nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh

88 1.2K 9
nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu về nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo tợng xà hội tác động phức tạp sâu sắc đến mặt đời sống nhân loại Hiện nay, tôn giáo ngày can thiệp sâu vào đời sống trị với nhiều hình thức khác nhau; vấn đề nhạy cảm không riêng Việt Nam mà giới; tôn giáo dân tộc nhân tố tiềm ẩn nguy gây ổn định nhiều quốc gia, có Việt Nam Bởi vậy, không quốc gia không đặt vấn đề phải nâng cao hiệu quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, số lợng ngời theo tôn giáo đông (chỉ tính riêng tôn giáo lớn, số tín đồ đà chiếm khoảng 1/4 dân số) Do đó, việc đề sách tôn giáo đắn thực có hiệu sách vấn đề hệ trọng, ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp nhu cầu phận nhân dân, mà tác động không nhỏ đến tình hình trị - kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt níc NhËn thøc râ điều đó, Đảng Nhà nớc Việt Nam đa thực đợc sách đắn tự tín ngỡng, tôn giáo nhân dân Nghị số 24/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 16/10/1990 mét dÊu mèc quan träng vỊ ®ỉi míi nhËn thøc Đảng vấn đề tôn giáo Ngày 18/6/2004 Pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo đợc ủy ban Thờng vụ Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành tõ ngµy 15/11/2004; tiÕp theo, ngµy 01/3/2005 ChÝnh phđ ban hành Nghị định số 22 nhằm cụ thể hóa t tởng - tinh thần Pháp lệnh, hớng dẫn ngành, cấp thực tốt công tác quản lý nhà nớc tôn giáo tình hình Những văn đà thể bớc tiến quan trọng việc đổi chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc hoạt động tôn giáo; thể tôn trọng tự tín ngỡng, tôn giáo nhân dân đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo ngày chặt chẽ hiệu Trong xu đổi chung đất nớc, năm gần đây, đồng hành tôn giáo dân tộc đờng xây dựng chủ nghĩa xà hội đà tăng lên; hầu hết hoạt động tôn giáo diễn khuôn khổ sách, pháp luật tuân thủ việc quản lý quyền Nhờ vậy, khối đại đoàn kết toàn dân tộc đợc củng cố Tuy nhiên, nhiều bất cập liên quan đến công tác quản lý nhà nớc, nh giải hoạt động truyền đạo trái phép đà diễn số nơi, tình hình khiếu kiện đất đai, sở thờ tự tôn giáo có xu hớng gia tăng Để giải bất cập này, phải nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Đây vấn đề cần thiết tình hình Thành phố Hồ Chí Minh đô thị lớn nớc, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - công nghệ, đầu mối giao lu quốc tế, có vị trí trị quan trọng nớc Với diện tích tự nhiên 2.095km2, dân số 6.117.000 ngời, có 2.383.679 tín đồ tôn giáo lớn (Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hòa hảo, Hồi giáo, Cao Đài) Trong nhiều năm qua, công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh đà đạt kết khả quan, đông đảo tín đồ tôn giáo đà nhân dân Thành phố góp sức xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh xứng đáng danh hiệu "Thành phố mang tên Bác Thành phố Anh hùng" Mặt khác, vị trí kinh tế, văn hóa - xà hội đặc biệt quan trọng nh vấn đề lịch sử để lại, thành phố địa bàn trọng điểm chống phá lực thù địch âm mu thực "diễn biến hòa bình" nớc ta nói chung, Thành phố nói riêng Trong bối cảnh đó, vấn đề tôn giáo địa bàn Thành phố có diễn biến phức tạp, có lúc đà gây ổn định cục Theo Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nớc tôn giáo năm 2005 Ban Tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh, nhiều đoàn khách nớc đến thành phố lý tôn giáo, có Bộ trởng lu động tự tôn giáo quốc tế Hoa Kỳ, Chủ tịch Hội đồng lÃnh đạo nhân quyền Hoa Kỳ, Nghị viện châu Âu, Hạ nghị sĩ Christopher Smith, Phó Chủ tịch Tiểu ban Châu - Thái Bình Dơng, Hạ nghị viện Hoa Kỳ Các đoàn đà nhiều lần gặp gỡ quyền Giáo hội tôn giáo để tìm hiểu tình hình tôn giáo có tác động tiêu cực đến tình hình tôn giáo Cụ thể, Thành phố Hồ Chí Minh, Lê Quang Liêm nhóm xấu Phật giáo Hòa Hảo "tuyên cáo" tái hoạt động, đòi đấu tranh cho tự tôn giáo vu cáo Nhà nớc ta đàn áp Phật giáo Hòa Hảo, đòi công khai số tín đồ bị quyền bắt tạm giam Đặc biệt, tình hình Tin lành Thành phố năm 2005 có dấu hiệu tiềm ẩn nhiều phức tạp, đáng ý lực thù địch nớc tìm cách liên lạc, tiếp xúc hỗ trợ để số xấu đạo Tin lành hoạt động Để hạn chế, ngăn chặn giải có hiệu vấn đề nhằm góp phần tiếp tục phát huy giữ vững thành tựu đà đạt đợc theo tinh thần Nghị Bộ Chính trị Về phơng hớng nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, bên cạnh lĩnh vực cần phải đầu t kinh tế, văn hóa, xà hội, khoa häc - kü thuËt, an ninh - quèc phßng, công tác quản lý nhà nớc tôn giáo - nhu cầu tín ngỡng tinh thần phận lớn c dân Thành phố - cần đợc quan tâm cách thiết thực cụ thể Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: "Nâng cao hiệu quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay" làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Tôn giáo học Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều công trình, nhiều viết tôn giáo ảnh hởng tôn giáo lĩnh vực khác đời sống xà hội Có thể nêu số luận văn, luận án với đề tài nh: "ảnh hởng t tởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam" (Lê Hữu Tuấn, năm 1999), "ảnh hởng giới quan Công giáo đời sống tinh thần tín đồ công giáo Việt Nam - Những vấn đề đặt công tác an ninh nay" (Mai Quang Hiện, năm 2000) góc độ quản lý nhà nớc tôn giáo, có số luận văn cao học nh: "Vấn đề quản lý nhà nớc hoạt động đạo Công giáo Đồng Nai nay" (Võ Mộng Thu, 2001), "Quản lý nhà nớc tôn giáo Lâm Đồng vấn đề giải pháp" (Lê Minh Quang, năm 2001) Riêng vấn đề tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Trần Chí Mỹ đà bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Triết học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: "Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay" (năm 2002); Thân Ngọc Anh bảo vệ thành công luận văn cao học: "ảnh hởng Phật giáo tới đời sống tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nay" (năm 2004) Ngoài ra, có số luận văn tốt nghiệp Đại học trị, nh: "Thực trạng tôn giáo công tác quản lý nhà nớc tôn giáo Cà Mau" Vũ Bình Lơng (năm 2003); "Công tác quản lý nhà nớc tôn giáo huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Thực trạng giải pháp" Lê Văn Nhuần (năm 2004); "Nâng cao hiệu công tác tôn giáo Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh nay" Nguyễn Thị Kim Nh (năm 2004) Quản lý nhà nQuản lý nhà nớc hoạt động đạo Công giáo địa bàn Huyện kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình- Thực trạng giải pháp của Vũ Văn Kiểm (năm 2005) Các công trình đà đề cập nhiều khía cạnh khác tôn giáo, đặt vấn đề quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo lĩnh vực, địa phơng khác có nhiều ý kiến phong phú tham khảo, học tập Tuy nhiên, cha có công trình, luận văn, luận án đề cập trực diện vấn đề: "Nâng cao hiệu quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay" Trong trình nghiên cứu, tác giả tiếp thu, kế thừa có chọn lọc thành nghiên cứu công trình đà có tài liệu liên quan đến luận văn Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh, thành tựu hạn chế vấn đề này, luận văn đề xuất số phơng hớng giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn * Nhiệm vụ: - Khái quát tình hình kinh tế - văn hóa - xà hội công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh - Phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề đặt cần giải - Nêu phơng hớng, giải pháp để phát huy mặt thành tựu, hạn chế mặt thiếu sót công tác quản lý hoạt động tôn giáo theo tinh thần Pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo Nghị định 22 Chính phủ Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo bao gồm việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tôn giáo - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tế quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Thành Hå ChÝ Minh tõ cã NghÞ quyÕt 24/NQ-TW Bộ Chính trị Về tăng cờng công tác tôn giáo tình hình (ngày 16/10/1990) Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc tiến hành dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm đổi Đảng tôn giáo quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo; đồng thời, xuất phát từ thực tiễn tình hình quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh năm gần Luận văn đợc thực dựa việc vận dụng phơng pháp lôgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu, kết hợp tham khảo ý kiến chuyên gia quản lý nhà nớc tôn giáo Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm rõ khái niệm "quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo", chức năng, nhiệm vụ chế thực hiện, đảm bảo nâng cao hiệu quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo - Trên sở tổng kết thực tiễn quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn ®· rót mét sè kinh nghiƯm cã thĨ vËn dụng vào số địa bàn có hoàn cảnh tơng tù ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa luận văn - Luận văn góp phần làm rõ thêm nhËn thøc cđa chóng ta vỊ néi dung, h×nh thøc thực quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn đợc dùng làm tài liệu tham khảo công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh, thành có tình hình tơng tự; làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy hệ thống trờng trị địa bµn Thµnh Hå ChÝ Minh KÕt cÊu cđa luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Một số vấn đề lý luận thực tiễn 1.1 Quản lý nhà nớc quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo 1.1.1 Quản lý nhà nớc T tởng xây dựng nhà nớc dân, dân dân điểm để phân biệt khác Nhà nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam hình thức nhà nớc khác Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu quan điểm: tất quyền bính nớc toàn thể nhân dân Việt Nam Việc nớc việc chung, Rồng, cháu Tiên, già trẻ, gái trai, giàu nghèo, nòi giống, tôn giáo phải ghé vai gánh vác Là công cụ quyền lực nhân dân, nhà nớc dân, dân dân Do đó, nhà nớc có trách nhiệm quản lý mặt đời sống xà hội pháp luật, thông qua hệ thống thiết chế tổ chức, quy định mang tính nhà nớc pháp quyền nhà nớc quản lý xà hội tất lĩnh vực (trong có lĩnh vực tôn giáo) nhằm làm cho xà hội tồn trật tự ổn định Việt Nam nay, điều kiện Đảng cầm quyền, toàn tổ chức hoạt động Đảng phải nằm khuôn khổ pháp luật Quản lý nhà nớc bao gồm hệ thống tập hợp văn pháp luật nhà nớc với thiết chế máy đợc phân công theo chức Mức độ hiệu thực chức khác nhà nớc khác nh giai đoạn phát triển khác nhà nớc Quản lý nhà nớc dạng quản lý xà hội mang tính nhà nớc (hay nói khác quyền lực công, công quyền) nhằm tổ chức điều khiển trình xà hội hành vi hoạt ®éng cđa ngêi b»ng qun lùc nhµ níc Tuy nhiên, nghiên cứu khái niệm này, có hai điều cần lu ý: - Chủ thể quản lý gì? Là ngời quan làm nảy sinh tác động quản lý (Trởng Ban tôn giáo tỉnh: cá nhân; Ban Tôn giáo tỉnh: quan) Các tác động quản lý gồm điều kiện hớng dẫn, huy - Khách thể quản lý gì? Là trình xà hội hoạt động ngời ngời tạo chịu trách nhiệm với trớc pháp luật Tuy nhiên, khái niệm quản lý nhà nớc nói chung, có nhiều khái niệm khác Cũng hiểu quản lý nhà nớc quản lý thực quan nhà nớc cấp trình kinh tế, trị, văn hóa, tinh thần nhằm huy động sức mạnh xà hội để đạt đợc mục tiêu chủ thể quản lý cấp đặt Hiểu sâu khái niệm có nhiều khía cạnh liên quan, có vấn đề cần lu tâm: + Quản lý hoạt động thiết yếu, nảy sinh ngời hoạt động sinh hoạt tập thể nhằm kiểm soát, điều khiển khách thể quản lý để thực mục tiêu mà chủ thể quản lý cộng đồng đặt + Thực chất hoạt động quản lý xử lý mối quan hệ chủ thể khách thể quản lý nh mối quan hệ qua lại cấu thành khách thể quản lý + Quản lý hoạt động nghề nghiệp đòi hỏi phải có trình độ, có lực tơng xứng để thực hành chức trách quản lý; để xử lý đắn ý kiến khác; để đa định đắn, ®óng lóc, ®Ĩ quy tơ søc m¹nh céng ®ång 1.1.2 Quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Khái niệm quản lý nhà nớc tôn giáo: Quản lý nhà nQuản lý nhà nớc tôn giáo dạng quản lý nhà nớc mang tính chất nhà nớc, tổ chức điều chỉnh trình hoạt động tôn giáo pháp nhân tôn giáo thể nhân tôn giáo quyền lực nhà nớc Trong khái niệm có hai điểm cần lu ý: Quản lý nhà npháp nhân tôn giáo tổ chức giáo hội từ sở trở lên đà đợc nhà nớc cho phép hoạt động, có t cách pháp nhân, đợc nhà nớc bảo hộ; Quản lý nhà nthể nhân tôn giáo tín đồ, chức sắc, nhà tu hành tổ chức tôn giáo đợc nhà nớc công nhận cho phép hoạt động bình thờng (không thuộc diện pháp nhân tôn giáo) Quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo đợc thực quan quản lý nhà nớc cấp toàn trình hoạt động tôn giáo nhằm huy động sức mạnh cộng đồng có tín ngỡng, tôn giáo để đạt mục tiêu chủ thể cầm quyền cấp đặt Nghiên cứu khái niệm cần ý ba đặc điểm sau: + Quản lý nhà nớc đợc thực nhiều cấp độ, nhiều phận khác (Chính phủ, Bộ, Ban Tôn giáo Chính phủ, Ban Tôn giáo tỉnh, Ban Tôn giáo huyện, dọc ngang) + Đại diện cho cấp độ phận cấu thành quản lý nhà nớc tôn giáo chủ thể cầm quyền cấp tơng ứng (Chính phủ có Ban Tôn giáo Chính phủ; tỉnh, thành có Ban Tôn giáo tỉnh, thành) + Chủ thể cầm quyền nhân dân nhng đại diện Đảng, Nhà nớc Đối tợng quản lý nhà nớc tôn giáo bao gồm hoạt động tín đồ, chức sắc, nơi thờ tự, đồ dùng việc đạo, sở vật chất xà hội tôn giáo địa điểm sinh hoạt, gồm mặt quản lý: - tín đồ có hai mặt thống với nhau: mặt công dân mặt tín đồ (thống không đồng nhất) Đà tín đồ trớc hết phải công dân, bình đẳng trớc pháp luật, có quyền nghĩa vụ công dân, mặt tín đồ có đặc điểm sau: ngời có tín ngỡng, tôn giáo, có niềm tin, tình cảm, đời sống tâm linh nhiều mức độ khác (Việt Nam 80% dân số có đời sống tâm linh, 20% có tôn giáo), có nghĩa vụ quyền lợi Giáo hội quy định (trong giáo luật, lễ nghi - riêng họ) Trong quản lý phải lu ý hai điểm - chức sắc tôn giáo có thống mặt sau đây, nhng không đồng nhất): + Mặt công dân, có hai đặc điểm: phần lớn họ ngời chuyên lo việc đạo, không trực tiếp lao động sản xuất, họ bình đẳng trớc pháp luật quyền nghĩa vụ công dân + Mặt tín đồ, họ đợc giáo hội bổ nhiệm phẩm trật kh¸c nhau, cã qun uy kh¸c tïy theo phÈm trật, đạo hạnh, lực hành đạo + Mặt hành đạo, tùy thuộc vào giáo hội bổ nhiệm, phẩm trËt kh¸c nhau, hä cã qun uy kh¸c hành đạo + Mặt đại diện, họ đại diện mức độ khác sứ mệnh tôn giáo khác (thay mặt cho Đấng tối cao, Giáo hoàng, Giáo xứ ) Về mặt quản lý, họ có đặc điểm: chăn dắt tín đồ thông qua trình mục vụ, họ quản lý hành đạo theo thẩm quyền (giáo phận, giáo xứ ) Có thống mặt nhng không đồng - Đặc điểm nơi thờ tự phải thống bốn mặt sau: Mặt vật chất: xây dựng theo kiểu kiến trúc Mặt tôn nghiêm: nơi thờ tự phải tôn nghiêm Vì nơi diện thần quyền, nơi bái vọng, nơi diễn hoạt động nghi lễ, nên phải sẽ, văn minh Khi họ đề nghị cho tu bổ quyền phải tạo điều kiện Mặt trụ sở: nơi diễn hoạt động hành đạo Mặt sinh hoạt cộng đồng: khác với trụ sở nơi diễn lễ hội, nghi lễ, hoạt động chung, nơi sinh hoạt hội đoàn Quản lý nhà nớc phải ý bốn mặt - Đặc điểm sinh hoạt tôn giáo: (đối tợng quản lý thứ t) có hai đặc điểm thống sau: thể nhân tôn giáo thực đơn giản pháp nhân tôn giáo thực hiện; diễn biến hoạt động tôn giáo theo lề luật tùy theo lễ nghi định (lƠ thêng kh¸c lƠ träng, c¸c phÐp bÝ tÝch, c¸c việc bồi linh khác ) - Đặc điểm đồ dùng việc đạo: Đồ dùng việc đạo có thống hai mặt: Mặt vật chất (gồm kinh sách, tợng, vị, tranh ảnh, trống kèn, chuông mõ đợc làm chất liệu vật chất) mặt biểu đạt (tức biểu đạt nội dung gắn với sinh hoạt tôn giáo) - Mục tiêu nguyên tắc quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo: + Mục tiêu quản lý nhà nớc tôn giáo: Mục tiêu tổng quát: góp phần tích cực vào xây dựng giá trị văn hóa chuẩn mực xà hội tốt đẹp, tạo nên quan hệ lành mạnh ngời với ngời (tôn giáo thành tố văn hóa) Thang giá trị mà tôn giáo để lại lớn, quản lý nhà nớc phát huy thêm giá trị chuẩn mực tốt đẹp, trội - giá trị đạo đức Mục tiêu cụ thể gồm bình diện sau đây: - Bảo đảm nhu cầu tín ngỡng túy quần chúng đợc giải cách hợp lý - Bảo đảm cho chủ trơng, sách tôn giáo Đảng, Nhà nớc đợc thực cách nghiêm minh - Phát huy nhân lực, khắc phục tệ nạn xà hội bảo đảm ổn định mặt xà hội, góp phần cho ổn định trị - Góp phần vào phát triển văn hóa, khoa học, nghệ thuật phục vụ cho sống tốt đẹp ngời - Góp phần tạo lập hình thành lối sống mới, xây dựng giá trị phù hợp sắc dân tộc yêu cầu thời đại - Nhằm ngăn ngừa lạm dụng tín ngỡng, tôn giáo ngợc lợi ích dân tộc phát triển xà hội nói chung (Mỗi mục tiêu bình diện xà hội) + Năm nguyên tắc quản lý nhà nớc tôn giáo: Nguyên tắc 1: Bảo đảm cho công dân đợc bình đẳng trớc pháp luật Nguyên tắc 2: Bảo đảm tự tín ngỡng công dân 10 Nguyên tắc 3: Thống sinh hoạt tôn giáo bảo tồn giá trị văn hóa Nguyên tắc 4: Bảo đảm thống hài hòa lợi ích cá nhân, cộng đồng, quốc gia, xà hội Nguyên tắc 5: Những hoạt động tôn giáo lợi ích hợp pháp tín đồ phải đợc bảo đảm; hành vi vi phạm quyền tự tín ngỡng, tôn giáo, hành vi lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo nhằm chống lại nhà nớc, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân, phá hoại nghiệp đại đoàn kết toàn dân hoạt động mê tín dị đoan bị xử lý theo pháp luật - Cơ chế thực hiện, điều kiện đảm bảo hiệu quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo phải vào Pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo đà đợc Uỷ ban thờng vụ Quốc Hội thông qua ngày 18 tháng năm 2004 Nghị định số 22 Chính phủ Quản lý nhà nHớng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo ngày tháng năm 2005 Thông thờng trớc đây, tổng kết công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo, Ban Tôn giáo Tỉnh, Thành thờng cụ thể hóa nội dung, sau Nghị định 22 có thay đổi, chia thành ba nhóm nội dung có đặc thù riêng: - Quản lý nhà nớc lễ hội tín ngỡng - Quản lý nhà nớc tổ chức tôn giáo - Quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Nội dung thứ nhất: Xét duyệt công nhận pháp nhân tôn giáo Đây trình nhà nớc xem xét trờng hợp cụ thể tùy thuộc vào tôn chỉ, mục đích, đờng hớng hoạt động tổ chức pháp nhân tôn giáo Nhà nớc phân cấp xem xét công nhận pháp nhân tôn giáo Các pháp nhân tôn giáo - từ tổ chức giáo hội sở trở lên - nhà nớc cho phép đợc hoạt động; thể nhân tôn giáo giáo hội, tổ chức tôn giáo công nhận Nội dung thứ hai: Xét duyệt trình xây dựng sửa chữa sở thờ tự (đây nội dung quản lý nhà nớc phải nắm, vào quy định pháp luật) UBND cấp tỉnh, thành thuộc Trung ơng quản lý quyền cấp giấy sở hữu ruộng đất cho sở tôn giáo Những sở mà tôn giáo sử dụng đất nhng có tranh chấp đợc cấp chứng nhận quyền sử dụng đất sau giải tranh chấp Quá trình xây sửa nơi thờ tự phải tuân thủ quy định hành pháp luật đất đai, quy định xây dựng ... nhà nớc hoạt động tôn giáo Khái niệm quản lý nhà nớc tôn giáo: Quản lý nhà nQuản lý nhà nớc tôn giáo dạng quản lý nhà nớc mang tính chất nhà nớc, tổ chức điều chỉnh trình hoạt động tôn giáo pháp... lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn * Nhiệm vụ: - Khái quát tình hình kinh tế - văn hóa - xà hội công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh - Phân... thức thực quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn đợc dùng làm tài liệu tham khảo công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo địa bàn Thµnh Hå ChÝ Minh vµ mét

Ngày đăng: 12/04/2013, 16:19

Hình ảnh liên quan

I. Báo cáo thống kê tình hình Phật giáo: - nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh

o.

cáo thống kê tình hình Phật giáo: Xem tại trang 90 của tài liệu.
I. Báo cáo thống kê tình hình Phật giáo: - nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh

o.

cáo thống kê tình hình Phật giáo: Xem tại trang 90 của tài liệu.
II. Báo cáo thống kê tình hình Công giáo - nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh

o.

cáo thống kê tình hình Công giáo Xem tại trang 93 của tài liệu.
III. Báo cáo thống kê tình hình Tin lành - nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh

o.

cáo thống kê tình hình Tin lành Xem tại trang 95 của tài liệu.
IV. Thống kê tình hình Cao Đài - nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh

h.

ống kê tình hình Cao Đài Xem tại trang 97 của tài liệu.
VI. Thống kê tình hình Hồi giáo - nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh

h.

ống kê tình hình Hồi giáo Xem tại trang 101 của tài liệu.
V. Thống kê tình hình Phật giáo Hòa hảo - nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh

h.

ống kê tình hình Phật giáo Hòa hảo Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan