Đánh giá việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu tại bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình

112 991 6
Đánh giá việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu tại bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI  TRƢƠNG THỊ NHUNG ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI  TRƢƠNG THỊ NHUNG ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: Gs.Ts. Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Với sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền là người thầy đã dành rất nhiều thời gian, công sức trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng cùng toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã giảng dạy và giúp đỡ tôi, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập cho tới khi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới ban Lãnh đạo và các cán bộ khoa Khám bệnh, bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Cuối cùng tôi muốn bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân, những người luôn luôn ở bên cạnh động viên và giúp đỡ tôi. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 8 năm 2014 Học viên Trương Thị Nhung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. SƠ LƢỢC VỀ CÁC THÀNH PHẦN LIPID MÁU 3 1.2. ĐẠI CƢƠNG VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU (RLLPM) 5 1.2.1. Định nghĩa rối loạn lipip máu 5 1.2.2. Phân loại rối loạn lipid máu. 5 1.2.3. Nguyên nhân gây rối loạn lipid máu 6 1.3. TỔNG QUAN ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU 7 1.3.1. Nguyên tắc điều trị chung 7 1.3.2. Khuyến cáo điều trị theo NCEP ATP III của Mỹ 7 1.3.3. Khuyến cáo điều trị theo ESC/EAS của châu Âu 2011 15 1.3.4. Khuyến cáo của ACC/AHA 2013 20 1.3.5. Khuyến cáo theo Hội Tim Mạch học Việt Nam 25 1.4. THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU 25 1.4.1. Thuốc ức chế men HMG – CoA Reductase (Statin) 25 1.4.2. Các dẫn chất fibrat (Acid fibric). 28 1.4.3. Các loại Resins gắn acid mật 29 1.4.4. Nicotinic acid (Niacin) 31 1.4.5. Thuốc ức chế sự hấp thu Cholesterol: Ezetimibe 32 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 33 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 33 2.2.2. Nội dung nghiên cứu 34 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 34 2.2.4. Phương pháp đánh giá kết quả 34 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 41 3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới tính, BMI của bệnh nhân 41 3.1.2. Các yếu tố nguy cơ tim mạch của mẫu nghiên cứu 42 3.1.3. Phân loại RLLPM của đối tượng nghiên cứu 43 3.1.4. Đặc điểm về bệnh lý của mẫu nghiên cứu 43 3.1.5. Đặc điểm về lipid máu của mẫu nghiên cứu 44 3.1.6. Chức năng gan, thận của bệnh nhân mẫu nghiên cứu 45 3.2. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ RLLPM 47 3.2.1. Các thuốc điều trị RLLPM được sử dụng 47 3.2.2. Các nhóm thuốc cơ bản sử dụng phối hợp cùng trong bệnh án 49 3.2.3. Phác đồ điều trị RLLPM sử dụng trong mẫu nghiên cứu 50 3.2.4. Các tương tác thuốc – thuốc bất lợi 50 3.2.5. Tác dụng không mong muốn đã gặp 52 3.2.6. Sự thay đổi chức năng gan – thận trước và sau điều trị 53 3.3. ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ TRONG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU 55 3.3.1. Đánh giá tính hợp lý trong quyết định dùng thuốc RLLPM 55 3.3.2. Liều dùng theo chức năng thận của bệnh nhân 56 3.3.3. Đánh giá đạt mục tiêu điều trị theo LDL – C 56 3.3.4. Lựa chọn thuốc điều trị RLLPM theo phân loại RLLPM 56 3.3.5. Khảo sát kiến thức, thái độ của bệnh nhân liên quan tới điều trị 58 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1. VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN MẪU NGHIÊN CỨU 60 4.1.1. Tuổi, giới tính và thể trạng 60 4.1.2. Đánh giá nguy cơ tim mạch của đối tượng nghiên cứu 61 4.1.3. Đặc điểm bệnh lý của đối tượng nghiên cứu 62 4.1.4. Đặc điểm các thể RLLPM trong mẫu nghiên cứu 62 4.1.5. Chức năng gan, thận của bệnh nhân mẫu nghiên cứu 63 4.2. VỀ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ RLLPM 63 4.2.1. Các thuốc điều trị RLLPM được sử dụng 63 4.2.2. Các nhóm thuốc phối hợp để điều trị các bệnh liên quan đến yếu tố nguy cơ 64 4.3. ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ TRONG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU 65 4.3.1. Quyết định dùng thuốc, liều dùng của các thuốc RLLPM 65 4.3.2. Lựa chọn thuốc điều trị RLLPM cho từng đối tượng bệnh nhân. 68 4.3.3. Đánh giá đạt mục tiêu điều trị theo LDL – C 69 4.3.4. Chức năng gan, thận của bệnh nhân mẫu nghiên cứu sau điều trị71 4.3.5. Các tương tác thuốc – thuốc bất lợi 72 4.3.6. Tác dụng không mong muốn đã gặp 73 4.3.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị của bệnh nhân 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BỆNH NHÂN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACC AHA ALAT ASAT BN BMV BTM American College of Cardiology American Heart Association Alanine aminotransferase Aspartate aminotransferase Bệnh nhân Bệnh mạch vành Bệnh tim mạch CCĐ CK CHO ĐM ĐMV Chống chỉ định Creatin kinase Cholesterol Động mạch Động mạch vành ĐTN ĐTĐ NCEP ATP III NHBLI NMCT NCTM RLLPM Đau thắt ngực Đái tháo đường National Cholesterol Education Program Adult treatment Panel III National Heart, Lung, and Blood Institute Nhồi máu cơ tim Nguy cơ tim mạch Rối loạn lipid máu TDKMM TTT TG THA Tác dụng không mong muốn Tương tác thuốc Triglycerid Tăng huyết áp YTNC Yếu tố nguy cơ WHO World Health Organization XVĐM Xơ vữa động mạch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. 1: Thành phần cấu tạo của các lipoprotein (%) 3 Bảng 1. 2: Phân loại rối loạn lipid máu theo Fredrickson 6 Bảng 1. 3: Phân loại RLLPM theo hội tim mạch Châu Âu 6 Bảng 1. 4: Một số nguyên nhân gây tăng lipid máu thứ phát [3] 7 Bảng 1. 5: Thành phần dinh dưỡng trong chế độ ăn 8 Bảng 1. 6: Phân loại mức độ RLLPM theo NCEP ATP III 10 Bảng 1. 7: Xác định nguy cơ tim mạch theo thang điểm Framingham 11 Bảng 1. 8:Khuyến cáo điều trị RLLPM theo mức độ LDL 12 Bảng 1. 9: Khuyến cáo điều trị RLLPM theo mức độ “không HDL – C” 13 Bảng 1. 10: Điều trị ở đối tượng có Triglycerid cao 13 Bảng 1. 11: Điều trị ở đối tuợng có HDL thấp 14 Bảng 1. 12: Lựa chọn thuốc hạ LDL theo NCEP ATP III 14 Bảng 1. 13: Chiến lược can thiệp lipid máu dựa vào liên quan giữa nguy cơ BTM toàn bộ và nồng độ LDL-C 17 Bảng 1. 14: Ảnh hưởng của lối sống lên nồng độ lipid 18 Bảng 1. 15: Khuyến cáo trong điều trị tăng cholesterol máu bằng thuốc 19 Bảng 1. 16: Khuyến cáo về điều trị tăng TG máu bằng thuốc đối với nhóm bệnh nhân có nguy cơ đặc biệt cao 20 Bảng 1. 17: Khuyến cáo trong điều trị hạ HDL-C 20 Bảng 1. 18: Liệu pháp statin cường độ cao, vừa và thấp 23 Bảng 1. 19: Liều dùng theo Dược thư quốc gia Việt Nam 27 Bảng 1. 20: Liều dùng theo NCEP ATP III 27 Bảng 1. 21: Liều dùng đường uống theo NCEP ATP III 29 Bảng 1. 22: Liều dùng của các Resin gắn acid mật 31 Bảng 2. 1: Bảng phân loại BMI cho người Châu Á 35 Bảng 2. 2: Phân loại RLLPM của bệnh nhân theo hiệp hội xơ vữa châu Âu . 35 Bảng 2. 3: Quyết định dùng thuốc dựa vào LDL – C 36 Bảng 2. 4: Giá trị các chỉ số chức năng gan, thận bình thường [5] 38 Bảng 3. 1: Phân bố bệnh nhân theo giới tính và tuổi 41 Bảng 3. 2: Phân loại BMI trên bệnh nhân nghiên cứu 42 Bảng 3. 3: Phân loại các yếu tố nguy cơ tim mạch 42 Bảng 3. 4: Đặc điểm chỉ số lipid máu ở bệnh nhân nghiên cứu 44 Bảng 3. 5: Đặc điểm chức năng gan của bệnh nhân nghiên cứu 46 Bảng 3. 6: Đặc điểm chức năng thận của bệnh nhân nghiên cứu 46 Bảng 3. 7: Các nhóm thuốc RLLPM được sử dụng 47 Bảng 3. 8: Các thuốc cụ thể điều trị RLLPM được sử dụng 47 Bảng 3. 9: Thuốc điều trị cho từng loại RLLPM 48 Bảng 3. 10: Liều dùng cách dùng của các thuốc điều trị RLLPM 49 Bảng 3. 11: Sự thay đổi thuốc trong điều trị RLLPM 50 Bảng 3. 12: Danh mục chi tiết các cặp tương tác thuốc 51 Bảng 3. 13: Các tương tác nghiêm trọng trong nghiên cứu 52 Bảng 3. 14: Tỷ lệ xuất hiện các tác dụng không mong muốn 53 Bảng 3. 15: Sự thay đổi chức năng gan – thận sau điều trị 54 Bảng 3. 16: Quyết định dùng thuốc dựa vào LDL – C 55 Bảng 3. 17: Thuốc điều trị RLLPM được sử dụng theo phân loại RLLPM 57 Bảng 3. 18: Khảo sát nhận thức, thái độ của bệnh nhân liên quan tới điều trị 58 Bảng 4. 1: Liều dùng các fibrat, statin theo khuyến cáo 67 Bảng 4. 2: Các nghiên cứu can thiệp bằng statins 70 [...]... bệnh của viện, chúng tôi thực hiện đề tài Đánh giá việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình với 2 mục tiêu sau: 1 Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 2 Đánh giá tính hợp lý trong việc sử dụng nhóm thuốc điều trị RLLPM trên bệnh nhân nghiên cứu 2 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƢỢC VỀ CÁC THÀNH PHẦN LIPID MÁU Lipid là... Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình là Bệnh viện lớn hạng II với quy mô 700 giường, được xem là Bệnh viện tuyến tỉnh hiện đại nhất miền Bắc, có thể đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân Ninh Bình và các tỉnh trong khu vực Hiện nay, Bệnh viện được Bộ Y tế phê duyệt là Bệnh viện vệ tinh của Trung tâm tim mạch Bệnh viện Bạch Mai, đã triển khai ứng dụng kỹ thuật mới trong chẩn đoán và điều trị bệnh. .. TỔNG QUAN ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU 1.3.1 Nguyên tắc điều trị chung - Phân loại nồng độ CHO máu để biết khi nào bắt đầu sử dụng thuốc - Xác định nguyên nhân tăng lipid máu thuộc dạng nào: Nguyên phát hay thứ phát Đối với tăng lipid máu thứ phát thì việc điều trị nguyên nhân là quan trọng - Phối hợp điều trị bằng thuốc và không dùng thuốc (chế độ ăn uống và luyện tập) [3] 1.3.2 Khuyến cáo điều trị theo... mạch cao thì nên phối hợp điều trị bằng thuốc ngay từ đầu 1.3.2.2 Phương pháp dùng thuốc  Mục tiêu điều trị Điều trị RLLPM thực chất là hạ lipid máu nhằm làm giảm nguy cơ VXĐM, nguyên nhân của nhiều bệnh tim mạch Mục tiêu điều trị là đưa các thông số lipid về giới hạn bình thường hoặc gần bình thường Việc lựa chọn mục tiêu điều trị thích hợp phải dựa vào việc phát hiện và đánh giá các tính chất của các... mạch Tại đây số lượng bệnh nhân lớn, hình thái bệnh lý đa dạng, bệnh nhân nhập viện có nhiều yếu tố nguy cơ phối hợp, đội ngũ bác sĩ trẻ nhiệt huyết Tuy nhiên cho đến nay chưa có đề tài nào tại địa phương đánh giá thực trạng sử dụng nhóm thuốc này Xuất phát từ thực tế trên, để tìm hiểu về tình hình sử dụng thuốc cũng như tính hợp lý trong chỉ định điều trị bằng các thuốc chống RLLPM tại khoa khám bệnh. .. type 2 và rối loạn chuyển hóa lipid Vì vậy, phòng ngừa và điều trị rối loạn chuyển hóa lipid đóng vai trò quan trọng trong phòng ngừa các bệnh tim mạch [31] Rối loạn lipid máu (RLLPM) là một trong những yếu tố khởi đầu cho quá trình hình thành và phát triển của xơ vữa động mạch, của bệnh động mạch vành (ĐMV) RLLPM sẽ làm rối loạn chức năng của nội mạc mạch máu, dẫn đến xơ vữa động mạch, bệnh động mạch... trên thì điều chỉnh để đạt non-HDL Dùng biện pháp thay đổi lối sống Phương pháp sử dụng thuốc: + Sử dụng liều cao statin để làm giảm LDL và VLDL + Sử dụng liều statin trung bình và thuốc làm giảm TG: fibrat hoặc acid nicotinic TG rất cao Sử dụng thuốc hạ TG như fibrat hoặc acid nicotinic hiệu quả với (> 5,65) hầu hết các trường hợp Statin không phải là lựa chọn hàng đầu 13 Bảng 1 11: Điều trị ở đối... HÌNH Hình 3 1: Tỷ lệ phân bố bệnh nhân theo giới 41 Hình 3 2: Phân loại các thể RLLPM 43 Hình 3 3: Phân bố bệnh lý bệnh nhân mẫu nghiên cứu 44 Hình 3 4: Các thuốc RLLPM được sử dụng 48 Hình 3 5: Tỷ lệ các bệnh án gặp tương tác thuốc 51 Hình 3 6: Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị theo LDL – C 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim mạch do xơ vữa mạch máu và huyết khối là nguyên nhân... tim, đau thắt ngực ổn định và không ổn định, bệnh mạch vành tiến triển hoặc bằng chứng thiếu máu cơ tim qua thăm 10 khám lâm sàng và cận lâm sàng Trong đó, các bệnh lý tương đương BMV gồm: ĐTĐ, bệnh động mạch ngoại biên, phình động mạch chủ bụng, bệnh động mạch cảnh có triệu chứng Bước 3: Xác định các yếu tố nguy cơ chính, bao gồm: • Hút thuốc lá • THA (HA ≥ 140/90 mmHg hoặc đang sử dụng thuốc điều trị. .. YTNC độc lập của bệnh ĐMV Mức độ LDL càng cao thì nguy cơ bị ĐMV càng lớn Vì vậy khuyến cáo tập trung vào mục tiêu chính LDL Nếu có rối loạn về LDL thì xử trí LDL, còn nếu có thêm các rối 7 loạn khác phối hợp thì cũng xử trí LDL trước rồi mới đến các rối loạn khác sau [42] Phác đồ điều trị Tùy theo mức độ RLLPM và nguy cơ BTM mà chỉ sử dụng phương pháp điều chỉnh lối sống hoặc kết hợp cả điều chỉnh lối . các thuốc chống RLLPM tại khoa khám bệnh của viện, chúng tôi thực hiện đề tài Đánh giá việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình với 2 mục tiêu sau:. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI  TRƢƠNG THỊ NHUNG ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI  TRƢƠNG THỊ NHUNG ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH

Ngày đăng: 25/07/2015, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan