Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại viện sức khỏe tâm thần ở bệnh viện bạch mai

105 1.1K 1
Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại viện sức khỏe tâm thần ở bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN HƯƠNG LY PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN HƯƠNG LY PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI CHUYÊN NGÀNH : DƯỢC LÝ –DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60.72.04.05 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Tuấn TS. Nguyễn Thành Hải HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Tuấn – Phó trưởng bộ môn tâm thần – Đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa khám bệnh – Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai và TS. Nguyễn Thành Hải – Giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội là hai người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, động viên, truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể các bác sĩ, cán bộ công nhân viên tại Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của các thầy cô giáo bộ môn Dược lâm sàng –Trường Đại học Dược Hà Nội – là những người đã chia sẻ, giải đáp các vướng mắc của tôi trong quá trình làm luận văn. Cuối cùng, tôi cũng xin bày tỏ lòng yêu thương, biết ơn tới gia đình, bạn bè luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Hương Ly MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRẦM CẢM 3 1.1.1. Khái niệm về trầm cảm 3 1.1.2. Dịch tễ học trầm cảm 3 1.1.3. Nguyên sinh, bệnh sinh rối loạn trầm cảm 4 1.1.4. Phân loại trầm cảm 7 1.1.5. Các trắc nghiệm tâm lý hỗ trợ chẩn đoán trầm cảm 9 1.2. THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM 10 1.2.1. Lịch sử phát triển của thuốc chống trầm cảm 10 1.2.2. Phân loại thuốc chống trầm cảm 11 1.2.3. Cơ chế tác dụng của các thuốc chống trầm cảm 11 1.2.4. Tác dụng phụ gặp phải của các thuốc chống trầm cảm 13 1.2.5. Tương tác thuốc có thể gặp phải của các thuốc chống trầm cảm 14 1.2.6. Đáp ứng điều trị kém của thuốc chống trầm cảm 15 1.3. ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM 16 1.3.1. Nguyên tắc điều trị 16 1.3.2. Các phương pháp điều trị cụ thể 17 1.3.3. Liệu pháp hóa dược trong điều trị trầm cảm 18 1.3.4. Xu hướng điều trị trầm cảm mới trong tương lai 23 1.3.5. Một số nghiên cứu gần đây về sử dụng thuốc chống trầm cảm tại viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai 24 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. 26 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 26 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2. Phương pháp lấy mẫu 26 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 27 2.3.2. Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai 28 2.3.3. Đánh giá tính phù hợp trong sử dụng thuốc chống trầm cảm và phân tích hiệu quả điều trị thông qua mức độ thuyên giảm điểm theo thang điểm Hamilton 17. 28 2.4. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 29 2.4.1. Cơ sở đánh tính giá hiệu quả của thuốc chống trầm cảm 29 2.4.2. Tiêu chí phân loại các biến cố bất lợi 29 2.4.3. Xác định tương tác thuốc – thuốc trong quá trình điều trị 30 2.4.4. Đánh giá sự phù hợp của việc sử dụng thuốc trên bệnh nhân trầm cảm 31 2.5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 33 3.1.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 33 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu 34 3.2. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 38 3.2.1. Tiền sử sử dụng thuốc chống trầm cảm 38 3.2.2. Các thuốc sử dụng trong điều trị rối loạn trầm cảm tại Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai 39 3.2.3. Các liệu pháp điều trị phối hợp 43 3.2.4. Các biến cố bất lợi (ADE) ghi nhận trong quá trình sử dụng thuốc 44 3.2.5.Tương tác thuốc ghi nhận được 47 3.3. ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP TRONG SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ THÔNG QUA MỨC ĐỘ THUYÊN GIẢM ĐIỂM THEO THANG ĐIỂM HAM-D 17. 49 3.3.1. Đánh giá tính phù hợp trong sử dụng thuốc chống trầm cảm 49 3.3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị thông qua mức độ thuyên giảm điểm HAM-D17 52 Chương 4. BÀN LUẬN 57 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 57 4.1.1. Đặc điểm chung 57 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 59 4.2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 61 4.2.1. Đặc điểm sử dụng thuốc và phác đồ điều trị 61 4.2.2. Các biến cố bất lợi ghi nhận trên lâm sàng 64 4.2.3. Tương tác thuốc ghi nhận trên lâm sàng 67 4.3. TÍNH PHÙ HỢP TRONG SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ THÔNG QUA MỨC ĐỘ THUYÊN GIẢM ĐIỂM THEO THANG ĐIỂM HAM-D 17 67 4.3.1. Về tính phù hợp trong việc sử dụng thuốc chống trầm cảm 67 4.3.2. Về hiệu quả điều trị thông qua mức độ thuyên giảm điểm theo thang Hamilton70 Tổng điểm HAM-D 17 trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu tại các thời điểm đánh giá 70 4.4. ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADE Biến cố bất lợi Adverse Drug Event ALAT Alanin transaminase ASAT Aspartat transaminase ATK Thuốc an thần kinh BMI Chỉ số khối cơ thể Body Mass Index BN Bệnh nhân BT Thuốc bình thần CKS Thuốc chỉnh khí sắc CTC Chống trầm cảm ĐTĐ Đái tháo đường ETC Liệu pháp sốc điện FDA Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ Food and Drug Administration HAM-D 17 Thang đánh giá trầm cảm của Hamilton có 17 đề mục HbA1C Hemoglobin A1c HDRS Thang đánh giá trầm cảmcủa Hamilton Hamilton Depression Rating Scale HDSD Hướng dẫn sử dụng ICD -10 Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems, 10 th Revision IMAO Thuốc ức chế enzym mono oxydase Mono oxydase Inhibitors MADRS Thang đánh giá trầm cảm Montgomery Asberge MAO Enzym monoamin oxydase NSAID Thuốc chống viêm không steroid Non-steroid anti-inflammatory drug RIMA Ức chế chọn lọc và thuận nghịch trên MAO-A RLKS Rối loạn khí sắc RLTC Rối loạn trầm cảm SNaRI Ức chế chọn lọc thu hồi noradrenalin SNRI Thuốc chống trầm cảm ức chế thu hồi noradrenalin và serotonin Serotonin-Noradrenalin reuptake inhibitors SSNaRI Ức chế thu hồi serotonin và noradrenalin SSRI Thuốc chống trầm cảm ức chế chọn lọc thu hồi serotonin Selective serotonin reuptake inhibitors T3 Triiodothyronine T4 Tetraiodothyronine TC Trầm cảm TCA Thuốc chống trầm cảm ba vòng Tricyclic antidepressant TDKMM Tác dụng không mong muốn TKTV Thần kinh thực vật TMS Liệu pháp kích thích từ xuyên sọ TRH Thyroid releasing hormon TSH Thyroid stimulating hormon VNS Liệu pháp kích thích thần kinh phế vị WHO Tổ chức y tế thế giới World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1. Phân loại thuốc chống trầm cảm theo tác dụng dược lý và điều trị 11 Bảng 1.2. Cơ chế tác dụng của các thuốc chống trầm cảm 13 Bảng 1.3. Một số cách kết hợp thuốc thường dùng 23 Bảng 2.1. Mức điểm đánh giá điều trị của thang HAM-D 17 29 Bảng 2.2. Các mức thay đổi về thể trọng của bệnh nhân 30 Bảng 2.3. Đánh giá thể trạng thông qua chỉ số BMI theo WHO áp dụng cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 30 Bảng 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 33 Bảng 3.2. Phân nhóm bệnh nhân theo mã ICD 10 35 Bảng 3.3. Thời gian nằm viện trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 37 Bảng 3.4. Tiền sử sử dụng thuốc chống trầm cảm 38 Bảng 3.5. Các thuốc chống trầm cảm sử dụng trong điều trị 39 Bảng 3.6. Thay đổi thuốc chống trầm cảm 40 Bảng 3.7. Phác đồ điều trị được sử dụng trên bệnh nhân trầm cảm 41 Bảng 3.8. Các thuốc hỗ trợ điều trị các triệu chứng tâm thần trên bệnh nhân trầm cảm 42 Bảng 3.9. Các thuốc điều trị bệnh mắc kèm 43 Bảng 3.10. Các liệu pháp điều trị được sử dụng phối hợp liệu pháp hóa dược 43 Bảng 3.11. Cân nặng trong quá trình điều trị trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu 45 Bảng 3.12. Chỉ số ALAT trên bệnh nhân sau quá trình điều trị 46 Bảng 3.13. Tương tác giữa các thuốc chống trầm cảm 47 Bảng 3.14. Tương tác thuốc của thuốc chống trầm cảm và các thuốc dùng kèm 48 Bảng 3.15. Tính phù hợp về liều dùng trong sử dụng thuốc chống trầm cảm 51 Bảng 3.16. Tổng điểm HAM-D 17 trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu đánh giá theo các tuần điều trị 52 Bảng 3.17. Tỉ lệ thuyên giảm các triệu chứng lâm sàng theo thang HAM-D 17 53 Bảng 3.18. Mức độ thuyên giảm điểm theo thang HAM-D 17 trên nhóm bệnh nhân kết hợp hoặc không sử dụng liệu pháp TMS 54 Bảng 3.19. Tỉ lệ đáp ứng điều trị trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu xét theo sự thuyên giảm điểm HAM-D 17 55 Bảng 4.1. Thống kê tỉ lệ thuốc chống trầm cảm được sử dụng trong một số nghiên cứu gần đây tại Việt Nam 61 Bảng 4.2. Thời điểm thay đổi thuốc của một số thuốc chống trầm cảm thường dùng 69 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Cơ chế dẫn truyền serotonin trong hệ thần kinh serotoninergic 6 Hình 1.2. Lịch sử phát triển của các thuốc chống trầm cảm 10 Hình 1.3. Lựa chọn thuốc trong điều trị trầm cảm 19 Hình 3.1. Tiền sử điều trị của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35 Hình 3.2. Thời gian mắc bệnh của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 Hình 3.3. Bệnh mắc kèm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 37 Hình 3.4. Thuốc chống trầm cảm từng được sử dụng trên bệnh nhân có tiền sử dùng thuốc 39 Hình 3.5. Thời điểm thay đổi thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân nghiên cứu 41 Hình 3.6. Tỉ lệ ADE trên triệu chứng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 44 Hình 3.7. Tỉ lệ thay đổi cân nặng trên bệnh nhân rối loạn trầm cảm 45 Hình 3.8. Sự thay đổi chỉ số BMI trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu 46 Hình 3.9. Tính phù hợp trong lựa chọn thuốc điều trị ban đầu trên bệnh nhân 49 Hình 3.10. Tính phù hợp trong việc thay đổi thuốc điều trị trên bệnh nhân 50 Hình 3.11. Tính phù hợp về thời điểm dùng thuốc chống trầm cảm 52 [...]... cảm tại Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai với hai mục tiêu chính sau: 1 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc trên bệnh nhân trầm cảm tại Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai 2 Đánh giá tính phù hợp trong việc sử dụng các thuốc chống trầm cảm và phân tích hiệu quả điều trị thông qua mức độ thuyên giảm điểm theo thang điểm Hamilton 17 Từ đó có thể đưa ra một số đề xuất góp phần sử dụng thuốc. .. loạn trầm cảm cần tuân theo một quy trình nhất định Hiện nay lựa chọn tối ưu trong điều trị vẫn là sử dụng các thuốc chống trầm cảm Những năm gần đây đã có nhiều đề tài nghiên cứu về việc sử dụng thuốc chống trầm cảm tại Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai, bao gồm: - “ Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của thuốc trong điều trị rối loạn trầm cảm tại Viện sức khỏe tâm thần. .. che đậy bởi các rối loạn cơ thể thần kinh thực vật nội tạng - Theo Drouet.A (1998), phân loại trầm cảm theo thể lâm sàng: + Trầm cảm tiên phát: trầm cảm nội sinh; trầm cảm ẩn; trầm cảm thoái triển (xuất hiện sau 50-60 tuổi) + Trầm cảm thứ phát: sau một bệnh thực thể mạn tính, sau một bệnh tâm thần, sau rối loạn nhân cách, và trầm cảm do thuốc + Trầm cảm theo tuổi: trầm cảm ở trẻ em, trầm cảm ở thanh... dùng một loại thuốc, không kết hợp nhiều loại thuốc chống trầm cảm - Với rối loạn trầm cảm có kèm loạn thần, cần phối hợp thuốc chống trầm cảm với thuốc chống loạn thần - Sốc điện trong trường hợp trầm cảm nặng có ý tưởng hành vi tự sát và những trường hợp sử dụng thuốc tới liều mà không đạt hiệu quả điều trị - Cùng với việc sử dụng thuốc chống trầm cảm, trong thực hành tâm thần học còn sử dụng liệu pháp... trạng sử dụng thuốc chống 1 trầm cảm, hiệu quả điều trị, tính phù hợp trong quá trình sử dụng thuốc cũng như những bất lợi về tác dụng phụ và tương tác thuốc trên lâm sàng đối với các bệnh nhân trầm cảm đang được điều trị bằng các liệu pháp hóa dược khác nhau Xuất phát từ thực tế này, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm. .. thể NMDA được sử dụng làm thuốc gây mê trong lâm sàng, có hiệu quả chống trầm cảm đáng kể với liều thấp hơn liều gây mê, duy trì hiệu quả lên đến một tuần sau khi sử dụng theo đường tiêm tĩnh mạch [67] 1.3.5 Một số nghiên cứu gần đây về sử dụng thuốc chống trầm cảm tại viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai Rối loạn trầm cảm là một trạng thái bệnh lý hay gặp trong thực hành tâm thần học cũng như... như các thuốc chống tr ng trầm cảm thế hệ mới cùng với SNRI ( chế tái hấp thu i (ức serotonin - noradrenalin), có tác d dụng chọn lọc và an toàn khi sử d dụng so với các thuốc chống trầm cảm trước đây [ c [38] Hình 1.2 Lị sử phát triển của các thuốc chống tr ịch ng trầm cảm 10 1.2.2 Phân loại thuốc chống trầm cảm Dựa trên tác dụng dược lý và điều trị [4],[15], các thuốc chống trầm cảm được phân chia... loạn trầm cảm [66],[67] Việc thêm risperidon vào thuốc chống trầm cảm ở các bệnh nhân trầm cảm không loạn thần tạo ra đáp ứng nhanh trong số các bệnh nhân chỉ dùng thuốc chống trầm cảm đơn độc [55] Kết hợp olanzapin và fluoxetin có hiệu quả hơn là dùng olanzapin hoặc fluoxetin đơn trị ở các bệnh nhân trầm cảm kháng trị không loạn thần [84] Sự có mặt của các triệu chứng loạn thần, trầm cảm hoang tưởng,... tưởng, và trầm cảm lưỡng cực có thể chỉ định kết hợp sử dụng thuốc chống trầm cảm và 22 thuốc chống loạn thần không điển hình Một số thuốc khác cũng được sử dụng kết hợp như: Buspiron, pindolol, benzodiazepin và thuốc chống động kinh [39] Bảng 1.3 Một số cách kết hợp thuốc thường dùng [24] Thuốc chống Thuốc kết hợp Cơ chế khi kết hợp trầm cảm Kết hợp một thuốc chống trầm cảm SSRI Trazodon Ngăn tác dụng. .. – Bệnh viện Bạch Mai của Phan Thùy Anh, thực hiện từ 1/2007 đến 4/2007 [2] Nghiên cứu sử dụng thang đánh giá 24 trầm cảm Beck và thang lo âu Zung để đánh giá hiệu quả điều trị, đồng thời theo dõi tác dụng phụ trên lâm sàng, góp phần cải thiện tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân trầm cảm - “Khảo sát hiệu quả của Sertraline (Zoloft) trong điều trị rối loạn trầm cảm tại viện sức khoẻ tâm thần - Bệnh . Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai với hai mục tiêu chính sau: 1. Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc trên. TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 38 3.2.1. Tiền sử sử dụng thuốc chống trầm cảm 38 3.2.2. Các thuốc sử dụng trong điều trị rối loạn trầm cảm tại Viện sức khỏe tâm. HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN HƯƠNG LY PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC

Ngày đăng: 25/07/2015, 12:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Khái niệm về trầm cảm 3

  • 1.1.2. Dịch tễ học trầm cảm 3

  • 1.1.3. Nguyên sinh, bệnh sinh rối loạn trầm cảm 4

  • 1.1.4. Phân loại trầm cảm 7

  • 1.1.5. Các trắc nghiệm tâm lý hỗ trợ chẩn đoán trầm cảm 9

  • 1.2.1. Lịch sử phát triển của thuốc chống trầm cảm 10

  • 1.2.2. Phân loại thuốc chống trầm cảm 11

  • 1.2.3. Cơ chế tác dụng của các thuốc chống trầm cảm 11

  • 1.2.4. Tác dụng phụ gặp phải của các thuốc chống trầm cảm 13

  • 1.2.5. Tương tác thuốc có thể gặp phải của các thuốc chống trầm cảm 14

  • 1.2.6. Đáp ứng điều trị kém của thuốc chống trầm cảm 15

  • 1.3.1. Nguyên tắc điều trị 16

  • 1.3.2. Các phương pháp điều trị cụ thể 17

  • 1.3.3. Liệu pháp hóa dược trong điều trị trầm cảm 18

  • 1.3.4. Xu hướng điều trị trầm cảm mới trong tương lai 23

  • 1.3.5. Một số nghiên cứu gần đây về sử dụng thuốc chống trầm cảm tại viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai 24

  • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. 26

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 26

  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26

  • 2.2.2. Phương pháp lấy mẫu 26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan