Nghiên cứu xây dựng một số tiêu chuẩn và đánh giá tác dụng sinh học của bài thuốc phong đan

91 472 1
Nghiên cứu xây dựng một số tiêu chuẩn và đánh giá tác dụng sinh học của bài thuốc phong đan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC THỊNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ TIÊU CHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BÀI THUỐC PHONG ĐAN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC THỊNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ TIÊU CHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BÀI THUỐC PHONG ĐAN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60 72 04 06 Người hướng dẫn khoa học: TS. Đào Thị Thanh Hiền TS. Đỗ Thị Nguyệt Quế HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. ĐÀO THỊ THANH HIỀN (Bộ môn Dược học cổ truyền – Trường đại học Dược Hà Nội), cô đã ở bên tận tình chỉ bảo và khích lệ tôi trong suốt quãng thời gian tôi thực hiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên của bộ môn Dược học cổ truyền - Trường đại Học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo TS. ĐỖ THỊ NGUYỆT QUẾ và các anh chị kỹ thuật viên của bộ môn Dược lực - Trường đại học Dược Hà Nội đã giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành được nội dung về nghiên cứu tác dụng sinh học trong luận văn này. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ cùng các anh chị kỹ thuật viên tại Viện dược liệu đã tạo điều kiện và tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu tại viện. Xin gửi lời cảm ơn tới em sinh viên TRỊNH THỊ VÂN và các em sinh viên khóa 64 làm đề tài tại bộ môn Dược học cổ truyền – trường đại học Dược Hà Nội đã chia sẻ và giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những người thân trong gia đình và toàn thể đồng nghiệp tại trường đại học Y Dược Thái Nguyên đã luôn ủng hộ cổ vũ, động viên tôi trong trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 08 năm 2014 Học viên Nguyễn Quốc Thịnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN 2 1.1. Vài nét về bệnh phong thấp 2 1.1.1.Theo quan điểm y học cổ truyền 2 1.1.1.1. Khái niệm 2 1.1.1.2. Dịch tễ 2 1.1.1.3. Nguyên nhân và triệu chứng 2 1.1.1.4. Điều trị 3 1.1.2. Theo quan điểm y học hiện đại 3 1.1.2.1. Khái niệm 3 1.1.2.2. Phân loại và điều trị 4 1.2. Những thông tin về bài thuốc nghiên cứu 8 1.2.1. Bài thuốc 8 1.2.2. Các vị thuốc trong bài thuốc 9 1.2.3. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cao thuốc 15 1.2.3.1. Định nghĩa 15 1.2.3.2. Yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng cao thuốc 16 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. Đối tượng, nguyên vật liệu và trang thiết bị nghiên cứu 18 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2. Nguyên vật liệu và trang thiết bị nghiên cứu 18 2.2. Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1. Đánh giá tính đúng của dược liệu 18 2.2.2. Bào chế cao đặc bài thuốc 18 2.2.3. Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cao đặc 19 2.2.3.1. Các chỉ tiêu hóa lý 19 2.2.3.2. Định tính các nhóm chất hữu cơ trong cao đặc 19 2.2.3.3. Kiểm tra sự có mặt của các vị thuốc bằng SKLM 19 2.2.3.4 Định lượng hàm lượng Z-ligustilid trong cao đặc bằng phương pháp HPLC 19 2.2.4. Tiêu chuẩn cao đặc bài thuốc 20 2.2.5. Thử tác dụng sinh học đối với cao đặc bài thuốc 20 2.2.5.1. Độc tính cấp 21 2.2.5.2. Tác dụng giảm đau 21 2.2.5.3. Chống viêm cấp 22 2.2.5.4. Chống viêm mạn 22 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1. Nghiên cứu xây dựng một số tiêu chuẩn cao đặc từ dịch chiết ethanol 70% của bài thuốc Phong đan. 3.1.1. Đánh giá tính đúng của các vị thuốc trong bài thuốc 24 3.1.2. Bào chế cao đặc 39 3.1.3. Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cao đặc bài thuốc 41 3.1.3.1. Các chỉ tiêu hóa lý 41 3.1.3.2. Định tính một số nhóm chất chính trong cao đặc 43 3.1.3.3. Kiểm tra sự có mặt các vị thuốc trong cao bằng SKLM 45 3.1.3.4. Định lượng hàm lượng Z-ligustilid trong cao đặc bằng phương pháp HPLC 51 3.1.4. Dự kiến tiêu chuẩn cao đặc bài thuốc 55 3.1.4.1. Yêu cầu chất lượng 55 3.1.4.2. Phương pháp thử 56 3.2. Thử tác dụng sinh học của cao đặc bài thuốc Phong đan 56 3.2.1. Độc tính cấp 56 3.2.2. Tác dụng giảm đau 58 3.2.3. Chống viêm cấp 59 3.2.4. Chống viêm mạn 61 Chương 4. BÀN LUẬN 63 4.1. Về xây dựng một số tiêu chuẩn cao đặc từ dịch chiết ethanol 70% của bài thuốc Phong đan 63 4.1.1. Kiểm tra chất lượng các vị thuốc đầu vào của nghiên cứu 63 4.1.2. Bào chế cao đặc bài thuốc 63 4.1.3. Khảo sát đặc tính cao đặc bài thuốc 64 4.2. Về đánh giá tác dụng sinh học của cao đặc bài thuốc Phong đan 65 4.2.1. Độc tính cấp 65 4.2.2. Tác dụng giảm đau 65 4.2.3. Tác dụng chống viêm cấp 66 4.2.4. Tác dụng chống viêm mạn 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BPD Bộ phận dùng CMC - Na Carboxy Methyl Cellulozo natri CT Cao thuốc Dd Dung dịch DĐVN IV Dược điển Việt Nam 4 DL Dược liệu DHCT Dược học cổ truyền DM Dung môi HPLC High performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu năng cao) HPTLC High performance thin layer chromatography (Sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao) PƯ Phản ứng KHV Kính hiển vi TB Trung bình TK Tên khác TKH Tên khoa học TPHH Thành phần hóa học TT Thuốc thử TTC Thể trọng chuột SE Standard error (Sai số chuẩn) SK Sắc ký SKĐ Sắc ký đồ SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học hiện đại DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bảng 3.1 - Tính khối lượng cao đặc thu đượ c 39 2 Bảng 3.2 - Mất khối lượng do làm khô của bài thuốc được điều chế từ 10 thang 41 3 Bảng 3.3 - Hàm lượng chất chiết được trong nước của cao thuốc 42 4 Bảng 3.4 - Tóm tắt kết quả định tính của cao đặc bài thuốc 43 5 Bảng 3.5 - Tóm tắt kết quả định tính sự có mặt của vị thuốc trong cao bằng SKLM 47 6 Bảng 3.6 - Chương trình dung môi chạy HPLC 51 7 Bảng 3.7 - Diện tích píc của mẫu chuẩn Z-ligustilid 53 8 Bảng 3.8 - Hàm lượng Z-ligustilid trong các mẫu thử 55 9 Bảng 3.9 - Số chuột chết ở các lô trong vòng 72 giờ 57 10 Bảng 3.10 - Mô tả tình trạng chuột ở các lô trong vòng 7 ngày 57 11 Bảng 3.11 - Kết quả đánh giá tác dụng giảm đau của cao bài thuốc 58 12 Bảng 3.12 - Tác dụng chống viêm cấp của cao thuốc 60 13 Bảng 3.13 - Tác dụng chống viêm mạn của cao thuốc 62 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ STT Tên các hình v ẽ, s ơ đ ồ Trang 1 Hình 3.1- Ảnh vị thuốc Tục đoạn 24 2 Hình 3.2 - Đặc điểm vi học bột Tục đoạn 24 3 Hình 3.3 - Ảnh vị thuốc Phòng phong 25 4 Hình 3.4 - Đặc điểm vi học bột Phòng phong 25 5 Hình 3.5 - Ảnh vị thuốc Hy thiêm 26 6 Hình 3.6 - Đặc điểm vi học bột Hy thiêm 27 7 Hình 3.7 - Ảnh vị thuốc Độc ho ạt 27 8 Hình 3.8 - Đặc điểm vi học bột Độc hoạt 28 9 Hình 3.9 - Ảnh vị thuốc Tần giao 28 10 Hình 3.10 - Đặc điểm vi học bột Tần giao 29 11 Hình 3.11 - Ảnh vị thuốc Thiên niên kiện 30 12 Hình 3.12 - Đặc điểm vi học bột Thiên niên kiện 30 13 Hình 3.13 - Ảnh vị thuốc Bạch thược 31 14 Hình 3.14 - Đặc điểm vi học bột Bạch thược 31 15 Hình 3.15 - Ảnh vị thuốc Đương quy 32 16 Hình 3.16 – Đặc điểm vi phẫu bột Đương quy 33 17 Hình 3.17 - Ảnh vị thuốc Xuyên khung 33 18 Hình 3.18 - Đặc điểm vi học bột Xuyên khung. 34 19 Hình 3.19 - Ảnh vị thuốc Hoàng kỳ 35 20 Hình 3.20 - Đặc điểm vi học bột Hoàng kỳ 35 21 Hình 3.21 - Ảnh vị thuốc Ngưu tất 36 22 Hình 3.22 - Đặc điểm vi học bột Ngưu tất 36 23 Hình 3.23 - Ảnh vị thuốc Đỗ trọng 37 24 Hình 3.24 - Đặc điểm vi học bột Đỗ trọng 37 25 Hình 3.25 - Ảnh vị thuốc Mã tiền chế 38 26 Hình 3.26 - Đặc điểm vi học bột Mã tiền chế 38 27 Hình 3.27 - Quy trình bào chế cao đặc bài thuốc 40 28 Hình 3.28 - SKĐ Hy thiêm và cao thuốc 49 29 Hình 3.29 - SKĐ Thiên niên kiện, Đỗ trọng và cao thuốc 49 30 Hình 3.30 - SKĐ Độc hoạt, Xuyên khung, Đương quy và cao thu ốc 49 31 Hình 3.31 - SKĐ cao thuốc và Z-ligustilid chuẩn ở 366nm 49 32 Hình 3.32 - SKĐ Phòng phong và cao thuốc 50 33 Hình 3.33 - SKĐ Hoàng kỳ và cao thuốc 50 34 Hình 3.34 - SKĐ Bạch thược và cao thuốc 50 35 Hình 3.35 - SKĐ cao thuốc, chuẩn strychnin, brucin ở 254nm, và phun TT 50 36 Hình 3.36 - Phổ UV của mẫu chuẩn Z-ligustilid 52 37 Hình 3.37 - SKĐ của mẫu chuẩn Z-ligustilid 52 38 Hình 3.38 - SKĐ của mẫu thử 53 39 Hình 3.39 - Đường chuẩn Z-ligustilid 54 [...]... tượng này Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng - Hệ thống tiêu chuẩn và ký hiệu tiêu chuẩn Hệ thống tiêu chuẩn và ký hiệu tiêu chuẩn của Việt Nam bao gồm: + Tiêu chuẩn quốc gia, ký hiệu TCVN + Tiêu chuẩn cơ sở, ký hiệu TCCS - Căn cứ xây dựng tiêu chuẩn Tiêu chuẩn được xây dựng dựa trên một hoặc những căn cứ sau: + Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước... bài thuốc Phong đan bao gồm những vị thuốc có tác dụng trừ phong thấp, hoạt huyết thông kinh, bổ can thận với mục đích điều trị bệnh phong thấp với hiệu lực cao và an toàn khi sử dụng lâu dài Với mục đích trên, trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu xây dựng một số tiêu chuẩn và đánh giá tác dụng sinh học của bài thuốc Phong đan Với những mục tiêu cụ thể như sau: + Xây. .. thể như sau: + Xây dựng một số tiêu chuẩn cao đặc từ dịch chiết ethanol 70% của bài thuốc Phong đan + Đánh giá một số tác dụng sinh học của cao đặc bài thuốc Phong đan theo hướng chữa phong thấp 1 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Vài nét về bệnh phong thấp 1.1.1 Theo quan điểm y học cổ truyền 1.1.1.1 Khái niệm Phong thấp là bệnh để chỉ các chứng đau nhức hay tê mỏi liên quan đến bộ máy vận động của cơ thể như gân,... vật, ….[18] 17 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, nguyên vật liệu và trang thiết bị nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là bài thuốc Phong đan gồm 13 vị thuốc các vị thuốc trong bài thuốc đã được kiểm định và đạt theo tiêu chuẩn DĐVN IV 2.1.2 Nguyên vật liệu và trang thiết bị nghiên cứu  Thiết bị Kính hiển vi quang học Labomed USA, máy đo PH Eutech Instruments... quả - Dựa vào diện tích píc của chất chuẩn Z-ligustilid thiết lập đường chuẩn biểu thị liên quan giữa nồng độ và diện tích píc của chất chuẩn - Dựa vào diện tích píc của các mẫu thử và đường chuẩn Z-ligustilid tính được nồng độ của Z-ligustilid trong các mẫu thử - Xây dựng công thức tính hàm lượng Z-ligustilid trong mẫu thử cao đặc 70% Phong Đan 2.2.4 Tiêu chuẩn cao đặc bài thuốc Căn cứ vào các kết... Sai số chuẩn) So sánh giá trị trung bình giữa các lô bằng one-way ANOVA, dùng LSD test, DunnettT3 test để so sánh giá trị trung bình giữa các lô Phân tích thống kê bằng phần mềm SPSS 16.0, sự khác biệt giữa các lô được coi là có ý nghĩa thống kê khi p< 0,05 23 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu xây dựng một số tiêu chuẩn cao đặc từ dịch chiết ethanol 70% của bài thuốc Phong đan 3.1.1 Đánh giá. .. bằng thức ăn chuẩn, uống nước tự do 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá tính đúng của dược liệu Các vị thuốc mua về được sơ chế sạch, loại tạp, chế biến, sau đó kiểm tra chất lượng vị thuốc theo các tiêu chuẩn ghi trong DĐVN IV và các tài liệu khác Các chỉ tiêu để đánh giá tính đúng của vị thuốc là mô tả dược liệu, kiểm nghiệm bằng phương pháp hiển vi và kiểm nghiệm bằng phương pháp hóa học 2.2.2... kết quả khảo sát về cao đặc để dự kiến tiêu chuẩn của cao: - Yêu cầu về chất lượng: Đưa ra các tiêu chí đánh giá về chất lượng - Phương pháp thử: Nêu ra phương pháp, cách tiến hành cho từng chỉ tiêu 2.2.5 Thử tác dụng sinh học đối với cao đặc bài thuốc Phong Đan 20 2.2.5.1 Độc tính cấp  Phương pháp nghiên cứu: Chuột nhắt trắng được nhịn đói 4h trước khi uống cao thuốc, nước uống bình thường Sau 4h,... dưới 20%) Phối hợp tinh dầu cất được vào cao đặc 2.2.3 Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cao đặc Khảo sát các chỉ tiêu của cao đặc dựa theo các tiêu chuẩn DĐVN IV 2.2.3.1 Các chỉ tiêu hóa lý • Về cảm quan: Độ đồng nhất, màu sắc, mùi vị: dùng thị giác, khứu giác, vị giác để đánh giá • Độ ẩm: Theo phụ lục 9.6 DĐVN IV • pH: Đo dung dịch cao đặc ở nồng độ pha loãng 1%, sử dụng máy đo pH • Xác định chất chiết... kết hợp với phong hàn thấp gây ra Vì vậy, để điều trị tận gốc căn bệnh này, ngoài tác dụng khu phong, trừ thấp, hoạt huyết thông kinh lạc thì quan trọng nhất là phải bổ can thận Dựa trên nguyên lý điều trị của Y học cổ truyền là “khu phong trừ thấp, bổ huyết bổ can thận để trừ phong thấp” và tham khảo một số bài cổ phương điều trị phong thấp như Kiện bộ hổ hoàn, Độc hoạt kí sinh thang, thuốc phong bà . tác dụng sinh học của bài thuốc Phong đan . Với những mục tiêu cụ thể như sau: + Xây dựng một số tiêu chuẩn cao đặc từ dịch chiết ethanol 70% của bài thuốc Phong đan. + Đánh giá một số tác dụng. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC THỊNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ TIÊU CHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BÀI THUỐC PHONG ĐAN LUẬN. DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC THỊNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ TIÊU CHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA

Ngày đăng: 26/07/2015, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan