Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại bệnh viện sản nhi nghệ an

103 1.5K 10
Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại bệnh viện sản nhi nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ ANH THƠ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ ANH THƠ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn: GS.TS.Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền – nguyên giảng viên bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội là người Thầy đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc Bệnh viện Sản nhi Nghệ An, các bác sỹ, cán bộ nhân viên khoa Hô Hấp, phòng kế hoạch tổng hợp, nơi tôi trực tiếp thực hiện đề tài. Tôi luôn biết ơn tới sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, trường Đại học Dược Hà Nội, phòng sau Đại học, các thầy cô bộ môn Dược lâm sàng đã dạy dỗ, quan tâm và tạo điều kiện trong thời gian học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những tình cảm chân thành, sự giúp đỡ nhiệt tình, của gia đình, đồng nghiệp, bạn bè – những người đã luôn bên cạnh, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 30 tháng 8 năm 2014 Học viên Trần Thị Anh Thơ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1.Tổng quan về bệnh viêm phổi ở trẻ em 3 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Dịch tễ học viêm phổi ở trẻ em 3 1.1.3. Nguyên nhân viêm phổi trẻ em……………………………………… 5 1.1.4. Triệu chứng của bệnh viêm phổi trẻ em…………………………………6 1.1.5. Phân loại viêm phổi trẻ em dưới 5 tuổi………………………………….7 1.1.6. Chẩn đoán nguyên nhân…………………………………………………8 1.1.6. Các yếu tố thuận lợi…………………………………………………… 8 1.2. Tổng quan về điều trị viêm phổi ở trẻ em 9 1.2.1. Nguyên tắc điều trị viêm phổi 9 1.2.2. Xử trí cụ thể theo mức độ bệnh 9 1.2.3. Chăm sóc và điều trị triệu chứng 12 1.2.4. Điều trị biến chứng viêm phổi 13 1.3. Tổng quan về nhóm thuốc điều trị viêm phổi ở trẻ em 14 1.3.1.Nhóm β-lactam 14 1.3.2. Nhóm Macrolid 18 1.3.3. Kháng sinh nhóm khác 19 1.4. Tổng quan các nghiên cứu về tình hình đề kháng kháng sinh của VK gây VPCĐ ở Việt Nam……………………………………………………… 21 1.4.1. Tình hình kháng kháng sinh của S.pneumoniae và H.influenzae…….21 1.4.2. Tình hình kháng kháng sinh của một số chủng gram âm gây VP cộng đồng…………………………………………………………………… 23 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2. Cỡ mẫu 25 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 25 2.2.3. Nội dung nghiên cứu 25 2.2.4. Một số tiêu chuẩn đánh giá 26 2.2. 5. Xử lý số liệu 31 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 31 3.1.1. Đặc điểm lứa tuổi, giới tính của BN nghiên cứu 32 3.1.2. Chức năng thận 33 3.1.3. Mức độ bệnh viêm phổi ở mẫu nghiên cứu 34 3.1.4. Bệnh mắc kèm ở bệnh nhân viêm phổi 35 3.1.5. Xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh 36 3.2. Phân tính tình hình sử dụng KS trong mẫu nghiên cứu……………….36 3.2.1.Tình hình sử dụng KS trước khi vào viện……………………………… 36 3.2.2. Tình hình sử dụng kháng sinh sau khi nhập viện 41 3.3.Đáng giá việc sử dụng kháng sinh 47 3.3.1.Đánh giá về tính hợp lý trong lựa chọn phác đồ kháng sinh 47 3.3.2.Đánh giá liều KS thực tế so với khoảng liều khuyến cáo 48 3.3.3. Nhịp đưa thuốc kháng sinh 50 3.3.4. Đường dùng kháng sinh điều trị viêm phổi tại khoa 50 3.3.5. Đánh giá tương tác thuốc 52 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN 54 4.1. Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 54 4.1.1. Đặc điểm lứa tuổi, giới tính của BN nghiên cứu 54 4.1.2. Chức năng thận 54 4.1.3. Liên quan lứa tuổi và mức độ bệnh viêm phổi của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu………………………………………… 55 4.1.4. Bệnh mắc kèm 56 4.1.5.Xét nghiệm cấy VK 56 4.2. Phân tính tình hình sử dụng KS trong mẫu nghiên cứu………………57 4.2.1. Tình hình sử dụng kháng sinh trước vào viện………………………… 57 4.2.2. Đặc điểm sử dụng thuốc tại khoa 59 4.3. Đánh giá việc sử dụng kháng sinh……………………………………….62 4.3.1.Đánh giá về tính hợp lý trong sử dụng phác đồ KS 62 4.3.2. Đánh giá về liều KS đã dùng so với liều chuẩn 64 4.3.3. Đánh giá nhịp đưa thuốc 65 4.3.4. Đánh giá đường dùng và dạng dùng của KS 66 4.3.5. Đánh giá tương tác thuốc 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 3 DANH MỤC VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BTS British Thoracic Society (Hội lồng ngực Anh) BV Bệnh viện BYT Bộ Y Tế CIG Cephalosporin thế hệ 1 CIIG Cephalosporin thế hệ 2 CIIIG Cephalosporin thế hệ 3 HDĐT Hướng dẫn điều trị IDSA Infectious Diseases Society of America (Hội bệnh nhiễm Hoa Kỳ) KS Kháng sinh RLTH Rối loạn tiêu hóa TB Tiêm bắp TTM Tiêm tĩnh mạch TDKMM Tác dụng không mong muốn ADR Adverse Drug Reaction (Phản ứng có hại của thuốc) ADE Adverse Drug Event (Biến cố bất lợi liên quan đến thuốc) VK Vi khuẩn VP Viêm phổi VPN Viêm phổi nặng Tên Vi khuẩn S.pneumoniae Streptococcus pneumoniae HI Hamophylus influenzae P.aeruginosae Pseudomonas aeruginosae DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Liều chuẩn và số lần dùng thuốc theo khuyến cáo … 28 Bảng 2.2. Liều khuyến cáo theo chức năng thận 30 Bảng 3.1. Đặc điểm lứa tuổi, giới tính 32 Bảng 3.2. GFR của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 33 Bảng 3.3. Tỷ lệ viêm phổi theo lứa tuổi và độ nặng của bệnh 34 Bảng 3.4. Số lượng bệnh mắc kèm trên bệnh nhân 35 Bảng 3.5. Bệnh mắc kèm thường gặp trong nghiên cứu 36 Bảng 3.6. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh trước khi vào viện 37 Bảng 3.7. Các nhóm kháng sinh được sử dụng trước khi vào viện 38 Bảng 3.8. Số ngày dùng kháng sinh trước khi tới viện 39 Bảng 3.9. Đường dùng kháng sinh trước khi vào viện …………………….40 Bảng 3.10.Tỷ lệ gặp TDKMM khi sử dụng kháng sinh trước vào viện 40 Bảng 3.11. Thời gian điều trị kháng sinh 41 Bảng 3.12. Phác đồ kháng sinh trên bệnh nhân 42 Bảng 3.13. Số phác đồ trong cả đợt điều trị 43 Bảng 3.14. Các kháng sinh được sử dụng trên bệnh nhân 44 Bảng 3.15. Tác dụng không mong muốn trên bệnh nhân 46 Bảng 3.16. Tính hợp lý trong lựa chọn phác đồ kháng sinh 47 Bảng 3.17. So sánh liều dùng KS thực tế với liều khuyến cáo 49 Bảng 3.18. Đánh giá chế độ liều .………………………………… 50 Bảng 3.19. Đường dùng kháng sinh trong khoa. 51 Bảng 3.20. Các tương tác thuốc-thuốc 52 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1. Tỷ lệ trẻ viêm phổi theo lứa tuổi và giới tính 33 Hình 3.2. Phân loại bệnh nhân theo mức độ nặng của bệnh 34 Hình 3.3. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh trước khi vào viện 37 Hình 3.4. Tỷ lệ dùng phác đồ đơn độc hay phối hợp 42 Hình 3.5. Tỷ lệ thuốc kê theo tên gốc, tên biệt dược 45 Hình 3.6. Tỷ lệ gặp TDKMM khi dùng kháng sinh tại khoa 46 Hình 3.7. Tỷ lệ dùng KS theo đường uống, đường tiêm trong khoa 51 Hình 3.8. Tỷ lệ tương tác thuốc- thuốc xẩy ra trong mẫu nghiên cứu…… 53 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi cộng đồng là nguyên nhân hàng đầu về tỷ lệ mắc và gây tử vong ở trẻ em trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam. Hằng năm, hơn 2 triệu trẻ em dưới 5 tuổi chết do viêm phổi, tương đương 20% tổng số ca tử vong của trẻ trong nhóm tuổi này[26]. Do đó, phòng chống viêm phổi cộng đồng cho trẻ đã và đang là một chiến dịch toàn cầu với mục tiêu giảm hai phần ba tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới năm tuổi trong giai đoạn 1990-2015 [25]. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh viêm phổi như: virus, vi khuẩn, hít sặc thức ăn, dịch dạ dày, chất béo, chất bay hơi, dị vật, tăng đáp ứng miễn dịch… ở các nước đang phát triển vi khuẩn là nguyên nhân phổ biến nhất[4]. Do đó, kháng sinh là thuốc không thể thiếu cho điều trị. Tuy nhiên, trên thực tế hầu hết bệnh nhân viêm phổi cấp tính không được xác định nguyên nhân trước khi sử dụng kháng sinh mà thường điều trị theo kinh nghiệm [27,39,45]. Tình hình kháng kháng sinh hiện nay của các loại vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng ở nước ta ngày càng trầm trọng. Trên thực tế hầu hết các nhóm kháng sinh mới đều đã được sử dụng. Do vậy, việc điều trị viêm phổi nặng ngày càng khó khăn, chi phí điều trị ngày càng cao. Điều đó đặt ra yêu cầu cấp thiết trong việc sử dụng kháng sinh hợp lý [11, 29, 34, 45]. Với đặc trưng là một BV tuyến tỉnh, BV Sản Nhi Nghệ An có nhiệm vụ khám và điều trị chuyên khoa Sản và Nhi trong tỉnh và vùng lân cận. Theo kết quả nghiên cứu mô hình bệnh tật và tử vong tại BV, mỗi năm khoa hô hấp thường có số lượng BN cao chiếm khoảng 18% tổng số BN toàn viện, trong đó chủ yếu là bệnh nhân viêm phổi. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại bệnh viện Sản Nhi Nghệ An”, với các mục tiêu sau: [...]... điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 2 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong mẫu nghiên cứu 3 Đánh giá tính hợp lý trong sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa Hô Hấp- bệnh viện Sản Nhi Nghệ An Từ kết quả thu được, có kiến nghị với bệnh viện để góp phần nâng cao hiệu quả và an toàn trong sử dụng kháng sinh, đặc biệt trong Nhi khoa 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1... tin ở phụ lục I 2. 2.3 Nội dung nghiên cứu 2. 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu - Lứa tuổi 25 - Giới tính - Mức độ viêm phổi - Bệnh mắc kèm 2. 2.3 .2 Tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi - Tình hình sử dụng kháng sinh trước khi nhập viện của bệnh nhân - Xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh - Các kháng sinh đã sử dụng tại bệnh viện - Các phác đồ điều trị ban đầu - Các phác đồ thay thế trong. .. lứa tuổi không? - Phối hợp kháng sinh có hợp lý không? - Có hiệu chỉnh liều theo chức năng (nếu có suy thận) không? 2. 2.4 Một số tiêu chuẩn đánh giá 2. 2.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ bệnh - Viêm phổi: Sốt, ho và thở nhanh + 50 lần/ phút với trẻ từ 2 tháng đến 1 tuổi + 40 lần/ phút với trẻ từ 1 tuổi đến 5 tuổi - Viêm phổi nặng: 26 Rút lõm lồng ngực, tím tái 2. 2.4 .2 Tiêu chuẩn đánh giá tính hợp lý trong. .. Tổng quan về bệnh viêm phổi trẻ em 1.1.1 Định nghĩa Viêm phổi là tình trạng tổn thương viêm nhu mô phổi, có thể lan tỏa cả 2 phổi hoặc tập trung ở một thùy phổi Viêm phổi cộng đồng là viêm phổi ngoài cộng đồng hoặc 48 giờ đầu tiên nằm viện[ 3] 1.1 .2 Dịch tể học viêm phổi trẻ em 1.1 .2. 1 Tỷ lệ mắc Tổ chức Y tế Thế giới (20 08) ước tính hơn 156 triệu trường hợp viêm phổi xảy ra mỗi năm ở trẻ em . 3. Đánh giá tính hợp lý trong sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa Hô Hấp- bệnh viện Sản Nhi Nghệ An. Từ kết quả thu được, có kiến nghị với bệnh viện. SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60 720 4 05. toàn viện, trong đó chủ yếu là bệnh nhân viêm phổi. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi thực hiện đề tài: Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em từ 2 tháng

Ngày đăng: 25/07/2015, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan