Đánh giá tác dụng lợi tiểu và hạ huyết áp của CT4 trên thực nghiệm

64 991 0
Đánh giá tác dụng lợi tiểu và hạ huyết áp của CT4 trên thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B Ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG LỢI TIỂU VÀ HẠ HUYẾT ÁP CỦA CT4 TRÊN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2015 B Ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG LỢI TIỂU VÀ HẠ HUYẾT ÁP CỦA CT4 TRÊN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. TS. Đỗ Thị Nguyệt Quế 2. DS. Nguyễn Thị Cẩm Nhung Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lực HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn tới TS. Đỗ Thị Nguyệt Quế, ThS. Nguyễn Thu Hằngvà DS. Nguyễn Thị Cẩm Nhung– là những người thầy đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này. Các cô luôn là những người tận tâm giúp đỡ, chỉ bảo, chỉnh sửa cho em bằng tất cả tâm huyết của mình. Các cô là những tấm gương sáng về lòng yêu nghề và tận tụy nghiên cứu khoa học mà em cần phải noi theo. Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo, các anh chị kỹ thuật viên trong bộ môn Dược lực đã giúp đỡ và tạo điều kiện về cơ sở vật chất cũng như kỹ thuật để em hoàn thành nghiên cứu thực nghiệm tại bộ môn. Đồng kính gửi các anh chị và các bạn cùng nhóm nghiên cứu đã hỗ trợ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Nhân dịp này em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã dạy dỗ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian em học tập tại trường. Và cuối cùng là lời cảm ơn con kính gửi tới gia đình và bạn bè, những người đã luôn động viên, khuyến khích và giúp đỡ con trong suốt thời gian qua. Do thời gian làm thực nghiệm cũng như kiến thức của bản thân có hạn, khóa luận này còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô, bạn bè để khóa luận được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẲNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về tăng huyết áp 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Nguyên nhân 3 1.1.3. Phân loại tăng huyết áp 3 1.1.4.Điều trị tăng huyết áp 4 1.1.5. Cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc chính trong điều trị tăng huyết áp 4 1.2. Một số mô hình gây tăng huyết áp trên thực nghiệm 8 1.2.1. Mô hình gây tăng huyết áp do bệnh lý động mạch thận 9 1.2.2. Mô hình gây tăng huyết áp do chế độ ăn 12 1.2.3. Mô hình gây tăng huyết áp do nội tiết 12 1.2.4. Tăng huyết áp do thần kinh 14 1.2.5. Tăng huyết áp do tâm lý 14 1.2.6. Tăng huyết áp do di truyền 14 1.2.7. Các mô hình khác 15 1.3. Một số kỹ thuật đo huyết áp trên mô hình động vật thí nghiệm 15 1.4. Tổng quan về dược liệuHarrisonia perforate 16 1.4.1. Đặc điểm thực vật 16 1.4.2. Phân bố, thu hái, chế biến 17 1.4.3. Thành phần hóa học 17 1.4.4. Công dụng Error! Bookmark not defined. 1.4.5. Các nghiên cứu về tác dụng dược lý của H.perforate 18 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Đối tượng 20 2.1.1. Mẫu nghiên cứu 20 2.1.2. Động vật sử dụng trong nghiên cứu 20 2.2. Hóa chất và trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 20 2.2.1. Hóa chất 20 2.2.2. Trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 21 2.3. Nội dung nghiên cứu 21 2.4. Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1. Đánh giá tác dụng lợi tiểu của CT4 20 2.4.2 Triển khai mô hình gây tăng huyết áp cho chuột cống bằng cortison acetat, áp dụng để đánh giá tác dụng hạ huyết áp của CT4 21 2.5. Xử lý số liệu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1. Tác dụng lợi tiểu của CT4 trên thực nghiệm 26 3.1.1. Ảnh hưởng của CT4 trên thể tích nước tiểu 26 3.1.2. Ảnh hưởng của CT4 lên nồng độ Na + , K + , Cl - trong nước tiểu thu được sau 10 giờ 28 3.2. Triển khai mô hình gây tăng huyết áp cho chuột cốngbằng cortison acetat 30 3.3. Đánh giá tác dụng hạ huyết áp của dịch chiết CT4 35 3.4. Bàn luận 37 3.4.1. Về tác dụng lợi tiểu của CT4 trên động vật thí nghiệm 37 3.4.2. Triển khai mô hình gây tăng huyết áp cho chuột cống bằng cortison acetat 39 3.4.3. Đánh giá tác dụng hạ huyết áp của CT4 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 48 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACE Angiotensin converting enzym AqE Effects of aqueous AT 1 Angiotensin II type I BHR Borderline hypertensive rat CA Carbonic anhydrase DOCA Deoxycorticosteron acetat EtE Effects of ethanolic SHR Spontaneous hypertensive rat RAAS Renin – angiotensin – aldosteron system 1K1C One kidney one clip 1K1L One kidney oneligature 2K1C Two kidney one clip 2K2C Two kidney two clip 2K1L Two kidney one ligature DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Phân loại tăng huyết áp 3 3.1 Ảnh hưởng của CT4 lên nồng độ Na + , K + , Cl - trong nước tiểu tích lũy thu được sau khi uống mẫu thử 10 giờ 30 3.2 Ảnh hưởng của cortison acetat liều 2,5 mg/kg lên huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu của chuột 35 3.3 Ảnh hưởng của cao CT4 lên huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu của chuột cống thực nghiệm 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Máy Powerlab với bộ cảm biến 22 3.1 Ảnh hưởng của CT4 lên thể tích nước tiểu chuột sau khi uống mẫu thử 5h 27 3.2 Ảnh hưởng của CT4 lên thể tích nước tiểu chuột sau uống mẫu thử 10h 28 3.3 Ảnh hưởng của CT4 lên thể tích nước tiểu chuột sau khi cho uống 24 giờ 29 3.4 Bộc lộ động mạch đùi chuột 32 3.5 Đặt catheter vào động mạch đùi chuột cống 33 3.6 Đo huyết áp trực tiếp của chuột qua catheter nối với máy Powerlab 34 3.7 Hình ảnh băng tần huyết áp đo được của chuột lô chứng trắng và lô chứng bệnh 34 3.8 Ảnh hưởng của tiêm dưới da cortison acetat liều 2,5 mg/kg lênhuyết áp trung bình của chuột 36 3.9 Ảnh hưởng của cao CT4 lên huyết áp trung bình chuột cống 37 3.10 Luồn catheter lên vùng giữa hai bả vai chuột 45 3.11 Cố định catheter bằng dụng cụ thích hợp 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp là một trong những bệnh lý phổ biến ở các nước phát triển. Ở những nước đang phát triển, bệnh có xu hướng ngày càng gia tăng và trở thành một vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng. Tăng huyết áp phần lớn xuất hiện ở những người từ độ tuổi trung niên trở lên, nhất là ở những người lao động trí óc. Tăng huyết áp là một trong những yếu tố nguy cơ quan trọng nhất gây nên các biến cố tim mạch. Các yếu tố nguy cơ gây bệnh tăng huyết áp gồm béo phì, rối loạn lipid máu, bệnh tiểu đường, người có hút thuốc lá, thuốc lào, tiền sử gia đình có người bị tăng huyết áp… Đặc biệt, bệnh nhân tăng huyết áp có thể mắc những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời như đột quỵ, suy giảm nhận thức, suy tim, suy thận mạn… Tại Việt Nam, tần suất mắc bệnh tăng huyết áp ở người lớn ngày càng tăng. Theo số liệu thống kê của chương trình quốc gia phòng chống tăng huyết áp, trong những năm 1960 tỉ lệ bệnh nhân mắc tăng huyết áp là 1%, đến năm 1992 tỉ lệ này là 11,2% và tăng dần theo các năm, đến năm 2001 con số này là 16.3% và tăng lên đến 18.3% vào năm 2005. Theo điều tra của Viện Tim mạch Việt Nam năm 2008 ở những người trên 25 tuổi tại 8 tỉnh và thành phố ở nước ta, tỷ lệ tăng huyết áp là 25,1%, điều này có nghĩa cứ 4 người trưởng thành thì có 1 người bị tăng huyết áp. Do tính chất nguy hiểm của bệnh tăng huyết áp nên việc phòng, điều trị và kiểm soát bệnh là rất cần thiết, đòi hỏi người bệnh phải nhận thức được tính nghiêm trọng và phải tuân thủ một chế độ điều trị nghiêm ngặt để phòng ngừa và giảm thiểu các biến chứng do tăng huyết áp gây ra. Hiện nay, cùng với các biện pháp điều trị bằng thay đổi lối sống, đã có rất nhiều nhóm thuốc có tác dụng làm hạ huyết áp như nhóm thuốc lợi tiểu, nhóm thuốc chẹn kênh Ca 2+ , nhóm thuốc ức chế men chuyển, nhóm thuốc chẹn thụ thể angiotensin, nhóm thuốc chẹn β - adrenergic … Trong đó, thuốc lợi tiểu được dùng phổ biến do có hiệu quả đối với tăng huyết áp nhẹ, hơn nữa nhóm thuốc này khá rẻ tiền và dễ sử dụng, thường được phối hợp làm tăng tác dụng hạ áp của các thuốc điều trị tăng huyết áp khác. [...]... những gợi ý định hướng cho việc đánh giá tác dụng của CT4, chế phẩm được chiết xuất từ láH.perforate, theo hướng lợi tiểu, hạ huyết áp trong đề tài: Đánh giá tác dụng lợi tiểu và hạ huyết áp của CT4 trên thực nghiệm Đề tài được thực hiện với 2 mục tiêu: 1 Đánh giá tác dụng lợi tiểu của CT4 trên thực nghiệm 2 Đánh giá tác dụng hạ huyết áp của CT4 trên mô hình gây tăng huyết áp cho chuột cống bằng cortison... cứu Đề tài được thực hiện với 2 nội dung chính:  Đánh giá tác dụng lợi tiểu của CT4 trên chuột cống thực nghiệm  Triển khai mô hình gây tăng huyết áp cho chuột cống bằng cortison acetat Áp dụng để đánh giá tác dụng hạ huyết áp của CT4 trên chuột cống thực nghiệm 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Đánh giá tác dụng lợi tiểu của CT4 Nguyên tắc tiến hành: Đánh giá tác dụng lợi tiểu của cao CT4, so sánh... trên các chỉ số:  Huyết áp tối đa của chuột  Huyết áp tối thiểu của chuột  Huyết áp trung bình của chuột 2.4.2.2 Đánh giá tác dụng hạ huyết áp của dịch chiết rễ CT4 Mục đích: Dựa trên mô hình gây tăng huyết áp chuột cống bằng cortison acetat đã xây dựng, tiến hành đánh giá tác dụng hạ huyết áp của dịch chiết rễ CT4, so sánh với nhóm chứng bệnh và với tác dụng hạ huyết áp chuột của hydroclorothiazid... lý tuyến giáp, … 1.1.3 Phân loại tăng huyết áp Dựa trên huyết áp đo được, có thể phân độ tăng huyết áp như sau [24]: Bảng 1.1 Phân loại tăng huyết áp Phân độ huyết áp Huyết áp tối ưu Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trương (mmHg) . cho việc đánh giá tác dụng của CT4, chế phẩm được chiết xuất từ láH.perforate, theo hướng lợi tiểu, hạ huyết áp trong đề tài: Đánh giá tác dụng lợi tiểu và hạ huyết áp của CT4 trên thực nghiệm nghiệm . Đề tài được thực hiện với 2 mục tiêu: 1. Đánh giá tác dụng lợi tiểu của CT4 trên thực nghiệm. 2. Đánh giá tác dụng hạ huyết áp của CT4 trên mô hình gây tăng huyết áp cho chuột cống. pháp nghiên cứu 20 2.4.1. Đánh giá tác dụng lợi tiểu của CT4 20 2.4.2 Triển khai mô hình gây tăng huyết áp cho chuột cống bằng cortison acetat, áp dụng để đánh giá tác dụng hạ huyết áp của CT4

Ngày đăng: 26/07/2015, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tổng quan về tăng huyết áp

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Nguyên nhân

  • 1.1.3. Phân loại tăng huyết áp

  • 1.1.4. Điều trị tăng huyết áp

  • 1.1.5. Cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc chính trong điều trị tăng huyết áp

  • 1.5.1.5. Nhóm thuốc lợi tiểu

  • 1.2. Một số mô hình gây tăng huyết áp trên thực nghiệm

  • 1.2.1. Mô hình gây tăng huyết áp do bệnh lý động mạch thận

  • 1.2.2. Mô hình gây tăng huyết áp do chế độ ăn

  • 1.2.3. Mô hình gây tăng huyết áp do nội tiết

  • 1.2.4. Tăng huyết áp do thần kinh

  • 1.2.5. Tăng huyết áp do tâm lý

  • 1.2.6. Tăng huyết áp do di truyền

  • 1.2.7. Các mô hình khác

  • 1.3. Một số kỹ thuật đo huyết áp trên mô hình động vật thí nghiệm

  • 1.4. Tổng quan về dược liệu Harrisonia perforate Merr.

  • 1.4.1. Đặc điểm thực vật

  • 1.4.2. Phân bố, thu hái, chế biến

  • 1.4.3. Thành phần hóa học và các nghiên cứu về tác dụng dược lý của H.perforate

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan