Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng loratadin và psseudophedrin trong huyết tương bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao

76 760 0
Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng loratadin và psseudophedrin trong huyết tương bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1   TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM OANH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG LORATADIN VÀ PSEUDOEPHEDRIN TRONG HUYẾT TƢƠNG BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC 2 MỤC LỤC    ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN……………………………………………… 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ LORATADIN VÀ PSEUDOEPHEDRIN……… 3 1.1.1. Loratadin 1.1.2. Pseudoephedrin  loratadin và pseudoephedrin 1.2. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THUỐC TRONG DỊCH SINH HỌC    1.3. HỆ THỐNG SẮC KÝ LỎNG KHỐI PHỔ………………………… 17  1.3.2. C 1.3 20 20 CHƢƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………22 2.1. NGUYÊN LIỆU THIẾT BỊ………………………………………… 22 2.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………… 23 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………… 23 HÀ NỘI 2013 3 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………….23 2.4.1.Chun b mu cho nghiên cu23 .25 2.4.3. Th27 2.4.4. ng dng Loratadin và Pseudoephedrin trên mu thc.30 2.4.5. X lý và biu th các kt qu nghiên cu 30 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN………… 31 3.1 . KẾT QUẢ XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG……… 31  31   35 .39 3.2.THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG…………………….41   41 .43  (LLOQ)45  46  51 .53            trên  57 3.3. BÀN LUẬN…………………………………………………………….60              SE  MS     4 CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………… 64 64  LỜI CẢM ƠN            Nguyễn Thị Kiều Anh   ThS.NCS. Đinh Thị Hải Bình     Tôi xin chân th        tác và                                                 Tôi xin chân t    Nguy 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT   µg Microgam µl Microlit AUC  C max    HESI   HPLC  Chromatography) HQC  Sample) IS  LC  MS  Mass Spectrometry) LC-MS/MS  LLOQ  LOD  LOR Loratadin LQC  Sample) MeCN Acetonitril MeOH Methanol MQC  Control Sample) m/z  tích 6 ng Nanogam PA  PSE Pseudoephedrin QC  (Quality Control Sample) RSD e Standard Deviation) SKD  (Bioavailability) TB Trung bình   T max  (Maximum Time) v/v  7 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang  8  HPLC 9 Bng 2.1. Cách chun b mu chun LOR, PSE và IS trong MeOH 24 Bng 2.2. Cách chun b mu huy to cha chun LOR và PSE. 24 Bng 2.3. Cách chun b mng chun. 25 Bng 2.4. Cách chun b mu QC. 25  34 Bng 3.2: Kt qu  chn lc  c hiu c 42  43  45 Bng 3.5. Kt qu th ú chính xác trong ngày ca i LOR 46 Bng 3.6. Kt qu th  chính xác trong ngày ca i PSE 46 B  chính xác khác ngày vi LOR 48 B  chính xác khác ngày vi PSE 49  50 Bng 3.10. T l thu hi ca LOR 51 Bng 3.11. T l thu hi ca PSE 51 8 B nh trong thi gian ngn  nhi phòng. 52  53   54   55  57  58 9 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Tên hình Trang Hình 1.1.Các b phn ca máy phân tích khi ph. 17  (m/z 383.17) 31 Hình 3.2. T n th Cone cho mnh ion m pseudoephedrin (m/z=166) 31   32 Hình 3.4  32 Hình 3.5 (m/z=426) 33 Hình 3.6. t phân mnh cho Domperidom 34 Hình 3.7. S mu huy- ct Thermo hypersil 35 Hinh 3.8-  36 Hinh 3.9  36 Hình 3.10. S mu chun LOR, PSE và IS vu kin sng. 38 Hình 3.11: S mu huyng khi chit lng  lng bng hn hp dung môi Diethyl ether: Chloroforrm (8:2). 39 Hình 3.12: Quy trình x lý mu bng chit lng  lng vi h dung môi Diethyl ether: Chloroform (8: 2). 40 10 Hình 3.13. S  41 Hình 3.14. S  41 Hình 3.15   PSE/IS 43 Hình 3.16  44 Hình 3.17 57 Hình 3.18  57  Clarinase 58 [...]... mẫu huyết tương Nhằm góp phần nâng cao chất lượng thuốc và dựa vào điều kiện trang thiết bị hiện có, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng Loratadin và Pseudoephedrin trong huyết tương bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao Mục tiêu cụ thể của đề tài là: 1 Xây dựng phương pháp định lượng Loratadin và Pseudoephedrin trong huyết tương chó bằng HPLC 2 Ứng dụng định lượng nồng... Việt Nam: Hiện nay ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào định lượng đồng thời LOR và PSE trong dịch sinh học, tuy nhiên đã có một số nghiên cứu định lượng hai hoạt chất trên trong chế phẩm: Tác giả Lê Thị Thu Hiền, Bùi Thu Huê, Đoàn Cao Sơn đã nghiên cứu định lượng đồng thời Loratadin và Pseudoephedrin hydroclorid trong thuốc viên bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao, kết quả cho thấy khoảng nồng độ... mỗi 12h hoặc 240 mg cho 24h (dạng viên lõi 180 mg và 60 mg giải phóng ngay bao ngoài) 1.1.3 Một số nghiên cứu định lƣợng loratadin và pseudoephedrin - Trên thế giới:  Các nghiên cứu định lượng đồng thời LOR và PSE trong dịch sinh học: Nghiên cứu “xác định đồng thời Loratadin và Pseudoephedrine sulfat trong huyết tương người bằng phương pháp sắc ký lỏng khối phổ - kỹ thuật phun điện tử” do các nhà... tuyến tính: 5- 1000 ng/ml với PSE và 0,05 – 10 ng/ml với LOR Giới hạn định lượng: 10 pg/ml với LOR và 50 pg/ml với PSE [14] Các nghiên cứu định lượng Loratadin trong dịch sinh học: Bảng 1.1 Một số nghiên cứu định lượng Loratadin bằng HPLC Tài liệu Mẫu thử Cột sắc ký Điều kiện sắc ký Detector [28] huyết tương người Zorbax SB-C18, (100 MS/MS mm x 3,0 mm, 3,5 µm) [17] huyết tương người C8 (250 Huỳnh ×4,6mm,... thường có độ đặc hiệu tốt, giới hạn định lượng nhỏ hơn so với phương pháp HPLC, thời gian phân tích mẫu ngắn, rất phù hợp với phân tích 2 hoạt chất trong các mẫu huyết tương người trong các nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng và tương đương sinh học 1.2 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THUỐC TRONG DỊCH SINH HỌC Trong các nghiên cứu về Dược động học, Sinh khả dụng, Tương đương sinh học phương pháp định lượng hoạt chất/chất... 23.08.2014, hàm lượng ghi nhãn Pseudoephedrin sulfat 120 mg và Loratadin 5 mg  Mẫu thử: là các mẫu huyết tương chó sau khi cho uống thuốc  Súc vật: Chó khỏe mạnh, giống đực, cân nặng 9-10 kg 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Xây dựng phương pháp định lượng đồng thời LOR và PSE bằng kỹ thuật LC-MS/MS: Lựa chọn phương pháp chiết tách LOR và PSE t huyết tương chó, lựa chọn điều kiện sắc ký, lựa chọn chuẩn nội và điều... hợp bằng các máy đo quang thông dụng [7] Nhận xét: T kết quả nghiên cứu công bố trên cho thấy, có thể định lượng pseudoephedrin trong mẫu huyết tương bằng phương pháp HPLC-detector UV hoặc detector huỳnh quang hoặc phương pháp LC-MS/MS Tuy nhiên, với loratadin vì nồng độ thuốc trong máu dự đoán rất thấp (ng) nên không thể định lượng bằng phương pháp HPLC kết nối với detector thông thường được Phương pháp. .. khối phổ hai lần (LC-MS/MS) vì có khả năng tăng độ nhạy và độ chọn lọc của phương pháp lên nhiều lần 1.2.3 Thẩm định phƣơng pháp phân tích thuốc trong dịch sinh học Thẩm định một phương pháp phân tích thuốc trong dịch sinh học là quá trình xác định bằng nghiên cứu trong phòng thí nghiệm những đặc điểm đặc trưng của phương pháp để đảm bảo phương pháp đó đạt yêu cầu với các ứng dụng phân tích thực tế... chọn chuẩn nội và điều kiện khối phổ - Thẩm định phương pháp phân tích: Thẩm định về các chỉ tiêu: độ đặc hiệu chọn lọc, đường chuẩn và khoảng nồng độ tuyến tính, giới hạn định lượng, độ đúng – độ chính xác, độ ổn định - Ứng dụng định lượng nồng độ thuốc trong huyết tương chó sau khi uống viên Clarinase 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1.Chuẩn bị mẫu cho nghiên cứu  Chuẩn bị các mẫu chuẩn - Các dung dịch... = 0,72%) và 100,6% (RSD = 0,58%) [8] Tác giả Trịnh Văn Lẩu, Đinh Thị Hải Bình, Lê Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Thanh Hải c ng đã nghiên cứu định lượng đồng thời Loratadin và Pseudoephedrin bằng phương pháp quang phổ đạo hàm bậc nhất Kết quả cho thấy đây là phương pháp đơn giản, có độ chính xác đạt yêu cầu, tiến hành nhanh và tiết kiệm thời gian có thể sử dụng định lượng nhanh hàm lượng PSE và LOR trong các . t Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng Loratadin và Pseudoephedrin trong huyết tương bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao . Mục tiêu cụ thể của đề tài là:. NGUYỄN THỊ KIM OANH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG LORATADIN VÀ PSEUDOEPHEDRIN TRONG HUYẾT TƢƠNG BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC. vi LOR và 50 pg/ml vi PSE [14]. Các nghiên cứu định lượng Loratadin trong dịch sinh học: Bảng 1.1 Một số nghiên cứu định lượng Loratadin bằng HPLC Tài liệu Mẫu thử Cột sắc ký Detector

Ngày đăng: 26/07/2015, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan