GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

101 548 1
GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta đ ã biết, tỷ giá hối đoái l à một công cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu để điều tiết cán cân th ương mại quốc tế theo mục ti êu đã định trước của một quốc gia

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM NGUYỄN MINH DƯƠNG GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM C h uy e â n n g a ø n h : Kinh te á – T a ø i chính – Ng a â n h a ø n g Ma õ s o á : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC S Ĩ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS. TRẦN HOÀNG NGÂN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2008 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CH Ữ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU . 1 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI V À CHÍNH SÁCH T Ỷ GIÁ HỐI ĐOÁI 4 1.1. Tỷ giá hối đoái. 4 1.1.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái. 4 1.1.2. Một số chế độ tỷ giá hối đoái hiện h ành . .5 1.1.2.1. Chế độ tỷ giá hối đoái cố định. . 5 1.1.2.2. Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi tự do. .5 1.1.2.3. Chế độ tỷ giá hối đoái hỗn hợp giữa cố định v à thả nổi. 6 1.1.3. Tác động của tỷ giá hối đoái đế n nền kinh tế. 6 1.1.3.1. Tác động của tỷ giá hối đoái đối với cán cân th ương mại. .7 1.1.3.2. Tác động của tỷ giá hối đoái đối v ới lạm phát. .8 1.1.3.3. Tác động của tỷ giá hối đoái đối với đầu t ư quốc tế. 9 1.2. Chính sách tỷ giá hối đoái. .10 1.2.1. Khái niệm chính sách tỷ giá hối đoái. . 10 1.2.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái. 10 1.2.3. Các công cụ của chính sách tỷ giá hối đoái. .10 1.3. Vai trò của Chính phủ trong điều h ành tỷ giá hối đoái. .12 1.4. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá hối đoái của một số n ước đang phát triển. .14 1.4.1. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá Trung Quốc. 14 1.4.2. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá Thái Lan. .16 1.4.3. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá Malaysia. .17 1.5. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. .19 Kết luận chương 1 22 CHƯƠNG 2:TH ỰC TRẠNG ĐIỀU H ÀNH CHÍNH SÁCH T Ỷ GIÁ HỐI ĐOÁI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY . 23 2.1. Thực trạng điều hành chính sách t ỷ giá của Việt Nam. 23 2.1.1. Thời kỳ từ sau cuộc khủng hoảng t ài chính – tiền tệ khu vực đến tr ước khi Việt Nam gia nhập WTO ( 1999 -2006). 23 2.1.2. Thời kỳ từ tháng 11/2006 – nay (Từ khi gia nhập WTO ). . 32 2.2 . Đánh giá chính sách t ỷ giá hối đoái của Việt Nam trong thời gian qua. 39 2.2.1 Những thành quả đạt được . .39 2.2.2 Những tồn tại của chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam hiện nay. 41 i ii 2.2.3. Ngun nhân của những tồn tại. .44 Kết luận chương 2 45 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP ĐIỀU H ÀNH CHÍNH SÁCH T Ỷ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA VIỆT NAM . 46 3.1. Định hướng hồn thiện chính sách tỷ giá hối đối trong thời gian tới. .46 3.1.1. Tiếp tục duy trì cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý của nh à nước. .46 3.1.2. Chính sách tỷ giá hối đối phải đ ược điều chỉnh linh hoạt theo h ướng thị trường hơn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam. . 47 3.1.3. Chính sách tỷ giá hối đối phải chú ý cân nhắc kết hợp theo hướng có lợi cho sự tăng trưởng chung của nền kinh tế. .48 3.2. Một số giải pháp ho àn thiện chính sách điều h ành tỷ giá hối đối Việt Nam trong thời gian tới. .50 3.2.1. Lựa chọn chế độ tỷ giá hối đối. .50 3.2.2. Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam n ên điều chỉnh theo hướng giảm nhẹ giá đồng Việt Nam. 52 3.2.3. Thực hiện chính sách đa ngoại tệ. .54 3.2.4. Tạo điều kiện để đồng tiền Việt Nam chuyển đổi đ ược. 56 3.2.5. Chính sách lãi suất. .57 3.2.6. Hồn thiện cơng tác quản lý ngoại hối. 59 3.2.7. Vận dụng dự báo tỷ giá để ph òng ngừa và hạn chế rủi ro. . 60 3.2.8. Phối hợp đồng bộ chính sách tỷ giá hối đối với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác. 61 3.2.9 C a ù c gi a û i pha ù p kha ù c . .62 KẾT LUẬN . 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ giá của một số ngoại tệ Trang 4 Bảng 2.1. Tỷ giá hối đoái 1999 -2006 Trang 24 Bảng 2.2. Một số chỉ ti êu vĩ mô giai đoạn 1999 – 2002 Trang 28 Bảng 2.3. Một số chỉ ti êu vĩ mô giai đoạn 1999 – 2002 Trang 29 Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu kinh tế Việt Nam từ 2003 – 2006 Trang 30 Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu kinh tế Việt Nam từ 2006 – 2008 Trang 35 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT USD Đôla Mỹ NDT Nhân dân tệ JPY Yên Nhật VND Đồng Việt Nam EUR Đồng Euro THB Bạt Thái Lan TW Trung ương MYR Đồng Ringgit VN Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nư ớc NHTW Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương m ại ĐTNN Đầu tư nước ngoài XHCN Xã hội chủ nghĩa ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á EU Liên minh Châu Âu WB Ngân hàng thế giới IMF Quỹ tiền tệ quốc tế GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân CPI Chỉ số giá tiêu dùng FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài TGHĐ Tỷ giá hối đoái XDCB Xây dựng cơ bản 1 MỞ ĐẦU Như chúng ta đ ã biết, tỷ giá hối đoái l à một công cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu để điều tiết cán cân th ương mại quốc tế theo mục ti êu đã định trước của một quốc gia. Tỷ giá hối đoái có lịch sử phát triển gắn liền với sự ra đời, tồn tại v à phát triển của thương mại quốc tế và quan hệ kinh tế quốc tế. Tỷ giá hối đoái có thể l àm thay đổi vị thế và lợi ích của các nước trong quan hệ kinh tế quốc tế. Khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO cũng l à lúc thị trường tiền tệ còn khá non trẻ của Việt Nam phải chịu rất nhiều áp lực về chính sách ổn định tỷ giá v à chiến lược phát triển thị tr ường này trong thời gian tới. Quá trình quản lý tỷ giá trong thời gian qua có thể nói l à khá thành công đ ối với các nhà hoạch định chính sách, không những giúp cho thị tr ường tiền tệ tránh đ ược những cú sốc do khủng hoảng tài chính trong khu v ực mà ngày càng cải thiện uy tín của đồng tiền Việt Nam trên thị trường thế giới. Sau hơn 20 năm đ ổi mới, Việt Nam đ ã có những biến đổi sâu sắc, đạt đ ược thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực, trong đó những đổi mới về chính sách t ài chính– tiền tệ và tỷ giá hối đoái đ ã có tác động tích cực, góp phần tạo nên sự ổn định môi tr ường kinh tế – xã hội, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tuy nhi ên, đây chỉ là những thành tựu đạt được bước đầu, nhìn chung, vẫn chưa theo kịp với sự phát triển kinh tế v à những đòi hỏi của thực tiễn đất n ước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong điều kiện nước ta hiện nay, việc đúc kết những kinh nghiệm quý giá từ những th ành công và cả những thất bại của các n ước và lựa chọn một chính sách tỷ giá hối đoái ph ù hợp, thực sự có hiệu quả, c ùng với một số chính s ách vĩ mô khác thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững là một vấn đề hết sức quan trọng Lý do chọn đề tài Ta biết rằng trong giai đoạn hiện nay khi m à các nền kinh tế ngày càng xích lại gần nhau hơn do xu hư ớng khu vực hóa, to àn cầu hóa thì các hàng rào bảo hộ mậu dịch trong nước như quota, thuế quan,… cũng phải dần đ ược nới rộng và bãi bỏ. Do đó, việc tìm tòi nghiên cứu những công cụ thay thế, hỗ trợ cho chính sách ngoại th ương và 2 bảo hộ nền sản xuất trong nuớc của quốc gia mang một ý nghĩa hết sức quan t rọng, mà một trong những công cụ hữu hiệu mang tính chất quyết định l à chính sách đi ều hành tỷ giá hối đoái của quốc gia. Mặt khác cuộc khủng hoảng t ài chính – tiền tệ đang diễn ra đ ã gây ra những hậu quả nặng nề và ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển chu ng của toàn thế giới cũng như của Việt Nam, đó l à một bài học để chúng ta xem xét v à nghiên cứu sâu sắc hơn về vấn đề tỷ giá hối đoái v à việc điều hành chính sách t ỷ giá hối đoái đối với sự phát triển của quốc gia nhằm có thể khắc phục đ ược những hậu quả c ủa cuộc khủng hoảng v à hạn chế mức thấp nhất các tác động do chúng gây ra, đồng thời l àm nền tảng cho quá tr ình công nghiệp hóa – hiện đại hóa và sự phát triển của đất n ước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và thời gian sắp tới. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đề tài này được tập trung nghi ên cứu vào những vấn đề lý luận v à thực tiễn về tỷ giá hối đoái và cơ chế điều hành tỷ giá của Việt Nam trong thời gian qua, nghi ên cứu kinh nghiệm sử dụng tỷ giá hối đoái trong xây dựng v à phát triển kinh tế của một số nước trên thế giới đồng thời đánh giá tác động của tỷ giá hối đoái đối với sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời gian qua. Tr ên cơ sở này, nhằm đưa ra những giải pháp góp phần hoàn thiện hơn nữa cho chính sách điều h ành tỷ giá hối đoái Việt Nam trong thời gian tới. Phương pháp nghiên c ứu Đề tài chủ yếu dựa trên các phương pháp t ổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu . đồng thời kết hợp với các học thuyết kinh tế hiện đại, kinh nghiệm điều h ành tỷ giá hối đoái của một số nước, từ đó đưa ra phương hướng hoàn thiện chính sách điều h ành tỷ giá của nước ta. Vì vấn đề về chính sách tỷ giá của một quốc gia l à một vấn đề phức tạp v à nhạy cảm theo từng biến động của thị tr ường nên nội dung của đề t ài chỉ giới hạn nghiên cứu tỷ giá xoay quanh việc l ựa chọn chế độ tỷ giá v à Chính sách đi ều hành tỷ giá trong giai đoạn hiện nay. 3 Nội dung nghiên cứu Bao gồm 3 chương: - Chương 1: Tổng quan về tỷ giá hối đoái v à Chính sách t ỷ giá hối đoái. - Chương 2: Th ực trạng điều h ành chính sách t ỷ giá Việt Nam trong thời gian gần đây. - Chương 3: Giải pháp điều hành chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam . Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Từ việc nghiên cứu lý luận về tỷ giá, học hỏi kinh nghiệm điều h ành của các nước khác nhau trên th ế giới, cùng với thực tiễn điều hành tỷ giá Việt Nam trong những năm qua, tìm ra những tồn tại, vướng mắc và đưa ra biện pháp khắc phục nhằm ho àn thiện chính sách điều h ành tỷ giá của Việt Nam trong thời gian tới để có thể sử dụng hiệu quả hơn công cụ điều tiết này nhằm góp phần phát triển kinh tế đất n ước. Với mong muốn ho àn thành tốt đề tài nghiên cứu và bản thân đã rất cố gắng nhưng đề tài không tránh kh ỏi những hạn chế v à sai sót cũng như còn những vấn đề khác chưa được đề cập đến. Rất mong nhận đ ược sự chỉ dẫn và đóng góp của quí Thầy Cô và bạn bè. 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ T Ỷ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 1.1. Tỷ giá hối đối. 1.1.1. Khái niệm tỷ giá hối đối. Trong điều kiện của một nền kinh tế mở, th ương mại quốc tế trở th ành phổ biến , việc thanh tốn giữa các quốc gia nhất thiết phải sữ dụng tiền tệ của n ước này hay nước khác. Để thực hiện việc chuyển đổi tiền tệ giữa các n ước, các quốc gia phải dựa vào tỷ giá hối đối. Theo quan điểm kinh tế học, tỷ giá hối đối l à một phạm trù kinh tế quan trọng trong thương mại quốc tế, là cơng cụ đo lường giá trị tương đối giữa các đồng tiền v à là phương tiện cạnh tranh hữu hiệu giữa các quốc gia trong th ương mại, đầu tư quốc tế. Tỷ giá ảnh hưởng tới giá cả v à tác động đến các hoạt động kinh tế x ã hội trong và ngồi nước . Theo các nhà kinh doanh, t ỷ giá hối đối l à sự so sánh mối t ương quan giá tr ị giữa hai đồng tiền phát sinh trong các hoạt động li ên quan đến xuất nhập khẩu h àng hố, đầu tư, giao dịch tài chính quốc tế … Hoặc tỷ giá l à giá cả của một đồng tiền đ ược biểu thị bằng số lượng đơn vị tiền tệ khác. Bảng 1.1 Tỷ giá của một số ngoại tệ ng ày 12 / 09 / 2008. Tên ngoại tệ Mua vào (VNĐ) Bán ra (VNĐ) • Dollar 16,570.00 16,610.00 • Euro 23,070.47 23,358.58 • Yen Nhật 153.92 155.84 Nguồn : Ngân hàng nhà nước. [...]... hối, từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm đạt tới những mục ti êu cần thiết Về cơ bản, chính sách tỷ giá tập trung chú trọng vào giải quyết hai vấn đề lớn: lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái v à điều chỉnh tỷ giá hối đoái 1.2.2 Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái Chính sách t ỷ giá hối đoái nằm trong hệ thống chính sách t ài chính – tiền tệ, là một trong những hệ thống chính sách c ơ bản để... giá hối đoái và chính sách t ỷ giá hối đoái Các tác động của tỷ giá hối đoái v à chính sách đi ều hành đến các yếu tố nh ư cán cân thanh toán, l ạm phát và đầu tư quốc tế …Vai trò của Chính phủ trong việc điều hành tỷ giá hối đoái Kinh nghiệm điều h ành tỷ giá một số nước trên thết giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Hai vấn đề cơ bản trong việc hoạch định chính sách tỷ giá hối đoái là... chế độ tỷ giá hối đoái phù hợp với các đặc thù, điều kiện khách quan của nền kinh tế và vấn đề điều chỉnh tỷ giá khi có sự mất cân bằng trong nền kinh tế 22 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐIỀU H ÀNH CHÍNH SÁCH T Ỷ GIÁ HỐI ĐOÁI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 2.1 Thực trạng điều h ành chính sách t ỷ giá của Việt Nam 2.1.1 Thời kỳ từ sau cuộc khủng hoảng t ài chính – tiền tệ khu vực đến trước khi Việt Nam gia... cho Việt Nam trong điều h ành tỷ giá hối đoái như sau: 19 Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy r õ : - Chính sách t ỷ giá là một bộ phận của chính sác h tiền tệ và nằm trong mối quan hệ của hệ thống các chính sách kinh tế V ì vậy, chính sách tỷ giá chỉ có thể đạt đ ược những mục tiêu của mình khi quá trình điều hành được đặt ra trong mối quan hệ của hệ thống các chính sách kinh tế, đặc biệt l à chính sách. .. riêng trong điều kiện cụ thể của mình Còn Thái Lan là bài học trong việc đưa ra một chính sách tỷ giá thích hợp, hạn chế tối đa những tác hại đến nền kinh tế bởi v ì chính sách t ỷ giá ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu, tổng sản phẩm quốc dân cũng nh ư tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia Chính sách điều hành tỷ giá Malaysia cho thấy trong chừng mực n ào đó có thể nói: tỷ giá hối đoái dù chế độ... chế độ tỷ giá được thay đổi theo h ướng gia tăng yếu tố thị tr ường Bên cạnh tỷ giá chính thức do Ngân hàng nhân dân Trung Qu ốc công bố, c òn có tỷ giá mua bán trên thị trường Mặc dù tỷ giá chính thức đ ược điều chỉnh nhiều lần nh ưng tỷ giá trên thị trường ngoại tệ luôn có xu hướng cao hơn tỷ giá chính thức + Từ năm 1991, Trung Quốc h ướng tới chuyển đổi chế độ tỷ giá cố định sang chế độ tỷ giá thả... nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng tỷ giá hối đoái cũng nh ư thị trường ngoại hối chỉ l à một bộ phận trong hệ thống các chính sách kinh tế, t ài chính, tiền tệ nên tỷ giá hối đoái cũng như chính sách t ỷ giá hối đoái phải đ ược hoạch định v à điều chỉnh nhằm thực hiện các mục tiêu cuối cùng của chính sách kinh tế vĩ mô 1.3 Vai trò của Chính phủ trong điều hành tỷ giá hối đoái Chính Phủ của mỗi quốc gia có... tác động để mở ra một khoảng cách rộng giữa tỷ giá thị trường tự do và tỷ giá các NHTM Hiện nay với c ơ chế điều hành tỷ giá mới xuất phát từ cung cầu ngoại tệ giữa các ngân h àng, nên nó sẽ gần gũi hơn với tỷ giá thị trường tự do và như vậy những biến động để có thể tạo ra khoảng cách giữa tỷ giá thị trường tự do và tỷ giá của các NHTM sẽ khó có thể xảy ra Thứ tư: Với cơ chế điều hành tỷ giá trước đây,... triển kinh tế, đòi hỏi các quốc gia cần xây dựng v à điều chỉnh một chính sách tỷ giá ổn 9 định, hợp lý Sự mất ổn định của tỷ giá hối đoái đồng nghĩa với sự gia tăng về m ức độ rủi ro trong lĩnh vực đầu t ư và gây tổn hại đến việc thu hút vốn đầu t ư nước ngoài 1.2 Chính sách tỷ giá hối đoái 1.2.1 Khái niệm chính sách tỷ giá hối đoái Chính sách t ỷ giá hối đoái l à một hệ thống các công cụ đ ược dùng... hiệu quả của chính sách tỷ giá - Hàm lượng của các yếu tố thị tr ường (như: Quan hệ cung - cầu về ngoại hối, sở thích, chính sách, l ạm phát, lợi tức của các t ài sản nội ngoại tệ ) phản ánh trong tỷ giá càng cao thì khả năng có một chính sách tỷ giá có hiệu quả cao v à chống đỡ được với các cú sốc đối với nền kinh tế c àng lớn - Chính sách t ỷ giá có khả năng dự kiến những diễn biến của tỷ giá cao sẽ . độ tỷ giá hối đoái v à điều chỉnh tỷ giá hối đoái. 1.2.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái. Chính sách t ỷ giá hối đoái nằm trong hệ thống chính. 1: Tổng quan về tỷ giá hối đoái v à Chính sách t ỷ giá hối đoái. - Chương 2: Th ực trạng điều h ành chính sách t ỷ giá ở Việt Nam trong thời gian

Ngày đăng: 12/04/2013, 17:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Tỷ giá của một số ngoại tệ ngày 12/ 09 / 2008. - GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

Bảng 1.1.

Tỷ giá của một số ngoại tệ ngày 12/ 09 / 2008 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tỷ giá hối đối 1999-2006 - GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

Bảng 2.1.

Tỷ giá hối đối 1999-2006 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Trong giai đoạn này, dưới chế độ tỷ giá trung bình thị trường, tình hình kinh tế vĩ mơ VN đã cĩ những bước phát triển đáng đ ược ghi nhận, tốc độ tăng GDP thực dần được  cải  thiện,  nợ  n ước  ngồi  giảm  từ   71,4%  GDP  (1999)  xu ống  cịn  38,3%GDP (n - GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

rong.

giai đoạn này, dưới chế độ tỷ giá trung bình thị trường, tình hình kinh tế vĩ mơ VN đã cĩ những bước phát triển đáng đ ược ghi nhận, tốc độ tăng GDP thực dần được cải thiện, nợ n ước ngồi giảm từ 71,4% GDP (1999) xu ống cịn 38,3%GDP (n Xem tại trang 35 của tài liệu.
năm 1999 đến 3.692 tỷ USD năm 2002 (tăng 36,19%), Tình hình cán cân tài khoản vãng lai được cải thiện từ thâm hụt 3,9% năm 1998 sang thặng d ư 2.6% năm 1999 và 2.1% năm 2000 đ ã tiếp tục cải thiện đ ược cán cân thanh tốn quốc tế (Bảng 2.3). - GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

n.

ăm 1999 đến 3.692 tỷ USD năm 2002 (tăng 36,19%), Tình hình cán cân tài khoản vãng lai được cải thiện từ thâm hụt 3,9% năm 1998 sang thặng d ư 2.6% năm 1999 và 2.1% năm 2000 đ ã tiếp tục cải thiện đ ược cán cân thanh tốn quốc tế (Bảng 2.3) Xem tại trang 36 của tài liệu.
tố lạm phát được nuơi dưỡng, tốc độ tăng trưởng GDP ổn định (Bảng 2. 4). Đây là dấu hiệu khả quan đối với kinh tế Việt Nam nhất l à trong tình hình kinh t ế thế giới đầy biến động - GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

t.

ố lạm phát được nuơi dưỡng, tốc độ tăng trưởng GDP ổn định (Bảng 2. 4). Đây là dấu hiệu khả quan đối với kinh tế Việt Nam nhất l à trong tình hình kinh t ế thế giới đầy biến động Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1: Diễn biến của tỷ giá hối đối giữa đồng nhân dân tệ và đồng đơla thời kỳ 1978 - 1990. - GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

Bảng 1.

Diễn biến của tỷ giá hối đối giữa đồng nhân dân tệ và đồng đơla thời kỳ 1978 - 1990 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3: Biến động của tỷ giá danh nghĩa NDT/USD đầu những năm 1990. - GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

Bảng 3.

Biến động của tỷ giá danh nghĩa NDT/USD đầu những năm 1990 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình kinh tế Trung Quốc những năm 1994 - 1997. - GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

Bảng 4.

Tình hình kinh tế Trung Quốc những năm 1994 - 1997 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình diễn biến của chính sách tiền tệ giai đoạn 199 0- 1997. Chỉ tiêu199 - GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

Bảng 5.

Tình hình diễn biến của chính sách tiền tệ giai đoạn 199 0- 1997. Chỉ tiêu199 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 7: Tình hình lạm phát của Mỹ và Trung Quốc 1994 - 1997 - GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

Bảng 7.

Tình hình lạm phát của Mỹ và Trung Quốc 1994 - 1997 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình tỷ giá và đầu tư nước ngồi tại Trung Quốc năm 1994 - -1997 - GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

Bảng 6.

Tình hình tỷ giá và đầu tư nước ngồi tại Trung Quốc năm 1994 - -1997 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 8: Tình hình kinh tế Trung Quốc sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng. - GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

Bảng 8.

Tình hình kinh tế Trung Quốc sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình lãi suất và một số chỉ số của thị trường tiền tệ 1998. - GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

Bảng 9.

Tình hình lãi suất và một số chỉ số của thị trường tiền tệ 1998 Xem tại trang 90 của tài liệu.
(dai dẳng) luơn là một hiện tượng tiền tệ. Bảng 1 và 2 cung cấp những so sánh tương đồng về các hoạt động tiền tệ giữa hai n ước - GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

dai.

dẳng) luơn là một hiện tượng tiền tệ. Bảng 1 và 2 cung cấp những so sánh tương đồng về các hoạt động tiền tệ giữa hai n ước Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 2. Tăng trưởng tiền tệ và tín dụn gở Việt Nam, 2001 -2006 - GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

Bảng 2..

Tăng trưởng tiền tệ và tín dụn gở Việt Nam, 2001 -2006 Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan