Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và tác dụng chống viêm của cây lạc tân phụ

129 664 1
Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và tác dụng chống viêm của cây lạc tân phụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HÙNG NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM CỦA CÂY LẠC TÂN PHỤ Astilbe rivularis Buch Ham. ex D. Don, họ Saxifragaceae LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2013 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HÙNG NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM CỦA CÂY LẠC TÂN PHỤ Astilbe rivularis Buch Ham. ex D. Don, họ Saxifragaceae LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2013 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HÙNG NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM CỦA CÂY LẠC TÂN PHỤ Astilbe rivularis Buch Ham. ex D. Don, họ Saxifragaceae LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60720406 Người hướng dẫn khoa học : 1. TSKH. Nguyễn Minh Khởi 2. NCS. Phạm Quốc Tuấn HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài, hoàn thành Luận văn Tôi xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TSKH. Nguyễn Minh Khởi – Viện Dược liệu Hà Nội người đã động viên, dành nhiều thời gian quí báu hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện bản Luận văn này. NCS. Phạm Quốc Tuấn – Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ người đã chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt thời g ian thực hiện nghiên cứu Luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: TS. Phương Thiện Thương –Viện Dược liệu người đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện Luận văn này. TS. Hà Quang Lợi – Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ người đã động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành Luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Khoa Phân tích và Tiêu chuẩn, Khoa Dược lý Viện Dược liệu và Bộ môn Dược lý Trường Đại học Dược Hà Nội đã giúp đỡ Tôi hoàn thành Luận văn này. Các thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội đã trang bị đầy đủ kiến thức và động viên giúp đỡ tôi trong suốt những năm học tập và nghiên cứu. Cuối cùng Tôi xin cảm ơn gia đình tôi đã ủng hộ, khích lệ Tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành Luận văn này X in chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Nguyễn Đức Hùng MỤC LỤC N 3 3 3 ành phần hóa học chi Astilbe 8 1.1.2.1. Công dụng và tác dụng các loài trong chi Astilbe 8 1.2. CÂY LẠC TÂN PHỤ 9 1.2.1. Mô tả thực vật 9 1.2.2. Phân bố 9 1.2.3. Đặc điểm thứ loài Astible rivularis var. rivularis 10 1.2.4. Đặc điểm t hứ loài Astilbe rivularis var. myriantha (Diels) J.T.acta phytotax 10 1.2.5. Đặc điểm thứ loài Astilbe rivularis var. angustifoliolata H. Hara, J.Jap.Bot.51 10 1.2.6. Thành phần hóa học, tác dụng sinh học và công dụng 10 1.2.6.1. Thành phần hóa học và tác dụng sinh học Lạc tân phụ 10 1.2.6.2. Công dụng Lạc tân phụ 11 1.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM CỦA THUỐC 11 1.3.1. Phương pháp xác định độc tính cấp 11 1.3.1.1. Đại cương về phương pháp xác định độc tính cấp 11 1.3.1.2. Phương pháp BEHRENS ( 1929) 12 1.3.2. Phương xác nghiên cứu tác dụng chống viêm 13 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUA 1.1. HỌ THƯỜNG SƠN VÀ CHI Astilbe 1.1.1. Về mặt thực vật 3 1.1.1.1. Họ Thường sơn 1.1.1.2. Chi Astilbe 3 1.1.2. Thành phần hóa học và tác dụng sinh học chi Astilbe 8 1.1.2.1. Th 1.3.2.1. Đại cương về vi êm 13 1.3.2.2. Thử nghiệm trên phù chân chuột bằng carrageenan 14 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.1.1. Nguyên liệu 15 2.1.2. Hóa chất, dung m ôi 15 2.1.3. Động vật nghi ên cứu 16 2.1.4. Một số thiết bị dùng trong nghiên cứu 16 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHI ÊN CỨU 16 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu thực vật 16 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu hóa học 17 2.2.3. Phương pháp thử độc tính cấp 17 2.2.4. Phương pháp đánh giá tác dụng chống viêm cấp 17 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHI ÊN CỨU 20 3.1. NGHI ÊN CỨU VỀ THỰC VẬT 20 3.1.1. Về tên khoa học của loài 20 3.1.2. Đặc điểm hình thái 20 3.1.3. Cấu tạo giải phẫu 26 3.1.3.1. Cấu tạo lá 26 3.1.3.2. Cấu tạo thân khí sinh 28 3.1.3.3. Cấu tạo thân rễ 29 3.1.3.4. Cấu tạo rễ 30 3.2. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC 31 3.2.1. Định tính các nhóm chất trong lá và rễ Lạc tân phụ 31 3.2.1.1. Định tính glycosid tim 31 3.2.1.2. Định tính t anin 33 3.2.1.3. Định tính fl avonoid 33 3.2.1.4. Định tính alkaloid 34 3.2.1.5. Định tính ant hranoid 35 3.2.1.6. Định tính chất béo 35 3.2.1.7. Định tính saponi n 35 3.2.1.8. Định tính coumarin 36 3.2.1.9. Định tính protein + aminoacid 37 3.2.1.10. Định tính carbohydrat 38 3.2.1.11. Định tính acid hữu cơ 38 3.3. CHIẾT TÁCH CÁC CHẤT VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA BỘ PHẬN TRÊN MẶT ĐẤT CÂY LẠC TÂN P HỤ 41 3.3.1.Chuẩn bị mẫu 41 3.3.2. Nhận dạng các chất phân lập được 44 3.3.2.1. Hợp chất 1 44 3.3.2.2. Hợp chất 2 47 3.3.2.3. Hợp chất 3 49 3.3.2.4. Hợp chất 4 53 3.5. KẾT QUẢ THỬ TÁC DỤNG CHỐNG VI ÊM CẤP 57 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 60 4.1. VỀ THỰC VẬT 60 4.2. VỀ HÓA HỌC 60 4.3. VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC 62 4.3.1. Thử độc tính cấp 62 4.3.2. Thử tác dụng chống viêm cấp 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 1. KẾT LUẬN 63 2. KIẾN NGHỊ 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Qui trình thí nghiệm tác dụng chống viêm Hình 3.1 Thân rễ và thân khí sinh mang lá kép Hình 3.2 Cụm hoa Hình 3.3 Cấu tạo hoa Hình 3.4 Quả và hạt Hình 3.5 Vi phẫu cuống lá chét cắt ngang Hình 3.6 Vi phẫu lá chét Hình 3.7 Vi phẫu thân khí sinh Hình 3.8 Vi phẫu thân rễ Hình 3.9 Vi phẫu rễ Hình 3.10 Sơ đồ lắc phân đoạn cao tổng với các dung m ôi hữu cơ Hình 3.11 Sơ đồ tách và phân lập chất Hình 3.12 Sắc ký đồ HPLC xác định độ ti nh khiết chất 1 Hình 3.13 Sắc ký đồ HPLC xác định độ ti nh khiết chất 2 Hình 3.14 Sắc ký đồ HPLC xác định độ ti nh khiết chất 3 Hình 3.15 Sắc ký đồ HPLC xác định độ ti nh khiết chất 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự phân bố địa lý của chi Astilbe Buch Ham. Ex D.Don Bảng 3.1 Kết quả định tính các nhóm chất trong lá Lạc tân phụ Bảng 3.2 Số liệu phổ 1 H và 13 C NMR của các chất 1 Bảng 3.3 Số liệu phổ 1 H và 13 C NMR của các chất 2 Bảng 3.4 Số liệu phổ 1 H và 13 C NMR của các chất 3 Bảng 3.5 Số liệu phổ 1 H và 13 C NMR của các chất 4 Bảng 3.6 Kết quả thí nghiệm t hử độc tính cấp Bảng 3.7 Ảnh hưởng của cao chiết toàn phần Lạc tân phụ lên mức độ phù chân chuột (%) theo thời gian. [...]... nghiên cứu khoa học Do vậy việc nghiên cứu cây Lạc tân phụ (A rivularis) về thực vật, hóa học, sinh học là cần thiết Nghiên cứu này sẽ làm sáng tỏ vấn đề khoa học về thực vật và hóa học của dược liệu Lạc tân phụ trong y học dân gian và có thể tìm ra các tác dụng chữa bệnh mới của một cây thuốc có ở Việt Nam Vì những lý do trên, đề tài: Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và tác dụng chống viêm. .. thoảng 1 và teo dần đi Mọc ở rừng, bìa rừng, khe núi; độ cao 1500 – 2800 m Phân bố ở Myanmar 1.2.6 Thành phần hóa học, tác dụng sinh học và công dụng 1.2.6.1 Thành phần hóa học và tác dụng sinh học Lạc tân phụ Thành phần hóa học của A.rivularis có flavonoid, terpenoid, bergenin 10 [9], [41] Các chất từ thân rễ lạc tân phụ có[30]: arbutin, bergenin và dimer của bergenin Thử tác dụng kháng khuẩn và virus... viêm của cây Lạc tân phụ (Astilbe rivularis Buch.Ham ex D Don, họ Saxifragaceae)” được thực hiện với các mục tiêu sau: 1 Mô tả đặc điểm thực vật và thẩm định tên khoa học mẫu nghiên cứu; 2 Xác định thành phần hóa học, chiết xuất và phân lập một số chất của bộ phận trên mặt đất cây Lạc tân phụ; 1 3 Thử độc tính cấp và tác dụng chống viêm cấp của cao chiết toàn phần bộ phận trên mặt đất cây Lạc tân phụ. .. thương, lở loét chảy nước vàng… [28], [53] Ở Việt Nam cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về cây Lạc tân phụ và các nghiên cứu về cây này trên thế giới còn nhiều hạn chế, chưa sâu đặc biệt là thành phần hóa học và tác dụng sinh học Theo một số tài liệu, chỉ có duy nhất một loài Astilbe ở Việt Nam là loài A rivularis [1], [6] Các công dụng chữa bệnh của cây Lạc tân phụ theo dân gian cũng chưa... Phạm Hoàng Hộ thì cây này còn được gọi là Lạc tân phụ [1], [6] Cây phân bố ở Ấn Độ, Pakistan, Bhutan, Nepal, Thái Lan, Indonesia, Myanmar, Nam Trung Quốc và Việt Nam (ở dãy Hoàng Liên Sơn, Lào Cai) Theo kinh nghiệm dân gian của một số nước, nước ép của cây Lạc tân phụ dùng để chữa bong gân và viêm cơ Rễ và thân rễ của cây Lạc tân phụ được dùng để chữa tiêu chảy, kiết lỵ, viêm đường tiêu hóa, đau đầu, phong...   A crenatilobata  (Britt.) Small 17 A apoensis Hallier   18 A khasiana Hallier  7 1.1.2 Thành phần hóa học và tác dụng sinh học chi Astilbe 1.1.2.1 Thành phần hóa học chi Astilbe Thành phần hóa học chính trong thân rễ của các cây thuộc chi Astilbe gồm có flavonoid, coumarin, triterpenoid, steroid và phytosterol [54], [55] Triterpenoid: 3β-hydroxyolean-12-en-27-oic acid (acid astilbic) có trong... thái và Tài nguyên sinh vật và CN Ngô Văn Trại – Viện Dược liệu Các mẫu tiêu bản mẫu có hoa, quả được lưu trữ tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật và Viện Dược liệu, số hiệu mẫu là Phamquoctuan02 ngày 21/09/2011 Thử độc tính cấp và tác dụng chống viêm cấp bằng cao chiết toàn phần từ bộ phận trên mặt đất của cây Lạc tân phụ với hiệu suất 16,62% 2.1.2 Hóa chất, dung môi - Hóa chất sử dụng trong nghiên. .. Astilbe Astilbe chinensis được sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc để chữa đau đầu, đau khớp, viêm phế quản và đau dạ dày mạn tính [36] Hỗn hợp triperpenoid chiết từ thân rễ của A chinensis tác dụng chống khối u và điều hòa miễn dịch, cao thô chiết từ thân và rễ cây có tác dụng ức chế enzym elastase và tyrosinase [32] Acid astilbic trong Astilbe chinensis có tác dụng chống viêm do ức chế 5- lipoxygenase... có tác dụng chống gốc tự do, chống peroxid hóa lipid [36] và có tác dụng kháng virus herpes type 1 [30] 1.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM CỦA THUỐC 1.3.1 Phương pháp xác định độc tính cấp 1.3.1.1 Đại cương về phương pháp xác định độc tính cấp [5] Độc tính cấp của thuốc là độc tính xảy ra sau khi dùng thuốc một lần hoặc mấy lần trong ngày Nghiên cứu độc tính cấp của thuốc trên... Brucker–500 MHz tại Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực vật - Mẫu cây thu hái trong thời kỳ mang hoa, quả làm tiêu bản mẫu cây khô 16 - Mô tả đặc điểm thực vật bằng cách quan sát mắt thường, kính lúp, kính hiển vi Đối chiếu với bản mô tả và khóa phân loại thực vật trong các tài liệu chuyên khảo về thực vật để xác định loài . J.Jap.Bot.51 10 1.2.6. Thành phần hóa học, tác dụng sinh học và công dụng 10 1.2.6.1. Thành phần hóa học và tác dụng sinh học Lạc tân phụ 10 1.2.6.2. Công dụng Lạc tân phụ 11 1.3. PHƯƠNG PHÁP. các nghiên cứu khoa học. Do vậy việc nghiên cứu cây Lạc tân phụ (A. rivularis) về thực vật, hóa học, sinh học là cần thiết. Nghiên cứu này sẽ làm sáng tỏ vấn đề khoa học về thực vật và hóa học. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HÙNG NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM CỦA CÂY LẠC TÂN PHỤ Astilbe rivularis

Ngày đăng: 26/07/2015, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan