Trình bày nguồn gốc quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

21 1.8K 11
Trình bày nguồn gốc quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lịch sử của các dân tộc thường có những bậc vĩ nhân mà cuộc đời và sự nghiệp, tư tưởng và hành động gắn liền với cả một giai đoạn lịch sử sôi động, đầy biến cố của dân tộc và thời đại mình

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA LƯU TRỮ HỌC QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ Bộ môn: Khoa học chính trị Đề bài: Trình bày nguồn gốc quá trình hình thành phát triển tưởng Hồ Chí Minh Sinh viên: Lê Thi Nhung Lớp: K48 – Lưu trữ Quản trị văn phòng Năm học: 2005 – 2006 tưởng Hồ Chí Minh 2 Đề bài: Trình bày nguồn gốc quá trình hình thành phát triển tưởng Hồ Chí Minh Bài làm Trong lịch sử của các dân tộc thường có những bậc vĩ nhân mà cuộc đời sự nghiệp, tưởng hành động gắn liền với cả một giai đoạn lịch sử sôi động, đầy biến cố của dân tộc thời đại mình, phản ánh ý chí nguyện vọng của các dân tộc bằng ý chí hoạt động của mình đã góp phần vào sự nghiệp phát triển của thời đại như: Mác, Ănghen, Lê Nin là những con người như vậy. Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học tên là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động lấy tên là Nguyễn Ai Quốc nhiều bí danh khác. Người sinh ngày 9 tháng 5 năm 1890 ỏ xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cả cuộc đời của Người đã cống hiến cho nền độc lập của dân tộc cho sự tự do của đất nước. tưởng của Người là một bộ phận cấu thành nên nền tảng tưởng kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng của nhân dân ta. tưởng Hồ Chí Minh đã đưa sự nghiệp cách mạng của dân tộc vượt qua muôn trùng khó khăn để đi đến những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử vĩ đại có ý nghĩa lịch sử sâu sắc. Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sảnViệt Nam đã nêu rõ: “Tư tưởng của Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vân dụng sáng tạo của chủ nghĩa Mác- Lê Nin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa phát triển truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu nền văn hoá nhân loại. Đó là tưởng về giải phóng dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại. Đó là tưởng về giải phóng dân tộc, gắn liền với giải phóng xã hội, kêt hợp sức mạnh giải phóng dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân với sức mạnh, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của dân do dân vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ tranh nhân dân, về phát triển kinh tế văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng tưởng Hồ Chí Minh 3 thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân…” tưởng Hồ Chí Minh nằm trong hệ tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin. tưởng của Người không chỉ là sự kế thừa vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin mà còn là sự phát triển, làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác- Lê Nin. tưởng Hồ Chí Minh là ngọn cờ là linh hồn tất thắng của cách mạng Viêt Nam. Chính vì tầm quan trọng của tưởng Hồ Chí Minh mà việc tìm hiểu về nguồn gốc của cơ sở tưởng là không thể thiếu. Việc xác định các nguồn gốc góp phần hình thành tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề có ý nghĩa quan trọng để hiểu bản chất chủ nghĩa Hồ Chí Minh , mối quan hệ giữa tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác- Lênin các học thuyết chính trị xã hội khác. Trải qua một quá trình thảo luận lâu dài, đến nay nói chung đã có sự nhất trí về 3 nguồn gốc chủ yếu của tưởng Hồ Chí Minh về cơ sở tưởng đó là: Những truyền thống yêu nước tốt đẹp của dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại, Chủ nghĩa Mác – Lê nin. Về cơ sở thực tiễn: Thực tiến đất nước, thực tiễn thế giới.Bên cạnh đó còn có cơ sở về nhân tố chủ quan. Như vậy nguồn gốc hình thành tưởng Hồ Chí Minh hình thành dựa trên 3 cơ sở cơ bản đó là: Cơ sở tơ tưởng, cơ sở thực tiễn yếu tố khách quan. 1. Cơ sở tưởng ♦Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là một quốc gia được hình thành từ rất sớm (khoảng 2700 năm). Trãi qua các thời kì dựng nước giữa nước, đất nước Việt đã trở thành tổ quốc thiêng liêng của mỗi người dân Viêt Nam, tinh thần yêu nước đã trở thành đạo lý sống, niềm tự hào là một nhân tố đứng đầu trong bảng giá trị tinh thần của con người Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “ Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn, đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó chìm cả lũ bán nước lũ cướp nước…Chúng ta có truyền thống tự hào về lịch sử vẻ vang của thời kỳ Bà tưởng Hồ Chí Minh 4 Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…Chúng ta phải nhớ công lao của các vị anh hùng ấy, vì các vị ấy tiêu biểu của cả một dân tộc anh hùng” Lòng yêu nước là điểm tương đồng lớn của mọi người Việt Nam, công nhân yêu nước là cốt lõi cao nhất, là chuẩn mực nhất, đứng đầu bảng văn hoá giá trị thông tin ngưòi việt Nam. Đó cũng là sợi dây bền nhất gắn chặt mỗi người cả dân tộc Việt Nam. Kế thừa phát huy chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Hồ Chí Minh trở thành nhà ái quốc vĩ đại . Người luôn khẳng định truyền thống yêu nước là vốn quý. Bên cạnh đó tinh thần đoàn kết dân tộc cũng là truyền thống quý báu của dân tộc. Truyền thống này được hình thành cùng lúc với sự hình thành dân tộc. Từ hoàn cảnh nhu cầu đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên với giặc ngoại sâm. Ngoài các truyền thống căn bản trên, dân tộc Việt Nam còn có những truyền thống như cần cù, thông minh, dũng cảm yêu lao động, ham học hỏi, lạc quan, yêu đời trong suốt cuộc đời hoạt động của người Bác đã rút ra một kết luận quý báu đó là “Các dân tộc thuộc địa muốn giải phóng đế quốc thì phải vùng lên tự giải phóng chính mình chứ không nên chông chờ vào sự giúp đỡ của một thế lực khác. Song nhân dân các nước thuộc địa cũng nên tận dụng những thuận lợi trên thế giới trong nước để giải phóng dân tộc mình…Người luôn trân trọng kế thừa phát huy những tinh thần quý báu ấy của dân tộc. Vì vậy, có thể nói truyền thống văn hoá Việt Nam, nổi bật là chủ nghĩa yêu nước, tinh thần nhân ái cố kết dân tộc là một trong những nguồn gốc chủ yếu của tưởng Hồ Chí Minh. Đúng như Người đã từng nêu: “ Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lê Nin, tin theo Quốc tế III” ♦ Tinh hoa văn hoá của nhân loại: Hồ chí Minh tiếp cận với truyền thống văn hoá nhân loại khi đã được thừa hưởng những giá trị truyền thống văn hoá của dân tộc mình bằng các tiếp thu văn hoá của dân tộc mình. Bác đã từng dẫn lời của Lênin: “ Chỉ có những người cách mạng chân chính thì mới thấu hiểu được những điều tốt đẹp do người trước để lại” tưởng Hồ Chí Minh 5 khi nghiên cứu các học thuyết trên thế giới Bác đã từng nói học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức, chúa Zêsu có lòng nhân ái, chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm chính sách của nó phù hợp với đặc điểm cách mạng nước ta. Khổng Tử, Zêsu, Mac, Tôn Dật Tiên chẳng phải điều đó có một điểm chung hay sao? Họ đều có mưu cầu hạnh phúc cho mọi người phúc lợi cho xã hội, nếu bây giờ họ còn sống trên đời này họ sẽ chung sống với nhau rất hoàn mĩ sẽ trở thành những người bạn thân thiết. Thật vậy Hồ Chí Minh đã biết làm giàu vốn văn hoá của mình bằng cách học hỏi, tiếp thu tưởng hoá phương Đông phương Tây. * Về tưởng văn hoá Phương Đông: Hồ Chí Minh đã bị ảnh hưởng sâu sắc nhất đậm nét nhất là Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo trong đó đậm nét nhất là Phật giáo. Vì phật giáo là tôn giáo lớn trên thế giới, nó được du nhập vào Việt Nam qua hai con đường từ ấn Độ sang từ Trung Quốc xuống. Trong suốt nhiều thế kỉ phật giáo ảnh hưởng sâu rộng đến tinh thần ngưòi Việt Nam. Tuy nhiên là một tôn giáo lớn nên Phật giáo cũng có những hạn chế của nó như ở tôn giáo ru ngủ con người cam chịu trước số phận không thúc giục con người vùng lên đấu tranh trước sự áp bức bóc lột, những bất công của xã hội. Mặt khác một số giáo lý của Phật giáo mang tính chất uỷ mị không tưởng. Bên cạnh đó Phật giáo cũng có những ưu điểm như: không phân biệt đẳng cấp, đề cao lao động “ Luật chấp tác”, tinh thần bình đẳng. Những mặt tích cực của Phật giáo đã để lại sâu sắc trong duy trong hoạt động sâu sắc của người Việt Nam . Tích cực với chủ nghĩa yêu nước, tinh thần bất khuất chống giặc ngoại sâm của dân tộc ta. Thiền phái trúc lâm Việt Nam là một trong những điển hình chủ trương không xa rời thực tế mà sống gắn bó với nhân dân, với đất nước, với cuộc sống đấu tranh của nhân dân chống kẻ thù của dân tộc. Những tinh hoa văn hoá của nhân loại đó đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến tưởng của Hồ Chí Minh . tưởng Hồ Chí Minh 6 - Các tưởng của Lão Tử, Mạnh tử, Mặc tử, Quản Tử …Trong triết học cổ Trung Quốc đã được thể hiện rõ nét trong các bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh. - Hồ Chí Minh đã tìm thấy ỏ chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn có những yếu tố thích hợp với điều kiện thực tế cách mạng nước ta, để từ đó Người đã vận dụng vào thực tế hoàn cảnh đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta. Về Nho Giáo: Nho giáo: Được truyền bá vào nước ta từ thế kỉ II trước công nguyên với sự sâm lược của nhà tần. Đến thế kỉ 15 trải qua các triều đại đô hộ của phong kiến phương Bắc của nho giáo được xem như một Quốc giáo. Nó đã để lại nhiều dấu ấn đối với người Việt Nam. Ngay từ nhỏ Hồ Chí Minh đã nhiều năm theo học nho giáo nên đã có nhiều kiến thức nhất định về Nho học. Trong các tác phẩm của mình Người sử dụng khá nhiều luận điểm của Nho giáo, đồng thời đưa vào đó những nội dung vào ý nghĩa mới. Người đã khai thác các lựa chọn những yếu tố tích cực, phù hợp để phục vụ cho phong trào cách mạng như: Triết lý hành động, tưởng nhập thế, hành đạo giúp trời, lý tưởng về một xã hội bình trị, triết lý nhân sinh, đề cao văn hoá, lễ giáo, truyền thống hiếu học. Mặt khác Người cũng đã phê phán, bác bỏ yếu tố duy tâm, lạc hậu của Nho giáo như: Tinh thần đẳng cấp, hạ thấp lao động chân tay, xem thường phụ nữ… Những tưởng văn hoá phương Đông đã được Hồ Chí Minh khai thác những yếu tố tích cực để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam. * Tưởng văn hoá Phương Tây: Văn hoá phương Tây là một bộ phận của văn hoá nhân loại. Chính quá trình đi tìm đường cứu nước Hồ Chí Minh đã học hỏi được những kiến thức về văn hoá phương Tây. Chính Hồ Chí Minh là người minh chứng cho sự kết hợp giữa văn hoá phương Đông văn hoá phương Tây làm phong phú thêm vốn kiến thức văn hoá của mình. tưởng Hồ Chí Minh 7 Bước chân ra đi Bác chọn điểm đến đầu tiên của mình là nước Pháp đó là chiếc nôi của nền văn hoá phương Tây. Tại đây Bác đã học hỏi được rất nhiều vốn văn hoá của các nước phương Tây. Sau đó Bác sang Mĩ để có điều kiện tiếp xúc với nền văn hoá dân chủ. Bác rất ngưỡng mộ những nhà cách mạng Mĩ, tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của người Mĩ. Khi nghiên cứu cách mạng Mĩ, Bác đã chỉ rõ quyền tự do bình đẳng, quyền nhân dân kiểm soát Chính Phủ do đó ngay trong bản tuyên ngôn độc lập đọc trước quốc dân đồng bào Viêt Nam, Bác đã chỉ rõ vấn đề này “Ngay trong bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền….” nhưng Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ cuộc cách mạng Mĩ là cách mạng chưa tới nơi. Năm 1913 – 1914 Hồ Chí Minh sang Anh, chứng kiến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Anh, Bác rất đồng tình với những cuộc bãi công, biểu tình của nhân dân Anh. Năm 1914 – 1917 Hồ Chí Minh quay trở lại Pháp, Hồ Chí Minh tiếp thu một nền văn hoá dân chủ qua những thành phố nổi thiếng của Montecquie “Khế ước xã hội”. Qua những tác phẩm này Bác đã tiếp thu tinh thần tự do, dân chủ, bình đẳng, bác ái của Pháp Bác đã nhận ra rằng sự bình đẳng, tự do, bác ái của Pháp khác hẳn với những gì thực dân Pháp đã rêu rao tại Việt Nam. đặc biệt trong tuyên ngôn nhân quyền dân quyền của thực dân Pháp, tưởng bình đẳng, tự do, bác ái này đã được Hồ Chí Minh tiếp thu một cách tích cực. Người đã tham gia vào các câu lạc bộ của các tổ chức chống chủ nghĩa đế quốc, Người học được tưởng tự do, dân chủ của cách mạng Pháp khi nghiên cứu cách mạng Pháp, Bác cũng đã có nhận xét cuộc cách mạng Pháp là cuộc cách mạng chưa tới nơi. Từ đó Người kết luận: “ Cách mạng An Nam nên nhớ những điều ấy”. Chính vì không thoả mãn với con đường cách mạng sản Người đã tìm đến chủ nghĩa Mác- Lê nin. Tóm lại, tinh hoa văn hoá của nhân loại là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển trong tưởng Hồ Chí Minh. ♦ Chủ Nghĩa Mác- LêNin: tưởng Hồ Chí Minh 8 Nguồn gốc lý luận quyết định bước phảt triển mới về chất của tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác-Lê nin. Như đã trình bày, trên cơ sở truyền thống văn hoá Việt Nam, mà nổi bật là chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, Người tiếp thu văn hoá phương Đông phương Tây cuối cùng đến với chủ nghĩa Lênin. Đây là bước ngoặc cơ bản trong quá trình tìm đường cứu nướcvà quá trình phát triển tưởng của Hồ Chí Minh chủ nghĩa yêu nước đã gắn liền với của chủ nghĩa xã hội , giác ngộ dân tộc phát triển giác ngộ giai cấp, cách mạng giải phóng dân tộc gắn liền với cách mạng vô sản. Bước ngoặt đánh dấu sự hình thành khẳng định tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ giai cấp tưởng vô sản. Thế giới quan phương pháp luận Mác- lê nin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận đánh giá, phân tích, tổng kết các học thuyết tưởng đương thời cũng như kinh nghiệm hoạt động thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc Người đã coi chủ nghĩa Mác- Lên nin không chỉ là cẩm nang thần kì mà con là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi đến thắng lợi cuối cùng. Trong Đường kách mệnh” khi phân tích học thuyết Người viết: “Bây giờ học thuyết chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, Kách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”Tổng kết kinh nghiệm thắng lợi của cách mạng Việt Nam Người chỉ rõ: Chúng ta giành được thắng lợi là do nhiều nhân tố, nhưng nhấn mạnh rằng… chúng ta giành được thắng lợi đó trước hết là nhờ vũ khí không gì thay thế được đó là chủ nghiã Mác – Lê nin Điều đó xứng đáng với vai trò ý nghĩa quyết định của chủ nghĩa Mác- Lênin đối với sự hình thành phát triển tưởng Hồ Chí Minh . Tuy nhiên tiếp thu vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin là cả một quá trình gắn với hoạt động thực tiễn, trên cơ sở yêu cầu của thực tiễn, kết hợp lý luận với thực tiễn, vừa nghiên cứu chủ nghĩa Mác vừa hoạt động thực tiễn. Như trên đã khẳng định tưởng Hồ Chí Minh nằm trong hệ tưởng của giai cấp vô sản, nhưng Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo rất xa lạ với những giáo điều, kinh viện. Trong những bài nói bài viết của Hồ Chí Minh rất ít khi trích dẫn nguyên văn Mác- Lênin, những vấn đề phức tạp, sâu sắc của lý luận thực tưởng Hồ Chí Minh 9 tiễn của cách mạng thường được Người đề cập một cách rất giản dị dễ hiểu, gắn liền nguyên lý với hành động, lý luận với thực tiễn, gắn nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin với tinh hoa văn hoá của Việt Nam văn hoá nhân loại Như vậy, tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự kết hợp truyền thống văn hoá Việt Nam văn hoá nhân loại cùng chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng tưởng lý luận. Do đó có thể khẳng định : tưởng Hồ Chí Minh nằm trong hệ tưởng chủ nghĩa Mác- Lênin là nguồn gốc chủ yếu nhất của tưởng Hồ Chí Minh 2. Cơ Sở Thực Tiễn: Ngoài nguồn gốc lý luận, còn phải đề cập đến cơ sở thực tiễn, tác động thực tiễn, đến sự thành lập phát triển tưởng Hồ Chí Minh bởi vì chính từ hoạt động thực tiễn mà Hồ Chí Minh đã tìm ra quy luật, khái quát nhận thức của mình thành lý luận. ♦ Thực tiễn Việt Nam Thực tiễn thế giới thực tiễn dân tộc đã tác động rất lớn đến tưởng Hồ Chí Minh cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 thực tiễn Việt Nam là một nước thuộc địa, chịu sự kìm kẹp dưới ách thống trị của đế quốc Pháp, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực từ đó đã làm cho các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp diễn ra sôi nổi nhưng cuối cùng đều bị thất bại vì thiếu một tính chất cách mạng, thiếu một đường lối cách mạng đúng đắn, sự áp bức bóc lột của thực dân Pháp bao trùm lên đất nước Việt Nam, nó diễn ra từng ngày, từng giờ trên quê hương của Người. các phong trào đấu tranh nổ ra quyết liệt chống lại sự thống trị của bọn thực dân xâm lược như các phong trào đấu tranh do các nhà sĩ phu yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám…nổ ra nhưng lần lượt đều bị thất bại. Chính vì vậy đây là yếu tố tác động không nhỏ đến tưởng cách mạng của người hướng người tìm đến con đường cứu nước mới. Đây chính là động lực lớn nhất giúp Người ra đi tìm đường cứu nước. Người nói: “ Tôi muốn ra đi xem nước Pháp các nước khác. Sau khi xét họ làm như thế nào tôi sẽ trở về giúp đồng bào tưởng Hồ Chí Minh 10 [...]... tiễn của dân tộc thời đại, qua sự tiếp biến phát triển của Hồ Chí Minh, một con người duy sáng tạo, có phương phát biện chứng có nhân cách, có phẩm chất cách mạng cao đẹp tạo nên tưởng Hồ Chí Minh tưởng Việt Nam hiện đại Sau khi kết hợp một cách hài hoà có hệ thống nguồn gốc hình thành nên tưởng của người là quá trình hình thành phát triển tưởng của Hồ Chí Minh Trong gần... chất nhân cách của Hồ Chí Minh tưởng Hồ Chí Minh 11 Nhân cách phẩm chất, tài năng cảu Hồ Chí Minh đã tác động rất lớn đến sự hình thành phát triển tưởng Hồ Chí Minh Đó là một con người sống có hoài bão, có lý ng yêu nước, thương dân, có bản lĩnh kiên định, có lòng tin vào nhân dân, khiêm tốn, bình dị, ham học hỏi, nhạy bén với cái mới, thông minh, có hiểu biết sâu rộng , có phương phát. .. Nguyễn Ai Quốc Hồ Chí Minh, có thể chia quá trình đó thành ba thời kì: Việc phân chia các thời kì lịch sử trong tưởng Hồ Chí Minh sẽ giúp chúng ta năm được những nội dung tưởng cơ bản của người trong từng thời kì, phản ánh khách quan hiện thực lịch sử tài năng chí tuệ của Hồ Chí Minh Vì vậy tiêu chí cơ bản để phân kì là dựa vào nội dung chuyển biến về mặt tưởng của Hồ Chí Minh trong từng... sử hình thành phát triển hơn nữa thế kỷ tưởng Hồ Chí Minh là những sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam, là sự kết tinh trí tuệ của dân tộc thời đại, là sự vận dụng sáng tạo bước phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện thực tiễn của Việt Nam tưởng Hồ Chí Minh là linh hồn, là ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam tưởng Hồ Chí Minh 21 ... đồng minh vào giả giáp quân đội Nhật theo chân chúng là tưởng Hồ Chí Minh 18 bọn phản động Việt cách Việt quốc Trong Nam, quân Pháp núp bóng quân Anh, đã quay trở lại, nổ súng gây hấn ở Nam Bộ Trước tình hình đó, Chủ Tịch Hồ Chí Minh Trung Ương Đảng ta, một mặt lãnh đạo đồng bào Nam Bộ kháng chiến, mặt khác ra sức củng cố phát triển Đảng, cũng cố chính quyền non trẻ, gấp rút phát triển. .. thách, có khi đe doạ cả cuộc sống sinh mệnh chính trị của mình, Người vẫn đứng vững, vượt lên, vãn kiên trì chân lý, có những quyết định đúng đắn sáng suốt, những hoạt động sáng tạo để biến tưởng thành hiện thực Tóm lại tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự tổng hoà phát triển biện chứng tưởng văn hoá truyền thống của dân tộc, tinh hoa văn hoá của phương Đông phương tây với chủ nghĩa... ng cách mạng Hồ Chí Minh trong những năm 20 của thế kỉ XX được truyền bá vào Việt Nam, làm cho phong trào dân tộc giai cấp ở nước ta trở thành một phong trào tự giác, dẫn đến sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam 3-2-1930 tưởng Hồ Chí Minh 17 4 Thời kì thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tưởng độc lập , tự do quyền dân tộc cơ bản (1930 – 1945) Trên cơ sở tưởng về con đường... Thời kì tiếp tục phát triển mới về tương kháng chiến kiến quốc(1945 – 1969) tưởng Hồ Chí Minh 13 1 Thời kì thơ ấu đến lúc ra đi tìm đường cứu nước (1890-1911) a.Trong thời kì này Hồ Chí Minh đã tiếp thu truyền thống yêu nước lòng nhân ái từ gia đình quê hương đất nước, trước hết là quê hương Nam Đàn,xứ Nghệ nơi Người sinh ra, sống tuổi ấu thơ (từ 1890-1895 1901- 1906 ) của Thừa Thiên-... xã hội quản lý nhà nước ở đó Bằng những nhận thức về thực tiễn đã giúp Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc hơn về thế giới dân tộc, từ thực tiễn đó Hồ Chí Minh đã tổng kết, nâng lên khái quát thành lí luận về vấn đề giải phóng dân tộc nhân loại Những truyền thống dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin thông qua thực tiễn Việt Nam thế giới Hồ chí Minh đã... thời kì hoạt động thực tiễn là lý luận lý luận sôi nổi, phong phú trên địa bàn Pháp (1921 – 1923), Liên Xô (1923 - 1924), Trung Quốc (1924 – 1927), Thái Lan (1928 – 1929)… Trong 9 năm này, tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam đã hình thành cơ bản Hồ Chí Minh đã kết hợp nghiên cứu xây dựng lý luận, kết hợp với tuyên truyền tưởng giải phóng dân tộc vận động tổ chức quần chúng đấu tranh, . trữ và Quản trị văn phòng Năm học: 2005 – 2006 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Đề bài: Trình bày nguồn gốc quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ. một cách hài hoà và có hệ thống nguồn gốc hình thành nên tư tưởng của người là quá trình hình thành và phát triển tư tưởng của Hồ Chí Minh Trong gần

Ngày đăng: 12/04/2013, 16:19

Hình ảnh liên quan

Trình bày nguồn gốc quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Trình bày nguồn gốc quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

r.

ình bày nguồn gốc quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan