuất khẩu cần ph i đợc bổ sung, sửa đ i, tạo i u kiện thuận l i cho hoạt động xuất khẩu phát triển -Thiết lập chế độ tỷ giá h i đo i thuận l i cho ng i xuất khẩu Nếu đồng n i tệ mất giá so v i đồng ngo i tệ thì hàng xuất khẩu trở nên rẻ hơn, dễ dàng xâm nhập vào thị trờng nớc ngo i, từ đó dẫn t i xuất khẩu tăng còn nhập khẩu giảm Ngợc l i, xuất khẩu sẽ giảm nhập khẩu. .. doanh của Công ty Đặc biệt trong th i gian gần đây khi nền kinh tế nớc nhà có nhiều biến động, nếu biết vận dụng, nó còn có thể tham gia vào i u tiết thị truờng tích lũy bảo toàn vốn cho cho doanh nghiệp chơng ii Thực trạng kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản t i công ty XNK tổng hợp i 18 I. Tình hình kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản ở công ty XNK Tổng Hợp I 1.M i trờng kinh doanh 1.1.Về phía Nhà... bộ công nhân viên còn cha đợc phổ biến kịp th i các n i quy, quy định về cơ chế của Công ty các quyết định của lãnh đạo Công ty Thông tin nhai chiều giữa bộ phận quản lý các phòng nghiệp vụ đ i lúc còn cha đầy đủ Việc lấy ý kiến tham gia xây dựng các văn bản n i quy, quy chế chung của Công ty ở một số bộ phận còn mang tính hình thức, chiếu lệ, thiếu nhiệt tình -Việc thực hiện cơ chế của Công ty. .. do đó đã tiết kiệm đợc một khoản chi phí tơng đ i lớn Mặc dù vậy, hạn chế về kỹ thuật th i quen cũ cha thích nghi v i i u kiện m i nên đ i lúc có xảy ra sự cố, làm ảnh hởng đến công việc giao dịch hàng ngày của Công ty Vì vậy, trong th i gian t i Công ty cần thực hiện các biện pháp ổn định về kỹ thuật, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên trong Công ty nhằm khai thác có hiệu quả giá trị đầu... thiếu linh hoạt Nắm đợc đặc i m này, trong quá trình i u hành, lãnh đạo Công ty đã chú ý khắc phục i u chỉnh căn cứ vào sự việc cụ thể Mặc dù vậy, nh nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác, Công ty đang chịu sức ép giữa cơ chế quản lý cứng của Nhà nớc tính th i cao, biến đ i liên tục của linh họat của thị trờng Vấn đề đó chỉ có thể gi i quyết thông qua quá trình cổ phần hóa, còn hiện t i, Công ty. .. thiết để có thể duy trì lợng hàng hóa dự trữ t i thiểu phục vụ hoạt động kinh doanh 17 Từ khi thành lập, Công ty XNK Tổng hợp I đợc bàn giao một lợng vốn kinh doanh hết sức hạn chế, i u này đã gây ra không ít khó khăn cho Công ty Tr i qua quá trình phát triển lâu d i, đến nay vốn kinh doanh của Công ty đã lên t i trên 50 tỷ đồng đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động của Công ty i u đó chứng tỏ trong quá trình . ơng I Quá trình hình thành và phát triển của công ty Xuất nhập khẩu Tổng Hợp I I.Kh i lợc chung về quá trình hình thành và phát triển của công ty XNK Tổng. Tổng Hợp I 1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I là một tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu v i tên giao

Ngày đăng: 12/04/2013, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan