Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

170 332 2
Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp Hà nội --------------------------------------------- Nguyễn Thị Thuỳ Dung Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn gia lâm Hà nội Luận văn thạc sỹ kinh tế Chuyên ngành : kinh tế nông nghiệp Mã số : 60 31 10 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Quyền đình hà Hµ néi - 2009 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực cha hề đợc sử dụng để công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thuỳ Dung 3 Lời cảm ơn Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Quyền Đình Hà đã hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn. Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển Nông thôn, Viện Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, toàn thể cán bộ công nhân viên tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Gia Lâm - Hà Nội đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi đợc yên tâm tham gia học tập, thu thập tài liệu nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thuỳ Dung 4 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục . iii Danh mục các chữ viết tắt . vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, hình viii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài . 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 2 1.3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 2 2. Cơ sở lý luận thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 4 2.1. Lý luận chung về tín dụng ngân hàng 4 2.1.1. Ngân hàng 4 2.1.2. Tín dụng . 7 2.1.3. Tín dụng ngân hàng . 7 2.2. Rủi ro tín dụng ngân hàng . 9 2.2.1. Khái niệm rủi do tín dụng ngân hàng 9 2.2.2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng ngân hàng . 10 2.2.3. Tác động hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng 11 2.2.4. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng ngân hàng 13 2.2.5. Các loại rủi ro tín dụng ngân hàng 19 2.2.6. Các biểu hiện rủi ro tín dụng ngân hàng 21 2.3. Quản trị rủi do tín dụng ngân hàng 23 2.3.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng nhân hàng . 23 2.3.2. Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 24 2.3.3. Nguyễn tắc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 25 2.3.4. Nôi dung của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng . 26 2.3.5. Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng . 37 2.4. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng thơng mại trong ngoài nớc . 40 2.4.1. Quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng thơng mại ở Việt Nam . 40 2.4.2. Quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng trên thế giới . 43 2.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng . 53 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phơng pháp nghên cứu 56 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 56 3.1.1. Một vài nét về ngân hàng NN PTNT Việt Nam (Agribank) . 56 5 3.1.2. Giới thiệu chung về ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm . 57 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 69 3.2.1. Phơng pháp thu thập số liệu . 69 3.2.2. Phơng pháp tính toán số liệu 70 3.2.3. Phơng pháp phân tích 70 3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu phân tích . 70 4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 72 4.1. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Gia Lâm . 72 4.1.1. Thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm 72 4.1.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm 85 4.1.3. Những vấn đề đặt ra trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm . 111 4.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng NN & PTNT Gia lâm một số kiến nghị 127 4.2.1. Định hớng kinh doanh của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm trong điều kiện phát triển hội nhập 127 4.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm 129 4.2.3. Một số kiến nghị 138 5. Kết luận 142 Tài liệu tham khảo 146 Phụ lục 150 Tổng hợp biểu hiện, nguyên nhân giải pháp nâng cao chất lợng quản trị rủi ro tín dụng . 150 6 Danh mục các chữ viết tắt Chữ viết tắt Nghĩa sử dụng Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NH NN & PTNT Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTMNN Ngân hàng thơng mại nhà nớc NHTM Ngân hàng thơng mại NHNN Ngân hàng Nhà nớc NHTW Ngân hàng Trung ơng TCTD Tổ chức tín dụng TSLĐ Tài sản lu động TSCĐ Tài sản cố định ĐTDH Đầu t dài hạn ĐTNH Đầu t ngắn hạn BQ Bình quân CBCNV Cán bộ công nhân viên VNĐ Việt Nam đồng Tr.đồng Triệu đồng DSTN Doanh số thu nợ DSCV Doanh số cho vay UTĐT Uỷ thác đầu t 7 Danh mục bảng Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu dùng đánh giá tình hình tài chính của khách hàng . 30 Bảng 2.2 Phân loại nợ tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo phơng pháp định lợng 32 Bảng 2.3 Phân loại nợ tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo phơng pháp định tính 33 Bảng 4.1 Nguồn vốn huy động của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm . 74 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm 76 Bảng 4.3 Tình hình d nợ cho vay của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm 79 Bảng 4.4 Một số chỉ tiêu phản ánh chất lợng sử dụng vốn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm 80 Bảng 4.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng của ngân hàng NN & P&NT Gia Lâm 84 Bảng 4.6 Tình hình thu nợ của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm . 88 Bảng 4.7 Tình hình phân loại nợ, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm . 92 Bảng 4.8 Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm 94 Bảng 4.9 Bảng kê số lợng hợp đồng tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm . 95 Bảng 4.10 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm . . 109 8 Danh mục sơ đồđồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm . 61 Sơ đồ 4.1: Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm . . 99 Sơ đồ 4.2: Quy trình tín dụng của ngân hàng NN& PTNT Gia Lâm . 102 Sơ đồ 4.3 : Quy trình xử lý các khoản vay có dấu hiệu bất thờng; xử lý các khoản nợ quá hạn nợ xấu của Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm 107 Danh mục các hình Hình 4.1: Hoạt động tín dụng tại NH NN & PTNT Gia Lâm . 80 Hình 4.2: Thu từ hoạt động tín dụng tại NH NN & PTNT Gia Lâm 81 Hình 4.3: Chi từ hoạt động tín dụng tại NH NN & PTNT Gia Lâm . 82 Hình 4.4: Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng tại NH NN & PTNT GIa Lâm . 83 Hình 4.5: Tình hình phân loại nợ tại NH NN & PTNT Gia Lâm . 89 9 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân, xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân đòi hỏi khối lợng vốn tiền tệ rất lớn, các ngân hàng thơng mại Việt Nam với vai trò trung gian tài chính trong quá trình tích tụ tập trung vốn tiền tệ đáp ứng nguồn tín dụng cho các hoạt động kinh tế. Hiện nay ở nớc ta, thị trờng vốn cha phải là kênh phân bổ vốn một cách hiệu quả cho nền kinh tế do đó vốn đầu t cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế phải dựa vào nguồn vốn tín dụng của hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng thơng mại với những lợi thế về mạng lới hiện có, đối tợng khách hàngđó không chỉ là các công ty, doanh nghiệp mà còn là t nhân, hộ cá thể. Một mặt họ là những ngời có quan hệ tín dụng với ngân hàng, mặt khác họ là ngời gửi tiền tiết kiệm đáp ứng yêu cầu huy động vốn của các ngân hàng, chính vì thế mà các ngân hàng thơng mại trở thành kênh cung ứng vốn hữu hiệu cho nền kinh tế xã hội ở Việt Nam. Quá trình đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam đã đang khẳng định vị trí vai trò của các ngân hàng thơng mại. Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam là đơn vị cung cấp vốn tín dụng đáp ứng cho sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn yêu cầu vốn cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc. Một trong những đóng góp tích cực cho những thành quả đó là sự nỗ lực vơn lên khẳng định vị trí của mình của NH NN & PTNT Gia Lâm trong hệ thống NH NN & PTNT Việt Nam. Thông qua hoạt động huy động vốn cho vay, ngân hàng gián tiếp kích thích tiết kiệm đẩy mạnh đầu t của dân c các thành phần kinh tế, góp phần tăng trởng kinh tế cho đất nớc. Tuy nhiên, do thị trờng hoạt động của NH NN & PTNT Gia Lâm rộng, đối tợng khách hàng của ngân hàng rất đa dạng thuộc tất cả các thành phần kinh tế, đặc biệt với vai trò chủ đạo là phát triển kinh tế nông nghiệp 1 [...]... kinh doanh tại NH NN & PTNT Gia Lâm tác giả chọn nội dung Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Gia Lâm - Hà Nội làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NH NN & PTNT Gia Lâm, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm quản trị rủi ro tín dụng. .. sự tác động của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng đối với ngân hàng, nền kinh tế xã hội Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng bao gồm: - Thứ nhất, quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng tốt góp phần giảm thiểu chi phí hoạt động, giảm tổn thất cho chính bản thân ngân hàng Do phần lớn thu nhập của ngân hàng là từ hoạt động tín dụng, trong khi đó rủi ro tín dụngrủi ro lớn nhất thờng xuyên... tín dụng, quy trình tín dụng; phân loại, đánh giá khách hàng xếp hạng tín dụng; cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng; sổ tay tín dụng; kiểm tra tín dụng; xử lý rủi ro tín dụng * Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng không những đợc coi là các văn bản chỉ đạo hoạt động hớng dẫn hoạt động tín dụng hàng ngày, mà còn đợc coi là một phơng thức để quản trị. .. là vấn đề rủi ro quản trị rủi ro tín dụng tại NH NN & PTNT Gia Lâm Hà Nội * Phạm vi nội dung nghiên cứu là nghiên cứu hoạt động tín dụng của ngân hàng, xác định rủi ro đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng để đa 2 ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại NH NN & PTNT Gia Lâm * Phạm vi số liệu đợc sử dụng phân tích + Số liệu mang tính thời điểm cập nhật vào ngày 31/12/2008... chung của ngân hàng: hệ thống quản trị rủi ro tín dụng cần phải đợc dựa trên nền tảng những tiêu chí chung của chiến lợc phát triển cũng nh các chính sách điều hành từng hoạt động riêng biệt của ngân hàng Điều này sẽ tạo sự phát triển đồng đều, hiệu quả, an toàn bền vững trong hoạt động của ngân hàng 2.3.4 Nôi dung của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Để quản trị rủi ro tín dụng, ngân hàng thờng... động kinh doanh của NH NN & PTNT Gia Lâm 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn về rủi ro quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng - Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ở NH NN & PTNT Gia Lâm, chỉ rõ kết quả đạt đợc, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất một số giải pháp về tăng cờng quản trị rủi ro tín dụng tại NH NN & PTNT Gia Lâm 1.3 Đối tợng phạm vi... nhuận kỳ vọng mức rủi ro tơng ứng Bộ máy giúp việc phải triển khai các chính sách cụ thể các thủ tục cần thiết để nhận diện, đo lờng, giám sát kiểm soát đợc rủi ro tín dụng Cả bộ máy quản trị đợc gắn kết với nhau thông qua hệ thống thông tin quản lý đợc tổ chức thông suốt hiệu quả 2.3.2 Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nói đến vai trò của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, nghĩa... hoàn trả - Giá trị của tín dụng không chỉ đợc bảo tồn mà còn đợc nâng lên nhờ lợi tức tín dụng 2.1.3 Tín dụng ngân hàng 2.1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàngquan hệ tín dụng giữa các ngân hàng (bên cho vay) với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức cá nhân (bên đi vay), dới hình thức ngân hàng (bên cho vay) đứng ra huy động vốn bằng tiền cấp tín dụng (cho vay) cho... đảo của khách hàng Đây là loại rủi ro mất vốn tín dụng hay rủi ro phá sản Nếu rủi ro này xẩy ra càng nhiều thì ngân hàng có thể bị phá sản 2.2.2 Đặc điểm của rủi ro tín dụng ngân hàng * Rủi do tín dụng ngân hàng mang tính chất gián tiếp Đặc điểm này xuất phát từ nguyên nhân là trong quan hệ tín dụng, ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng trong một thời gian nhất định nên những thiệt... phát triển kinh tế ổn định bền vững, tạo lòng tin vững chắc từ công chúng khách hàng của các ngân hàng cũng nh tạo niềm tin gia tăng mức độ tín nhiệm đối với cộng đồng, các tổ chức Quốc tế 2.3.3 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng dựa trên hàng loạt các nguyên tắc, sau đây là một số nguyên tắc cơ bản * Chấp nhận rủi ro: bản thân hoạt động ngân hàng . sử dụng Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam NH NN & PTNT Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHTMNN Ngân hàng. động và hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng * Tác động và hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng đối với ngân hàng Khi gặp rủi ro tín dụng tức là ngân hàng

Ngày đăng: 12/04/2013, 16:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu dùng đánh giá tình hình tài chính của khách hàng - Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

Bảng 2.1..

Một số chỉ tiêu dùng đánh giá tình hình tài chính của khách hàng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Ngoài ra có nhiều mô hình xếp hạng tín dụng và lợng hoá rủi ro nh mô hình chất lợng dựa vào yếu tố 6C; mô hình xếp hạng của Moody’s và mô hình  Standard & Poor’s; mô hình điểm số Z-Credit scoring model; mô hình điểm số  tín dụng tiêu dùng - Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

go.

ài ra có nhiều mô hình xếp hạng tín dụng và lợng hoá rủi ro nh mô hình chất lợng dựa vào yếu tố 6C; mô hình xếp hạng của Moody’s và mô hình Standard & Poor’s; mô hình điểm số Z-Credit scoring model; mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.2. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo ph- ph-ơng pháp định lợng - Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

Bảng 2.2..

Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo ph- ph-ơng pháp định lợng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.3. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo ph- ph-ơng pháp định tính - Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

Bảng 2.3..

Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo ph- ph-ơng pháp định tính Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.1: Nguồn vốn huy động của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

Bảng 4.1.

Nguồn vốn huy động của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.2: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

Bảng 4.2.

Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.3: Tình hình d nợ cho vay của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

Bảng 4.3.

Tình hình d nợ cho vay của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.5: thu Nhập từ hoạt động tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

Bảng 4.5.

thu Nhập từ hoạt động tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.6: tình hình thu hồi nợ của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

Bảng 4.6.

tình hình thu hồi nợ của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 4.7: tình hìnhPhân loại nợ, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấucủa ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

Bảng 4.7.

tình hìnhPhân loại nợ, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấucủa ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 4.8: tình hình nợ quá hạn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

Bảng 4.8.

tình hình nợ quá hạn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 4.9: Bảng kê số lợng hợp đồng tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

Bảng 4.9.

Bảng kê số lợng hợp đồng tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 4.10 : tình hình trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm - Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

Bảng 4.10.

tình hình trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm Xem tại trang 117 của tài liệu.
+ Trong quá trình áp dụng mô hình việc cần thiết nâng cao tính thực tiễn và khả năng đánh giá chính xác của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực hiện xếp hạng tín  dụng theo định kỳ và duy trì một cách liên tục để làm cơ sở trong xây dựng chính   sách  - Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

rong.

quá trình áp dụng mô hình việc cần thiết nâng cao tính thực tiễn và khả năng đánh giá chính xác của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực hiện xếp hạng tín dụng theo định kỳ và duy trì một cách liên tục để làm cơ sở trong xây dựng chính sách Xem tại trang 160 của tài liệu.
+ Ngân hàng nên lựa chọn và áp dụng một mô hình xếp hạng tín dụng và lợng hoá rủi ro sao cho phù hợp với điều kiện của mình (nh mô hình chất lợng dựa vào yếy tố 6C;  Mô   hình   điểm   số   Z-Credit   scoring   model;   mô   hình   xếp   hạng   của   Mood - Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

g.

ân hàng nên lựa chọn và áp dụng một mô hình xếp hạng tín dụng và lợng hoá rủi ro sao cho phù hợp với điều kiện của mình (nh mô hình chất lợng dựa vào yếy tố 6C; Mô hình điểm số Z-Credit scoring model; mô hình xếp hạng của Mood Xem tại trang 160 của tài liệu.
3. Đối với Ngân hàng Nhà nớc - Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

3..

Đối với Ngân hàng Nhà nớc Xem tại trang 164 của tài liệu.
+ Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung - -ơng xuống cơ sở và có sự độc lập t-ơng đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong  - Quản trị rủi do tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm

o.

àn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung - -ơng xuống cơ sở và có sự độc lập t-ơng đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong Xem tại trang 164 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan