Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây bù dẻ tía uvaria grandiflora roxb ex hornem annnonaceae

112 535 0
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây bù dẻ tía uvaria grandiflora roxb ex hornem   annnonaceae

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO DO B Y T TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ BÍCH HIỀN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY BÙ DẺ TÍA UVARIA GRANDIFLORA ROXB. EX HORNEM – ANNONACEAE LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2013 B GIÁO DO B Y T TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ BÍCH HIỀN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY BÙ DẺ TÍA UVARIA GRANDIFLORA ROXB. EX HORNEM – ANNONACEAE LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC C HC C TRUYN MÃ S: 60720406 ng dn khoa hc: PGS. TS. Nguyễn Thị Hoài HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cu và hoàn thành lun c rt nhiu s  quý báu ca các thy cô giáo, các chuyên gia trong nhing nghip, b c ht, tôi xin chân thành cm hii hc, các thy cô giáo, các k thut viên B  c li c hc c truyn và Thc vc - i hc Hà Nu kin thun li cho tôi trong quá trình hc tp và nghiên cu. Tip theo tôi xin cBan giám hii hc Hu, cs  nhit tình ca các thy cô giáo, ng nghip, các em sinh viên trong nhóm nghiên cu  c  i hc Hu, o mu kin thun li nht cho tôi trong sut quá trình thc hin lu Vi lòng kính trng và bi  c, tôi xin gi li c  thành nht ti PGS.TS. Nguyn Th Hoàing dn, ht lòng ch bo, luôn quan tâm và to mu kin thun li cho tôi trong sut quá trình hc tp và nghiên cu. Tôi xin gi li ci m, TS. Nguyn Th  Th Tho, ThS. H Vic  tôi hoàn thành lu Cui cùng là li cc nht, tôi mun gi tn bè, nhi luôn ng h ng viên tôi trong hc tc sng. Mt ln na, tôi xin ct c nhng s   Hu Lê Thị Bích Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1.Tng quan v cây Bù d tía 3 1.1.1.V trí phân loi 3 1.1.2.Vài nét v h Na 3 1.1.3. m thc vt và phân b chi Bù d 4 m thc vt cây Bù d tía 6 1.1.5. Phân b sinh thái ca Bù d tía 6 1.2. Thành phn hóa hc chi Uvaria và cây Bù d tía 7 1.2.1. Thành phn hóa hc chi Uvaria 7 1.2.2. Thành phn hóa hc ca cây Bù d tía 10 1.3. Tác dng sinh hc và công dng ca chi Uvaria 12 1.3.1. Tác dng sinh hc ca chi Uvaria 12 1.3.2. Công dng ca chi Uvaria 14 1.4. Tác dng sinh hc và công dng ca cây Bù d tía 15 1.4.1. Tác dng sinh hc ca cây Bù d tía 15 1.4.2. Công dng ca cây Bù d tía 17 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 ng nghiên cu 18 2.2. Hóa cht và máy móc  thit b 18 2.2.1. Hóa cht 18 2.2.2. Máy móc thit b 19 u 19 nh tính mt s nhóm cht hc liu 19 t xut 19 p 20 nh cu trúc 20 2.3.5. Nghiên cu hot tính sinh hc 21 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 t h tía 24 3.2. Kt qu nghiên cu v thành phn hóa hc 25 3.2.1. Quá trình chit xut 25 3.2.2. Quá trình phân lp 27 3.2.3. Nhn dng cu trúc các cht phân lc 31 3.3. Kt qu nghiên cu tác dng sinh hc 42 3.3.1. Kt qu th c tính cp 42 3.3.2. Kt qu nghiên cu hot tính c ch s phát trin ca t bào u . 43 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN 46 4.1. V t xut và phân lp 47 4.2. Nghiên cu thành phn hóa hng tác dng sinh hc 48 4.3. V c tính cp ca dch chit toàn phc liu 49 4.4. V tác dng sinh hc ca dch chin 50 4.5. V thành phn hóa hc và tác dng sinh hc ca các hp cht phân lp c 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT COSY : Correlation spectroscopy DEPT : Distortionless enhancement by polarization transfer DMSO : Dimethyl sulfoxide FBS : Fetal bovine serum HepG2 : T  HMBC : Heteronuclear multiple bond correlation HSQC : Heteronuclear single quantum correlation IC 50 : Inhibition concentration at 50% KB : T u mô LU-1 : T i MDA-BA-321 : T  MKN7 : T  dày MS : Mass spectometry NMR : Nuclear magnetic resonance NOESY : Nuclear overhauser effect spectroscopy SKC : Sc ký ct SKLM : Sc ký lp mng TCA : Trichloraretic acid TMS : Tetramethyl silan SW-480 : T t kt DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bng 1.1. Các nhóm cht alcaloid, flavonoid, dn xut ca cyclohexen trong chi Uvaria 7 Bng 1.2. Thành phn hóa hc ca cây Bù d tía 10 Bng 3.1. Kt qu nh tính các nhóm cht h phn trên mt cây Bù d tía 24 Bng 3.2. S liu ph NMR ca hp cht UGC12 33 Bng 3.3. S liu ph NMR ca hp cht UGLE1 và cht tham kho 35 Bng 3.4. D kin ph NMR ca hp cht UGC5 36 Bng 3.5. D kin ph NMR ca hp cht UGC5 và Zeylenon 38 Bng 3.6. D kin ph NMR ca hp cht UGC8 và PIPOXID 41 Bng 3.7. Kt qu nghiên cc tính cp 42 Bng 3.8. Kt qu th hoc t bào các dch chin trên 2 dòng t bào MDA-BA-321 và MKN7 43 Bng 3.9. Kt qu nh giá tr IC 50 ca các hp cht phân lc trên dòng t bào LU-1 44 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1. Hoa ca cây Bù d tía 18 Hình 2.2. Qu ca cây Bù d tía 18  chit xun t cây Bù d tía 27  phân lp hp cht 1 (UGC12) t n C2 29  phân lp hp cht 2 (UGLE1), hp cht 3 (UGC5) và hp cht 4 (UGC8) t n C5 31 Hình 3.4. Cu trúc hóa hc ca hp cht UGC12 32 Hình 3.5. Cu trúc hoá hc ca hp cht UGLE1 35  và H,H- COSY chn lc ca hp cht UGC5 37 -NOESY chn lc ca hp cht UGC5 38 Hình 3.8. Cu trúc hóa hc ca hp cht UGC5 39 - COSY chn lc ca hp cht UGC8 40 Hình 3.10. Cu trúc hóa hc ca hp cht UGC8 42 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vit Nam là mt quc gia phong phú v các da hình và khí hu, có ngun tài nguyên thun li cho s phát trin ca ngành công nghip sn xut thuc t c liu. Theo thng kê, Vit Nam có m ng sinh hc cao th 16 trên th gii v ng, thc vt và vi sinh vt. Trong 13.894 loài thc v   c s dng làm thuc [3     li t nhia, cng các dân tc Vit Nam vn có nhiu kinh nghic s dng cây c làm thuc. Tuy nhiên, hi  chit xut hp cht làm thuc còn rt hn ch [17]. Do vy, nghiên cu nhng cây thuc mi da trên tri thc bmt y ti  c to nguc li n gii quyt các v sc khe và bnh tt. Theo kt qu sàng lc hot tính dit t mt s cây thuc ca ng bào Pako, Vân Kiu  Qung Tr ho sát, 10 cây thuc cha bn tác dng chng khc hot c t bào invitro Bù d tía (Uvaria grandiflora Roxb. ex Hornem   hin hot tính c ch s phát trin các t bào ung tht nht, tác dng m 6 dòng t  th nghim [9n nay  Viu nghiên cu v thành phn hóa hc và tác dng sinh hc ca loài này. Làm sáng t thành phn hóa hc và tác dng sinh hc ca cây Bù d  chng minh kinh nghim s dng ci dân là cn thi khoa hc cho vic thc hi tài: “ Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Bù dẻ tía (Uvaria grandiflora Roxb. ex Hornem – Annonaceae)”.  c thc hin vi hai mc tiêu: 2 1. Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Bù dẻ tía theo định hướng tác dụng sinh học ức chế tế bào ung thư. 2. Thử độc tính cấp của dịch chiết toàn phần từ dược liệu và xác định hoạt tính ức chế tế bào ung thư của các phân đoạn và các hợp chất phân lập được. [...]... Lá được sử dụng để làm giảm đau, giảm sưng [12] 1.4 Tác dụng sinh học và công dụng của cây Bù dẻ tía 1.4.1 Tác dụng sinh học của cây Bù dẻ tía Các công trình nghiên cứu về hoạt tính sinh học của Bù dẻ tía cho thấy dược liệu này có một số tác dụng dược lý đáng lưu ý như háng u và ung thư, kháng viêm, kháng khu n, chống oxy hóa  Hoạt tính kháng u và ung thƣ Tác dụng dược lý của cây Bù dẻ tía đã được... và 7-methyl juglone được phân lập từ U kirkii [22] 1.2.2 Thành phần hóa học của cây Bù dẻ tía  Trên thế giới Nghiên cứu định tính sơ bộ về thành phần hóa học của lá và vỏ thân Uvaria grandiflora cho thấy sự có mặt của alcaloid, flavonoid và steroid trong dịch chiết [42] Căn cứ vào các tài liệu thu thập được, thành phần hóa học của Bù dẻ tía được tóm tắt ở bảng 1.2 Bảng 1.2 Thành phần hóa học của cây. .. nghiên cứu về hóa học đầu tiên của loài Bù dẻ tía mọc ở Việt Nam 1.3 Tác dụng sinh học và công dụng của chi Uvaria 1.3.1 Tác dụng sinh học của chi Uvaria Các nghiên cứu về tác dụng dược lý của chi Uvaria đã cho thấy nhiều hợp chất được phân lập từ các loài thuộc chi này có một số hoạt tính sinh học đáng lưu ý như háng u và ung thư, kháng nấm, kháng khu n, ức chế vận chuyển nucleosid… Dưới đây là một số tác. .. Indonesia (Java) 1.2 .Thành phần hóa học chi Uvaria và cây Bù dẻ tía 1.2.1 Thành phần hóa học chi Uvaria Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Uvaria đã phát triển trong 2 thập kỷ qua, nghiên cứu đầu tiên được công bố vào năm 1968 Từ đó đến nay, các nghiên cứu về chi này liên tục phát triển Sự có mặt các nhóm chất chính như alcaloid, flavonoid và dẫn xuất của cyclohexen trong chi Uvaria được trình... Việt Nam, cây Bù dẻ tía được các thầy lang đồng bào dân tộc Pako Vân Kiều sử dụng để chữa các bệnh liên quan đến khối u cho thấy hiệu quả tốt [9] 17 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là phần trên mặt đất của cây Bù dẻ tía (Uvaria grandiflora Roxb ex Hornem - Annonaceae) Mẫu thu tại huyện Đa rông tỉnh Quảng Trị vào tháng 9 năm 2011 Tên hoa học được... QUAN 1.1 Tổng quan về cây Bù dẻ tía (Uvaria grandiflora Roxb ex Hornem) 1.1.1 Vị trí phân loại [4] Bù dẻ tía - Uvaria grandiflora Roxb ex Hornem tên đồng nghĩa: Unona grandiflora DC.; U platypetala Champ ex Benth.) thuộc chi Bù dẻ (Uvaria) , họ Na (Annonaceae), bộ Na (Annonales), phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae), lớp Ngọc lan (Magnoliopsida), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 1.1.2 Vài nét về họ Na (Annonaceae)... Pierre ex Ast (Bồ quả Ast  Uvaria grandiflora Roxb ex Hornem Bù dẻ tía  Uvaria flexuosa Ast Bồ quả cong quẹo  Uvaria hamiltonii Hook.f & Thoms (Bồ quả Hamilton  Uvaria lurida Hook.f & Thoms (Bồ quả tái  Uvaria micrantha Hook.f & Thoms (Bồ quả bông nhỏ  Uvaria microcarpa Champ ex Benth & Hoo f Bồ quả trái nhỏ  Uvaria pachychila Merr Bồ quả phiến dày  Uvaria plagioneuron Diels (Bồ quả Petelot  Uvaria. .. U scheffleri, U lucida và U tanzaniae có tác dụng chống lại sự đa háng thuốc K1 của dòng Plasmodium falciparum Trong đó dịch chiết từ thân và vỏ rễ của U lucida và vỏ rễ của U scheffleri có tác dụng mạnh nhất [49] Dịch chiết của U afzelii có tác dụng chống lại các vi khu n Gram âm và vi khu n kháng acid [12], [49] Dịch chiết toàn phần và các phân đoạn từ U rufa cho thấy tác dụng ức chế vi khu n lao... Dương, châu Phi và châu Mỹ [49 Ở Việt Nam, chi Uvaria phân bố hắp cả nước [1] 1.1.4 Đặc điểm thực vật cây Bù dẻ tía (Uvaria grandiflora Roxb ex Hornem) Bù dẻ tía là cây dây leo thân gỗ, dài 8 - 10 m Cành non có lông tơ màu vàng nâu Lá lúc non đầy lông vàng, lúc già đổi màu nâu và có màu ôliu lúc khô Chóp lá có mũi ngắn, gốc tròn, hoặc hơi hình tim Mặt trên của lá nhẵn, mặt dưới có lông rậm Gân bên khoảng... họ Na là một trong số rất ít họ được nghiên cứu khá hoàn hảo về mặt phân loại Đây cũng là một họ có số chi và loài phong phú, đa dạng và phân bố rộng khắp ở hầu hết các địa phương trên đất nước ta [10], [12] Ở họ Na chúng ta có thể gặp hầu như tất cả các dạng sống chủ yếu, chỉ trừ các cây thân cỏ và các dạng sống phụ sinh hay ký sinh Trong số các cây mọc đứng, thường gặp những cây bụi hoặc cây gỗ nhỏ, . Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Bù dẻ tía (Uvaria grandiflora Roxb. ex Hornem – Annonaceae)”.  c thc hin vi hai mc tiêu: 2 1. Nghiên cứu thành. T TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ BÍCH HIỀN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY BÙ DẺ TÍA UVARIA GRANDIFLORA ROXB. EX HORNEM – ANNONACEAE. Xrilanka, Malaysia và Indonesia (Java). 1.2. Thành phần hóa học chi Uvaria và cây Bù dẻ tía 1.2.1. Thành phần hóa học chi Uvaria Các nghiên cu v thành phn hóa hc ca chi Uvaria n

Ngày đăng: 26/07/2015, 07:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan