Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano lipid rắn mafenid

56 1.1K 4
Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano lipid rắn mafenid

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, hệ tiểu phân nano lipid rắn (SLNs) đã thu được sự chú ý rất lớn từ các nhà khoa học. SLNs kết hợp những ưu điểm chung của các hệ mang thuốc kích thước nano như tăng độ tan, tăng tính thấm của dược chất, kéo dài thời gian lưu hành thuốc trong máu và đưa thuốc hướng đích nhờ các kỹ thuật xử lý bề mặt tiểu phân; hạn chế được nhược điểm của các hệ mang trước đó như kém ổn định (liposome) và độc tính cao (tiểu phân nano polyme). Trong các nghiên cứu về SLNs trước đây được công bố trong nước và trên thế giới, các tác giả tập trung chủ yếu vào nhóm dược chất thân dầu và các đại phân tử thân nước như protein, albumin... Tuy nhiên, với sự đa dạng của hoạt chất cùng với mục đích điều trị khác nhau, mảng bào chế SLNs với dược chất thân nước là một lĩnh vực khó và hấp dẫn cho các nhà nghiên cứu. Mafenid acetat là một chất kháng khuẩn tổng hợp, cấu trúc có liên quan chặt chẽ đến nhóm sulfonamid, tan trong nước. Với độ tan trong nước ở 25 o C là 10 6 mgL, dược chất này là một thách thức thú vị với các nhà bào chế hệ tiểu phân nano lipid. Do vậy, mafenid acetat được dùng như một mô hình thuốc để ứng dụng vào dạng bào chế nano lipid rắn chứa dược chất thân nước. Với mục đích trên, đề tài “Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano lipid rắn mafenid” được tiến hành với các mục tiêu sau: 1. Xây dựng được công thức bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn mafenid acetat. 2. Xác định được một số thông số quy trình bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn mafenid acetat.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ TH HƯƠNG MAI NGHIÊN CU BO CH TIU PHÂN NANO LIPID RN MAFENID KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ TH HƯƠNG MAI NGHIÊN CU BO CH TIU PHÂN NANO LIPID RN MAFENID KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Ngc Chin Nơi thực hiện: 1. Viện Công nghệ Dưc phm Quc gia 2. B môn Bo Ch HÀ NỘI - 2015 LỜI CM ƠN Li đu tiên, tôi xin by t lng bit ơn chân thnh v sâu sc ti: PGS.TS. Nguyễn Ngc Chin Ngưi thy đã trực tip hưng dẫn v tận tình chỉ bảo, giúp đỡ cho tôi trong suốt thi gian vừa qua. Tôi xin chân thnh cảm ơn DS. Nguyn Th Thy Trang, ngưi “thy”, ngưi bn đã luôn  bên tôi, hưng dẫn v giải đp thc mc, kh khăn cho tôi trong suốt thi gian tôi thực hin kha luận. Tôi cng xin chân thnh cảm ơn ThS. Nguyn Hnh Thy, ThS. Bi Th Lan Phương, ThS. Trn Tun Hip đã c nhng giúp đỡ qu bu v  tưng, kin thc v to mi điu kin thuận li đ tôi hon thnh kha luận ny. Tôi xin chân thnh cảm ơn cc thy, cô gio v cc anh ch nghiên cu viên, kỹ thuật viên Vin Công ngh Dưc phm Quốc gia, bộ môn Bo ch, t Bo Ch bộ môn Công Nghip Dưc đã to điu kin cho tôi s dng my mc thit b v hưng dẫn trong qu trình tôi lm thực nghim. Tôi xin trân trng cảm ơn cc thy cô trong Ban gim hiu, phng Đo to cùng ton th thy cô cc bộ môn v cn bộ cc phng ban trưng Đi hc Dưc H Nội đã tận tình dy dỗ tôi trong nhng năm thng hc tập ti trưng. Cuối cng, tôi xin gi li bit ơn sâu sc đn gia đình v bn b đã luôn  bên tôi, động viên v to điu kin cho tôi hon thnh kha luận ny. H Nội, thng 5 năm 2015 Sinh viên Lê Thị Hương Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIT TT DANH MỤC CÁC BNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐT VN Đ 1 CHƯƠNG 1: TNG QUAN 2 1.1. Tng quan v hệ nano lipid rn cha dưc cht thân nước 2 1.1.1. Đc đim ca h tiu phân nano lipid rn cha dưc cht thân nưc 2 1.1.2 Thnh phn 3 1.1.3 Ưu, nhưc đim ca h tiu phân nano lipid rn 5 1.1.4 K thut bo ch 6 1.2. Tng quan v mafenid acetat 12 1.2.1. Công thc 12 1.2.2. Tính cht lý hóa 12 1.2.3 Định lưng 12 1.2.4 Tác dụng dưc lý, chỉ định, tác dụng không mong muốn 12 1.2.5 Cc nghiên cu liên quan đn dng bo ch ca mafenid acetat 13 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG V PHƯƠNG PHP NGHIÊN CU 14 2.1. Đi tưng nghiên cu, nguyên vt liệu, thit b 14 2.1.1. Đối tưng nghiên cu 14 2.1.2. Nguyên vt liu 14 2.1.3. Thit bị 15 2.2. Ni dung nghiên cu 15 2.3. Phương php nghiên cu 15 2.3.1. Phương php đnh gi khả năng hòa tan ca cc lipid khc nhau trong cc dung môi khc nhau. 15 2.3.2. Phương php bo ch h tiu phân nano lipid rn 16 2.3.3. Phương php định lưng mafenid acetat trong ch phm. 18 2.3.4 Thm định mt số chỉ tiêu ca phương php định lưng HPLC trong môi trưng nưc 19 2.3.5. Phương php đnh gi h tiu phân nano lipid rn mafenid acetat 20 CHƯƠNG 3. THC NGHIỆM, BN LUẬN V KT QU 22 3.1 Kt qu thm đnh mt s ch tiêu phương php đnh lưng HPLC mafenid acetat trong môi trường nước 22 3.2.1 Xc định đ đc hiu 22 3.2.1 Đ tuyn tnh 23 3.2.3 Đ đng 24 3.2 Kt qu kho st đ tan ca lipid trong mt s dung môi hu cơ 25 3.3 Xây dựng quy trnh bo ch hệ tiu phân nano lipid rn cha dưc cht mafenid acetat 27 3.3.1 Khảo st phương php bo ch 28 3.4.2 Khảo st loi lipid 30 3.4.3 Khảo st nng đ lipid trong h tiu phân nano lipid rn 32 3.4.4 Khảo st la chn cht din hot thân nưc 33 3.4.5 Khảo st t l th tch pha nưc ni : pha du 34 3.4.6 Khảo st thi gian siêu âm 36 KT LUẬN V Đ XUT 40 TI LIỆU THAM KHO PHỤ LỤC DANH MỤC CC CHỮ VIT TT DCM Dicloromethan DL Lưng thuốc tải np (Drug Loading) EE Hiu sut bao gi dưc cht (Entrapment Efficiency) KTTP Kch thưc tiu phân LDCs H liên hp lipid-dưc cht (Lipid-Drug Conjugates) LogP H số phân bố octanol/nưc O/W Du trong nưc P90G Phospholipon 90G PDI Chỉ số đa phân tn (PolyDispersity Index) PEG Poly ethylen glycol PVA Polyvinyl alcol RES H thống lưi nội mô (ReticuloEndothelial System) SLN Tiu phân nano lipid rn SLNs H tiu phân nano lipid rn v/p Vòng/phút W/O Nưc trong du W/O/W Nưc trong du trong nưc w/v Khối lưng/th tích w/w Khối lưng/khối lưng DANH MỤC CC BNG Bảng 1. 1 So snh h tiu phân thông thưng vi h phân phối thuốc c kim sot SLNs [10], [17] 6 Bảng 2. 1 Nguyên vt liu s dụng trong qu trnh thc nghim 14 Bảng 2. 2 Công thc bo ch SLNs lm mu trng t dưc 20 Bảng 3. 1 Mối tương quan gia din tch pic v nng đ mafenid acetat trong môi trưng nưc 23 Bảng 3. 2 Đ đng ca phương php định lưng HPLC 24 Bảng 3. 3 Khả năng tan trong dung môi hu cơ ca lipid  nhit đ thưng 25 Bảng 3. 4 Công thc khảo st cho SLNs s dụng 2 phương php bo ch 28 Bảng 3. 5 Công thc khảo st cho h SLNs s dụng cc loi lipid khc nhau 30 Bảng 3. 6 Cc cht din hot thân nưc dng đ khảo st công thc SLNs 33 Bảng 3. 7 Cc t l pha ni:pha du dng đ khảo st công thc SLNs 35 Bảng 3. 8 Cc thi gian siêu âm s dụng đ khảo sát 37 Bảng 3. 9 Công thc bào ch h tiu phân nano lipid rn mafenid acetat tối ưu 39 DANH MỤC CC HNH Hình 1. 1 Cu trc ca SLNs cha dưc cht thân du 2 Hình 1. 2 Mô hnh SLN đ xut vi 2 b mt phân cch pha không tải np (A) v tải np (B) BSA [35] 3 Hình 2. 1 Sơ đ quy trnh bo ch SLNs theo hai phương php 18 Hình 3. 1 Sc k đ mu trng t dưc 22 Hình 3. 2 Sc k đ mu chun mafenid acetat 22 Hình 3. 3 Sc k đ mu th mafenid acetat 22 Hình 3. 4 Đ thị biu din mối tương quan gia din tch pic v nng đ mafenid acetat trong môi trưng nưc 23 Hình 3. 5 Đ thị th hin ảnh hưng ca phương php bo ch đn KTTP và PDI ca SLNs bào ch đưc 29 Hình 3. 6 Đ thị th hin ảnh hưng ca các loi lipid đn KTTP và PDI ca SLNs bào ch đưc 31 Hình 3.7 Đ thị th hin ảnh hưng ca nng đ lipid đn KTTP, PDI và EE ca SLNs bào ch đưc 32 Hình 3. 8 Đ thị th hin ảnh hưng ca loi cht din hot thân nưc đn KTTP và PDI ca SLNs bào ch đưc 34 Hình 3. 9 Đ thị th hin ảnh hưng t l pha ni : pha du đn KTTP và PDI ca SLNs bào ch đưc 35 Hình 3. 10 Đ thị th hin ảnh hưng ca thi gian siêu âm đn KTTP và PDI ca SLNs bào ch đưc 37 Hình 3. 11 Đ thị th hin ảnh hưng ca thi gian siêu âm đn EE ca SLNs bào ch đưc 38 1 ĐT VN Đ Nhng năm gn đây, h tiu phân nano lipid rn (SLNs) đã thu đưc sự chú  rt ln từ cc nh khoa hc. SLNs kt hp nhng ưu đim chung ca cc h mang thuốc kch thưc nano như tăng độ tan, tăng tnh thm ca dưc cht, ko di thi gian lưu hnh thuốc trong mu v đưa thuốc hưng đch nh cc kỹ thuật x l b mt tiu phân; hn ch đưc nhưc đim ca cc h mang trưc đ như km n đnh (liposome) v độc tnh cao (tiu phân nano polyme). Trong cc nghiên cu v SLNs trưc đây đưc công bố trong nưc v trên th gii, cc tc giả tập trung ch yu vo nhm dưc cht thân du v cc đi phân t thân nưc như protein, albumin Tuy nhiên, vi sự đa dng ca hot cht cng vi mc đch điu tr khc nhau, mảng bo ch SLNs vi dưc cht thân nưc l một lnh vực kh v hp dẫn cho cc nh nghiên cu. Mafenid acetat l một cht khng khun tng hp, cu trúc c liên quan cht ch đn nhm sulfonamid, tan trong nưc. Vi độ tan trong nưc  25 o C l 10 6 mg/L, dưc cht ny l một thch thc thú v vi cc nh bo ch h tiu phân nano lipid. Do vậy, mafenid acetat đưc dng như một mô hình thuốc đ ng dng vo dng bo ch nano lipid rn cha dưc cht thân nưc. Vi mc đch trên, đ ti “Nghiên cu bo ch tiu phân nano lipid rn mafenid” đưc tin hnh vi cc mc tiêu sau: 1. Xây dựng đưc công thc bo ch h tiu phân nano lipid rn mafenid acetat. 2. Xc đnh đưc một số thông số quy trình bào ch h tiu phân nano lipid rn mafenid acetat. 2 CHƯƠNG 1: TNG QUAN 1.1. Tng quan v hệ nano lipid rn cha dưc cht thân nước H tiu phân nano lipid rn (SLNs) ln đu tiên đưc gii thiu vào nhng năm 1990. Vi kch thưc cỡ nano, SLNs đã thu hút đưc sự chú  đng k từ cc nh khoa hc. Nhng ht ny đ nh đ đi qua cc h thống vi mch mu v ngăn chn sự hp thu ca đi thực bo, do đ đc bit thích hp lm h phân phối thuốc. L dng bo ch mi thay th cho cc tiu phân nano polyme, nh tương v liposome, SLNs l một h mang dưc cht tim năng đối vi một số loi thuốc, do quy trình bo ch đơn giản, c th sản xut quy mô ln, v độc tính thp [10], [24], [31]. 1.1.1. Đc đim ca h tiu phân nano lipid rn cha dưc cht thân nưc Một cách tng quát, SLNs là nhng tiu phân c đưng kính trung bình từ 50 – 1000 nm đưc phân tn trong nưc hoc trong một dung dch cht din hot thân nưc. Mỗi tiu phân có cu to gồm một mng lipid đơn, bao quanh một lõi cha cốt lipid rn, hot cht thân du đưc đan xen trong cốt lipid  dng hòa tan hoc kt tinh [3]. Hình 1. 1 Cu trc ca SLNs cha dưc cht thân du Đối vi nhm dưc cht thân nưc, Li v cộng sự đã đ xut mô hình cu trúc ca tiu phân nano lipid rn (SLN) cha albumin huyt thanh b (BSA) đưc bo ch bng kỹ thuật nh ha kp. Theo đ, dưc cht nm  pha nưc nội đưc bao quanh bi pha lipid rn cu to giống như tiu phân SLN cha dưc cht thân du. Cc tiu phân ny đưc phân tn trong pha ngoi l nưc hoc dung dch cht din hot thân nưc c nồng độ thch hp [35]. [...]... thước 10.000 Dalton - Cân phân tích Sartorius (Đức), cân kỹ thuật, bể điều nhiệt - Máy đo thế Zeta và xác định phân bố kích thước tiểu phân Zetasizer NanoZS90 Malvern (Anh) - Hệ thống HPLC Agilent 1260 (Đức) - Các thiết bị khác (cốc có mỏ, pipet, bình định mức…) 2.2 Nội dung nghiên cứu - Xây dựng công thức và quy trình bào chế tiểu phân nano lipid rắn mafenid acetat dựa trên... thức - Đánh giá hệ tiểu phân bào chế được về các chỉ tiêu  Kích thước, chỉ số PDI  Hàm lượng dược chất trong hệ tiểu phân nano lipid rắn  Hiệu suất bao gói thuốc của hệ tiểu phân nano lipid rắn 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp đánh giá khả năng hòa tan của các lipid khác nhau trong các dung môi khác nhau Lấy khoảng 1 g mỗi lipid (Compritol, Precirol,... được sử dụng để ổn định hệ phân tán lipid Việc phối hợp các loại chất diện hoạt có thể cho hiệu quả ngăn chặn sự kết lắng tiểu phân tốt hơn Hiện nay, hệ mang dược chất sử dụng hỗn hợp lipid lỏng và rắn (được gọi là hệ mang lipid cấu trúc nano – NLC) đang được nghiên cứu rộng rãi [6], [17], [24], [31] 4  Cốt lipid Việc lựa chọn lipid là rất quan trọng để... định từ hệ [23] 14 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu, nguyên vật liệu, thiết bị 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Mafenid acetat - Tiểu phân nano lipid rắn mafenid acetat 2.1.2 Nguyên vật liệu Bảng 2 1 Nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình thực nghiệm STT Tên nguyên liệu Nguồn gốc 1 Mafenid acetat Mỹ 2 3 Glyceryl dibehenat (Compritol Gattefossé... chế hệ tiểu phân nano lipid rắn Các kỹ thuật bào chế SLNs chủ yếu dựa trên nguyên tắc tạo nhũ tương: dầu trong nước (O/W) hoặc nước trong dầu trong nước (W/O/W) với các giọt lipid được phân tán trong pha nước chứa chất ổn định Hạ nhiệt độ hỗn hợp này xuống dưới nhiệt độ nóng chảy, lipid kết tinh lại trong các tiểu phân thu được hỗn dịch SLNs Do lipid sử dụng... hưởng đến sự phân hủy cốt lipid trong cơ thể Cuối cùng, sự có mặt của các chất diện hoạt và đồng diện hoạt cũng ảnh hưởng đến kích thước tiểu phân của SLNs SLNs bào chế từ các lipid như nhau có thể cho kích thước tiểu phân khác nhau do sử dụng các chất diện hoạt khác nhau Các chất diện hoạt ion hóa như natri dodecyl sulfat cho hệ tiểu phân với phân bố kích... SLNs là phân tán các lipid nóng chảy vào pha nước và ổn định các tiểu phân nano sau khi đã làm lạnh Một số yếu tố được xem xét khi lựa chọn chất diện hoạt trong bào chế SLNs là giá trị HLB, đường dùng của SLNs, độc tính và khả năng ảnh hưởng lên sự biến đổi lipid và kích thước tiểu phân Chất diện hoạt với HLB từ 8-18 thích hợp cho việc bào chế hệ phân tán... chất- phospholipid được tạo ra bằng cách hòa tan dược chất và phospholipid trong cùng một dung môi hữu cơ để tạo được dung dịch đồng nhất rồi cho bốc hơi dung môi dưới áp suất giảm Phân tích nhiễu xạ tia X cho thấy natri diclofenac trong phospholipid đã ở trạng thái phân tán đồng nhất hoặc vô định hình Tiểu phân thu được có kích thước nhỏ (khoảng 200 nm) và phân bố hẹp,... trong khoảng 98-102% Độ lặp lại của phương pháp được đánh giá bằng RSD%, RSD% không vượt quá 2% 2.3.5 Phương pháp đánh giá hệ tiểu phân nano lipid rắn mafenid acetat 2.3.5.1 Đánh giá kích thước tiểu phân và phân bố kích thước tiểu phân Nguyên tắc xác định KTTP: Kích thước hạt được xác định bằng phương pháp tán xạ lase Nguyên lý của phương pháp là khi chiếu chùm... khuếch tán dung môi và tạo thành các tiểu phân lipid Để duy trì được quá trình khuếch tán, lipid phải tan hoàn toàn trong dung môi hữu cơ ở nhiệt độ phối hợp 2 pha Khi tiến hành ở nhiệt độ cao, tiểu phân lipid hình thành sẽ lập tức bị chảy lỏng, nếu làm lạnh ngay 27 mặc dù giữ được cấu trúc của tiểu phân SLN nhưng khả năng lipid đông vón trước khi dung môi kịp khuếch . số quy trình bào ch h tiu phân nano lipid rn mafenid acetat. 2 CHƯƠNG 1: TNG QUAN 1.1. Tng quan v hệ nano lipid rn cha dưc cht thân nước H tiu phân nano lipid rn (SLNs). đ ti Nghiên cu bo ch tiu phân nano lipid rn mafenid đưc tin hnh vi cc mc tiêu sau: 1. Xây dựng đưc công thc bo ch h tiu phân nano lipid rn mafenid acetat. 2. Xc đnh. v hệ nano lipid rn cha dưc cht thân nước 2 1.1.1. Đc đim ca h tiu phân nano lipid rn cha dưc cht thân nưc 2 1.1.2 Thnh phn 3 1.1.3 Ưu, nhưc đim ca h tiu phân nano lipid

Ngày đăng: 25/07/2015, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan