đề và giải đề thi cấp tốc vật lý kỳ thi THPT quốc gia 2015 - Trần Đình Den (2)

10 420 1
đề và giải đề thi cấp tốc vật lý kỳ thi THPT quốc gia 2015 - Trần Đình Den (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 TT LUYỆN THI THÀNH ĐẠT ĐỀ CẤP TỐC LẦN 7 -ĐỀ TEST- ĐỀ THI THỬ- KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MƠN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân khơng c = 3.10 8 m/s; độ lớn điện tích ngun tố e = 1,6.10 -19 C Câu 1: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc khơng đổi trên đường tròn tâm O với bán kính là 5cm . Sau 2 giây nó quay được 20 vòng Hình chiếu của nó trên trục Ox thuộc mặt phẳng của quỹ đạo chuyển động sẽ dao động điểu hòa với A. biên độ 5cm và tần số 20Hz. B. biên độ 10cm và tần số 10Hz. C. biên độ 5cm và tần số 10Hz. D. biên độ 10cm và tần số 20Hz. Câu 2: Phương trình dao động của một vật dao động điều hồ có dạng x = 6sin(10  t +  )(cm). Li độ của vật khi pha dao động bằng(-60 0 ) là A. -3cm. B. 3cm. C. 5,2cm. D. - 5,2cm. Câu 3: Chọn phát biểu đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hồ A. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T. B. biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2. C. bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. D. bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng. Câu 4: Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường bằng bê tơng. Cứ 5m, trên đường có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 1s. Đối với người đó, vận tốc khơng có lợi cho xe đạp là A. 18km/h. B. 15km/h. C. 10km/h. D. 5km/h. Hướng dẫn: vận tốc khơng có lợi cho xe đạp khi xảy ra cộng hưởng. Khi đó 0 0 5 36 ngoạilực ngoạilực ngoạilực TT s s m km v s T T s h T v             Câu 5: Hai chất điểm M và N cùng xuất phát từ gốc và bắt đầu dao động điều hồ cùng chiều dọc theo trục x với cùng biên độ nhưng với chu kì lần lượt là 3s và 6s. Tỉ số độ lớn vận tốc khi chúng gặp nhau là A. 1:4. B. 2:1. C. 2:3. D. 3:2. Hướng dẫn: 22 12 12 1 1 2 2 12 12 AA vv v .T v .T xx ωω                        Câu 6: Con lắc đơn có chiều dài = 1m dao động với chu kì 2s, nếu tại nơi đó con lắc có chiều dài ’ = 3m sẽ dao động với chu kì là A. 6s. B. 4,24s. C. 3,46s. D. 1,5s. Câu 7: Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì A. sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe. B. sóng gặp khe và phản xạ lại. C. sóng truyền qua khe giống như khe là một tâm phát sóng mới. D. sóng gặp khe sẽ dừng lại. Câu 8: Một sóng cơ lan truyền trong mơi trường với tốc độ 2m/s và tần số sóng 20Hz, biên độ sóng khơng đổi 5cm. Khi phần tử vật chất nhất định của mơi trường đi được qng đường S thì sóng truyền được thêm được qng đường 15cm. Giá trị của S là A. 30cm B. 20cm C. 25cm D. 35cm Hướng dẫn: 10 v cm f λ  . Khi   15 1 5 1 5 4 1 5 6 30 truyềnsóng truyềnsóng daộng daộng S cm , t t , T S . , A A cmλ         Câu 9: Âm thanh do các ca sĩ và nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng: A. Đường hình sin. B. Biến thiên tuần hồn. C. Đường hyperbol. D. Đường thẳng. Câu 10: Nếu rơto của máy phát điện xoay chiều chứa p cặp cực và quay với tần số n (vòng/phút), thì tần số dòng điện là A. f n p. B. 60 2 np f . . C. 60 n f .p. D. 2 30 n f . p. Câu 11. Trong các máy phát điện xoay chiều một pha, các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều quấn trên các lõi thép kĩ thuật điện nhằm: A. làm cho các cuộn dây phần ứng khơng toả nhiệt do hiệu ứng Jun-lenxơ. 2 B. làm cho các cuộn dây phần cảm có thể tạo ra từ trường xoáy. C. tăng cường từ thông cho chúng. D. từ thông qua các cuộn dây phần cảm và phần ứng biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 12: Chọn câu trả lời sai. Trong các thiết bị tiêu thụ điện ý nghĩa của hệ số công suất cosφ là: A. để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất. B. hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn. C. hệ số công suất của các thiết bị điện thường phải  0,85. D. hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn. Câu 13: Trong một máy biến thế, số vòng N 2 của cuộn thứ cấp bằng gấp đôi số vòng N 1 của cuộn sơ cấp. Đặt vào cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u = U 0 sin  t thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu của cuộn thứ cấp nhận giá trị nào sau đây A. 0 U2 . B. 2 U 0 . C. 2U 0 . D. 2 U 0 . Câu 14: Một mạch điện gồm R = 10  , cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 10 và tụ điện có dung kháng 20 mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức: i = 2 cos(100  t)(A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là A. u = 20cos(100  t -  /4)(V). B. u = 20cos(100  t +  /4)(V). C. u = 20cos(100  t)(V). D. u = 20 5 cos(100  t – 0,4)(V). Câu 15: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Hộp đen X chứa một trong ba phần tử R 0 , L 0 hoặc C 0 ; R là biến trở. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có dạng t100cos2200u  (V). Điều chỉnh R để P max khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 A, biết cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của phần tử đó? A. Cuộn cảm, L 0 =  1 (H). B. Tụ điện, C 0 = )F( 10 4    . C. Tụ điện, C 0 = )F( 10 2   . D. Tụ điện, C 0 = )F( 10 4   . Hướng dẫn: Do u trể pha hơn i nên mạch có tính dung kháng X là tụ 0 C . Khi điều chỉnh R để P max. Ta có:   22 00 4 2 1 10 100 2 2 C C C C C C R Z Z R Z Z U Z C F UU Z I I Z Z π ω                      Câu 16: Trong mạch dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện qua cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc A. LC 1 2 . B. LC2 . C. LC 1  . D. LC . Câu 17: Một tụ điện có điện dung C = 0,2mF. Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm L phải có giá trị bằng bao nhiêu? Lấy 10 2   . A. 1mH. B. 0,5mH. C. 0,4mH. D. 0,3mH. Câu 18: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nếu khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là i thì khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 là A. 0,5i. B. 2i. C. i. D. 4i. Câu 19: Khi truyền qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng sẽ A. bị biến thành ánh sáng màu đỏ. B. chỉ bị tách ra thành nhiều màu. C. chỉ bị lệch phương truyền. D. bị lệch phương truyền và tách ra thành nhiều màu. Câu 20: Cho các bức xạ sau: I. Ánh sáng nhìn thấy. II. Sóng vô tuyến. III.Tia hồng ngoại. IV. Tia tử ngoại. V. Tia Rơnghen. VI. Tia gamma( γ ) Các bức xạ phát ra không do bị nung nóng là A. II, III, V B. II, V , VI C.V, VI D. I, III, IV Câu 21: Chọn câu sai khi nói về đặc điểm của tia tử ngoại A. Thủy tinh và nước là trong suốt đối với tia tử ngoại. R B A X 3 B. Tia tử ngoại bị hấp thụ bởi tầng ozon của khí quyển Trái Đất. C. Tia tử ngoại làm phát quang một số chất. D. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí. Câu 22: Trong giờ thực hành đo bước sóng ánh sáng với thí nghiệm Young. Nhóm học sinh đo được khoảng cách giữa hai khe là 1mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m. Trên màn, người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vân sáng bậc 7 là 4,5mm. Bỏ qua mọi sai số . Bước sóng dùng trong thí nghiệm là: A. 0,4 m   B. 0,5 m   C. 0,6 m   D. 0,45 m   Câu 23: Chiếu một chùm bức xạ vào một tấm kim loại có công thoát 19 6 2110A , . J   . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là A. 0,1m. B. 0,2m. C. 0,3m. D. 0,37m. Câu 24: Tất cả các photon trong chân không đều có cùng A. Tần số B. tốc độ C. năng lượng D. động lượng Câu 25: Thông tin nào đây là sai khi nói về các quỹ đạo dừng ứng với bán kính Borh là 0 r ? A. Quỹ đạo có bán kính 0 r ứng với mức năng lượng thấp nhất. B. Quỹ đạo M có bán kính 9 0 r và gọi là trạng thái kích thích thứ hai. C. Quỹ đạo O có bán kính 25 0 r và gọi là trạng thái kích thích thứ 5. D. Không có quỹ đạo nào có bán kính 8r 0 . Câu 26: Trong nguyên tử hiđrô,khi electron ở quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo là 2,12A 0 . Khi nó có bán kính bằng 13,25A 0 thì nó đang ở trạng thái kích thích thứ A. sáu. B. tư. C. ba. D. năm. Câu 27: Chọn câu đúng. Khio một hạt nhân X chỉ có α thì hạt nhân con Y sẽ A. Lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. Không thay đổi vị trí trong bảng tuần hoàn. C. Tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. Tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. Câu 28: Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N 0 . Sau 3 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân bị phân rã là A. N 0 /6. B. N 0 /8. C. 7N 0 /8. D. 5N 0 /6 Câu 29: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo A. UnU 239 92 1 0 236 92  B. ThHeU 234 90 4 2 238 92  C. HeONHe 1 1 17 8 14 7 4 2  D. 27 13 Al +  nP 1 0 30 15  Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân: 7 3 p Li X 17,3MeV   . Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1 gam khí heli là: A.   24 1,310 J . B.   11 2,1.10 J . C.   11 4,2.10 J . D.   24 2,6.10 J . Hướng dẫn:     7 3 p Li X 17,3MeV X là α + Số hạt có trong 1g khí He: A m N .N A  Do mỗi phản ứng sinh ra hai hạt α và đồng thời tỏa ra năng lượng 13 17 3 17 31 610E , MeV , . , . J     nên Năng lượng khi tổng hợp N hạt He là 2 A Nm E' E .N . E A       Câu 31: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ dao động là A. Gọi 12 t ; t lần lượt là khoảng thời gian ngắn nhất và khoảng thời gian dài nhất để vật đi hết quãng đường 3A. Tỉ số 1 2 t t   bằng A. 1 2 . B. 4 5 . C. 5 12 . . D. 5 4 . Hướng dẫn:             32 2 S MAX S A MAX S S A S A MIN S A MIN t t' T s A A A t t' t t'                             Với : Khi             4 6 2 6 5 3 2 3 min min min max max max T T T t' t t sA t T T T t' t                         4 Câu 32: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kỳ dao động của M gấp 5 lần chu kỳ dao động của N. Khi hai chất điểm ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10 cm. Quãng đường đi được của N trong khoảng thời gian đó bằng A. 50 cm. B. 25 cm. C. 30 cm. D. 40 cm. Hướng dẫn: Gọi 12 ;   lần lượt là góc quay của M và N quay được khi chúng gặp nhau. Theo hình vẽ ta dễ thấy hai vật sẽ gặp nhau lần đầu tại vị trí đối xứng qua Ox mà N nằm ở góc phần tư thứ nhất còn M ở góc phần tư thứ 4 Do   21 5 5 5 M N N M T T a            Mặt khác:   0 21 180 b      . Từ(a) và (b) ta được:   0 11 0 2 30 10 20 2 150 30 .sin M M A s x A cm A cm s A A x cm                         Câu 33: Một dàn nhạc gồm nhiều đàn đặt gần nhau thực hiện bản hợp xướng. Nếu chỉ một chiếc đàn được chơi thì một người nghe được âm với mức cường độ âm 12 dB. Nếu tất cả các đàn cùng được chơi thì người đó nghe được âm với mức cường độ âm là 24,55 dB. Coi mỗi đàn như một nguồn âm điểm, cường độ âm do mỗi đàn phát ra như nhau và môi trường không hấp thụ hay phản xạ âm. Dàn nhạc có bao nhiêu đàn? A. 8 đàn. B. 18 đàn. C. 12 đàn. D. 15 đàn. Hướng dẫn: Gọi n là số đàn trong dàn nhạc. Ta có 1 255 10 10 10 18 18 L' L , I' I n I' P' n IP              Câu 34: Sóng cơ lan truyền từ nguồn O dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0, tại O có phương trình: O u Acos tω (cm). Một điểm cách nguồn một khoảng bằng 2 λ ( λ là bước sóng) có li độ 5cm ở thời điểm 2 T t  . Biên độ của sóng là: A. 5cm. B. 2,5cm. C. 5 2 cm. D. 10cm. Hướng dẫn:  Cách 1: Viết phương trình + Phương trình sóng tại điểm đang xét M (do nguồn O truyền tới)   2 M .OM u Acos t Acos t π ω ω π λ        Theo đề: khi 2 T t π ω  thì 5 M u cm . Thay vào phương trình trên ta có: 55Acos A cm π ωπ ω         Cách 2: Dùng đường tròn Câu 35: Đoạn mạch AB gồm cuộn dây có điện trở r = 50Ω, Z L = 50 3 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch điện X (gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều. Tại một thời điểm, khi điện áp trên cuộn dây đạt cực đại, thì 1/4 chu kì sau điện áp trên X đạt cực đại. Trong X chứa các phần tử thỏa mãn: A. Gồm R và L thỏa mãn R = 3 Z L . B. Gồm C và R thỏa mãn R = 2Z C . C. Gồm C và R thỏa mãn R = 3 Z C . D. Gồm C và L thỏa mãn Z C – Z L = 50 3 Ω. Hướng dẫn: + Do X u đạt cực đại sau u dây sau thời gian 4 T hay X u chậm pha hơn u dây sau thời gian 2 π 2 daây daây X X u u u u π φ φ φ     . Từ đó dễ dàng suy ra: X gồm R và C. 5 + lch pha ca u dõy so vi dũng in i l: 1 33 36 3 daõy daõy X X C L u u u u C Z Z tan tan R Z rR Cõu 36: t in ỏp xoay chiu u = U 2 cos(t) (V) vo hai u on mch R, L, C mc ni tip (cun dõy thun cm). Khi ni tt t thỡ in ỏp hiu dng trờn R tng lờn 2 ln v dũng in trong hai trng hp vuụng pha nhau. H s cụng sut ca on mch lỳc sau l A. 5 2 B. 2 3 C. 5 1 D. 2 2 Hng dn: Tng t cõu 41 4 Ta cú R R U cos U Ucos . U Do U khụng i nờn 2 1 2 1 2 RR U U cos cos a + Mt khỏc: 22 21 1cos cos b 2 Gii h 1 2 5 cos Cõu 37: Mch dao ng in t LC lớ tng dao ng iu hũa vi t cm ca cun dõy l L = 5(mH). Khi hiu in th gia hai u cun cm bng 1,2(mV) thỡ cng dũng in trong mch bng 1,8(mA). Cũn khi hiu in th gia hai u t in bng -0,9(mV) thỡ cng dũng in trong mch bng 2,4(mA). Chu kỡ dao ng ca mch l A. 20 (às) B. 20 (às) C. 5 (às) D. 10 (às) Hng dn: 2 2 2 2 1 2 1 2 22 2 2 2 2 2 2 2 21 21 1 2 2 1 2 2 1 i i i i qq C u u L i i C u u C T LC LC Cõu 38: Mch dao ng gm cun dõy cú t cm L = 8.10 -4 H v t in cú in dung C = 40 nF. Vỡ cun dõy cú in tr thun nờn duy trỡ dao ng ca mch vi hiu in th cc i gia hai bn t l 12 V, ngi ta phi cung cp cho mch mt cụng sut P = 0,9 mW. in tr ca cun dõy cú giỏ tr: A. 2,5 . B. 0,5 . C. 0,25 . D. 0,125 . Hng dn: duy trỡ dao ng cho mch ta cn cung cp mt nng lng ỳng bng nng lng b tiờu hao do ta nhit 2 2 0 2 0 2 2 cungcaỏp toỷanhieọt IR P P P I R R I Vụựi 0 0 0 0 C I L U C I U L Cõu 39: Trong thớ nghim Y-õng v giao thoa vi ỏnh sỏng, ngi ta t mn quan sỏt cỏch hai khe mt khong D thỡ khong võn l 1 mm; khi tnh tin mn xa hai khe thờm mt khong D thỡ khong võn l 2i; khi tnh tin mn quan sỏt li gn hai khe mt khong D thỡ khong võn l i. Khi tnh tin mn xa hai khe thờm mt khong 6D thỡ khong võn l A. 3 mm. B. 4 mm. C. 1,5 mm. D. 2 mm. Hng dn: 1 D i mm a a + Khi tnh tin mn ra xa : 1 2 DD i i b a + Khi tnh tin mn li gn : 2 DD i i c a + T (b) v (c) suy ra : 3D D d + Khi tnh tin mn xa hai khe thờm mt khong 6D : 62 3 x D D D D D ie a a a + T (e) v (a) ta c: 3 x i mm 6 Câu 40: Nguyên tử hidro đang ở trạng thái dừng thứ n thì nhận một photon có năng lượng hf làm cho nguyên tử này nhảy lên mức năng lượng kế tiếp và bán kính nguyên tử hidro thay đổi một lượng 56,25%. Số vạch tối mà nguyên tử hidro có thể phát ra khi chuyển về quỹ đạo bên trong là : A. 3 vạch B. 6 vạch C. 10 vạch D. 15 vạch Hướng dẫn: Theo đề   2 2 00 1 1 1 5625 156 25 1 5625 n' n n r , n r r' , %.r , .r         Giải ra ta được: 45n n'   (ứng với quỹ đạo O) Từ quỹ đạo O về các quỹ đạo bên trong phát ra tối đa 10 bức xạ. Câu 41: Đồng vị 24 Na phóng xạ β - với chu kỳ bán rã T tạo thành hạt nhân con 24 Mg . Tại thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng 24 Mg và 24 Na là 0,25. Sau thời gian 3T thì tỉ số trên là A. 1. B. 4. C. 9. D. 12. Hướng dẫn:   1 Mg t Na Mg Na m m e AA λ  do   1 Mg t Mg Na Na m A A e m λ     + Tại thời điểm 1 t :     11 15 1 44 tt Mg Na m e e a m λλ      + Tại thời điểm 21 3t t T :       1 21 2 3 3 3 5 1 1 1 1 4 ln .T tT tt Mg T T Na m e e e .e .e m λ λλ λ              Câu 42: Trong một bài thực hành xác định tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của sóng âm là λ = (75 ± 5) cm . Tần số của sóng âm do nguồn phát ra là f = (440 ± 10) Hz . Tốc độ truyền âm trong không khí là A.   330 15 m/s. B. (330 ± 30) m/s . C.   340 5 m/s. D. (340 ± 30) m/s Hướng dẫn: v .f T λ λ Suy ra: 330 m v .f s λ + Sai số: 10 0 05 10 0 05 29 5 440 0 75 440 0 75 v f , , v v , v f , , λ λ                Câu 43: Cho một con lắc đơn có vật nặng 100 g, tích điện q=0,5 mC, dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s 2 . Đặt con lắc trong điện trường đều có véc tơ điện trường nằm ngang, độ lớn 2000 3 V/m. Đưa con lắc về vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 0 66 rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Tìm lực căng dây treo khi vật qua vị trí cân bằng A. 2 N B. 1,46 N C. 1,95 N D. 1,02 N Hướng dẫn: 3 2 0 32 max max max min max max T mg( cos ) T mg( cos cos ) T mgcos αα αα α α α                Nếu 0 10α  thì   2 22 2 10 3 1 1 2 1 2 max max max min max max T mg T mg . T mg . αα αα α α α                        Khi điện trường nằm ngang thì VTCB O’ bị lệch so với VTCB O ban đầu góc β với 0 3 60 ñ qE F tan P mg ββ     . Khi đó vật dao động điều hòa quanh VTCB O’ một góc   0 6 66 60 6 180 max rad π α     Vật qua VTCB O’ thì   2 01 max max T mg αα     7 Câu 44: Tiến hành thí nghiệm đối với hai con lắc lò xo A và B đều có quả nặng giống nhau và lò xo có cùng chiều dài nhưng độ cứng lần lượt là k và 2k. Hai con lắc được treo thẳng đứng vào cùng một giá đỡ, ban đầu kéo cả hai con lắc đến cùng một vị trí ngang nhau rồi thả nhẹ thì cơ năng của con lắc B lớn gấp 8 lần cơ năng của con lắc A. Gọi AB t , t là khoảng thời gian ngắn nhất (kể từ thời điểm ban đầu) đến khi độ lớn lực đàn hồi của hai con lắc nhỏ nhất. Tỉ số AB tt bằng: A. 2. B. 3 2. C. 2 2 3. D. 1 2. Hướng dẫn: + Khi hai vật ở VTCB O 1 , O 2 độ giãn của các lò xo A;B: 01 g l m k  ; 02 2k l mg     01 02 2 l l a   + Gọi 12 A ;A biên độ dao động của 2 con lắc Do 21 88 BA W W W W  2 2 2 2 kA = 8 2 1 2 kA    21 2 A A b + Chiều dài cực đại hai lò xo bằng nhau khi thả hai vật nên   1 2 0 01 0 02 1 01 021 2 2 max max l l l  A l l  A l  A l A l c             Từ (a); (b); (c) ta suy ra 1 1 02 0 2 2 2 AA l l &    + Theo hình vẽ ta dễ thấy rằng:  Lực đàn hồi của con lắc A nhỏ nhất tại Q   01 1min (F k l A   ) nên khoảng thời gian cần tìm là :   1 1 2 A P Q T m tt k π      Lực đàn hồi của con lắc B nhỏ nhất tại C( 0 min F  ) nên khoảng thời gian cần tìm là :   2 2 2 3 3 2 B P C T m tt k π     + Từ (1) & (2) ta được 3 2 A B t t  Câu 45: Tại hai điểm A,B cách nhau 14cm có hai nguồn sóng giống nhau dao động điều hòa với tần số f = 100Hz, Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 0,8 m/s. Gọi 1 M là điểm cách đều hai nguồn A,B một đoạn 12cm. Điểm 2 M nằm trên đường trung trực của A, B gần 1 M nhất dao động cùng pha và cách 1 M một đoạn xấp xỉ là A. 0,5cm B. 0,92cm. C. 0,97cm. D. 1cm. Hướng dẫn: + λ = f v = 0,8cm + Pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M 1 và M 2 :   1 12 30 M dd π φπ λ      ;   2 12 2 25 M d d d , d ππ φπ λλ        + Độ lệch pha giữa 12 M & M là: 12 2 5 30 2 MM , d kφ φ φ π π π      (do chúng cùng pha với nhau)   12 8 1 12 0 8 11 2 1 d , cm k d , K cm d , cm k               (do M 2 gần M 1 nhất) + Với 12 8d , cm : 2 2 2 2 1 2 2 1 2 1 0 97M M IM IM AM AI AM A ,cI m       8 + Với 11 2d , cm : 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1M M IM IM AM AI AM AI cm       Câu 46: Vận tốc truyền sóng trên sợi dây đàn hồi tỉ lệ với lực căng dây F theo biểu thức F v μ  , với μ là khối lượng trên mỗi đơn vị độ dài của dây . Để tạo ra sóng dừng trên dây người ta bố trí thí nghiệm như hình vẽ. Cho dây có chiều dài AB =  = 1m, khối lượng dây m 0 = 50g, quả cân có khối lượng m = 125g. Lấy g = 10m/s 2 . Cho biết tần số dao động trên dây là 10Hz. Số múi sóng quan sát được trên dây khi có sóng dừng bằng 4. Giữ  và f không đổi. Để dây rung thành 2 múi thì phải A. thêm vào đĩa cân 375g . B. bớt ra khỏi đĩa cân 375g. C. bớt ra đĩa cân 125g. D. thêm vào đĩa cân 500g. Hướng dẫn: 0 0 05 5 m kg F mg m ,v l m s μ μμ          Do chiều dài l và tần số f không đổi nên ta có: nv n' v' 4 2 10 0 375 mm v v' v' m , kg g         Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cost (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cho biết R = 300  ; L =  1 (H) và C =  4 10  (F). Cho  thay đổi từ 100 rad/s đến 200 rad/s khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là A. 100 V; 50V. B. 50V; 3 100 V. C. 400 100 V; V 3 35 . D. 50 2 V; 50V. Hướng dẫn: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L:   LL 2 2 2 2 CC LC 22 L L L UU U .Z 2Z Z R R Z Z 1 Z Z Z         L 2 2 2 4 2 2 U U 1 1 R 2 1 L C L LC         Đặt       22 2 22 2 2 2 4 2 2 2 2 2 1 1 1 x, x 200 100 1 1 R 2 1 R 2 f x 1 x x 1 L C L LC L C L LC                           Thay số   8 4 2 4 2 f x 10 x 7.10 x 1     .Khảo sát hàm   fx với     22 11 x 200 100   B A C A B R L M  45 4  45 16 9  2 7 20000   22 1 200  22 1 100    x f(x) 9 Với         Lmax min 22 Lmin max 45 400 f x U V 11 16 35 x 100 200 100 f x 9 U V 3                  (Hàm đồng biến) Câu 48: Một nhà máy thủy điện cung cấp điện cho một thành phố cách nó 80km bằng đường dây tải điện một pha, hệ số công suất của đường dây bằng 1. Đường dây tải làm tiêu hao 5% công suất nguồn cần tải và ở thành phố còn nhận được công suất 47500 kW với điện áp hiệu dụng 190 kV. Đường dây làm bằng đồng có điện trở suất 1,6.10 –8 Ω.m và khối lượng riêng là 8800 kg/m³. Khối lượng đồng dùng làm đường dây này bằng A. 190 tấn. B. 90 tấn. C. 180 tấn D. 80 tấn Hướng dẫn: Công suất hao phí trên đường dây:   2 2 2 0 05 0 05 hp N N hp P P  R ,U U  R a P P , P         Trong đó: 0 95 47500 50000, P . kW P . kW;   Với:   T T TN N P U U U U IR U R b U       thay (a) vào (b) ta được: 0 05 0 95 200 N T N N T N U U , U  , U U U kV      Suy ra: 2 0 05 1 40 25 N ,U Rk P      với   2 3 83 2 28010 8800 1 610 90 11210 90 40 . . . m , . . , . kg taán m ll RS l. V.D Sl. D S D R R ρρ ρ                Câu 49. Hạt nhân 210 84 Po đứng yên phóng xạ ra một hạt α , biến đổi thành hạt nhân Z A Pb có kèm theo một photon . Biết rằng  Po m 209,9828u ;  He m 4,0015u ;  Pb m 205,9744u ;  2 MeV 1u 931 c . Bước sóng của bức xạ là: A. 10.10 -12 m. B. 12.10 -12 m. C. 14.10 -12 m. D. 16.10 -12 m. Hướng dẫn: Theo định luật bảo toàn động lượng: He He Pb Pb m v m .v 0  He he Pb Pb m .v m v  He He Pb Pb m .K m .K    He He Pb Pb m .K K 0,12 m MeV Độ hụt khối   m m m m Po Pb He               2 Po Pb He E m m m c 6,424 MeV Năng lượng của phôton           Pb He hc E K K 0,124 MeV Bước sóng của bức xạ      12 6 19 hc 10.10 m 0,124x10 x1,6x10 Câu 50. : Âm giai thường dùng trong âm nhạc gồm 7 nốt (do, rê, mi, fa, sol, la, si) lặp lại thành nhiều quãng tám phân biệt bằng các chỉ số do 1 , do 2 Tỉ số tần số của hai nốt cùng tên cách nhau một quãng tám là 2 (ví dụ 3 2 () 2 () f do f do  ). Khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng tám được tính bằng cung và nửa cung. Mỗi quãng tám được chia thành 7 quãng nhỏ gồm 5 quãng một cung và 2 quãng nửa cung theo sơ đồ: do rê mi fa sol la si do 1 1 1/2 1 1 1 1/2 10 Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm tương ứng với hai nốt nhạc này có tỉ số tần số là 12 2 (ví dụ 12 () 2 () f do f si  ). Biết rằng âm la 3 có tần số 440Hz, tần số của âm sol 1 gần nhất với giá trị A. 120 Hz. B. 390 Hz. C. 490 Hz. D. 100 Hz. Hướng dẫn: CHÚ Ý: Ta xét một nốt nhạc có tần số 400 Hz, như vậy nốt nhạc trên nó sẽ có tần số là 800 Hz, và nốt nhạc phía dưới nó là 200 Hz. Tỉ lệ của tần số hai nốt nhạc cách nhau một quãng tám là 2:1. Như vậy hai nốt nhạc cách nhau 2 quãng tám sẽ có tần số chênh nhau 4 lần, 3 quãng tám là 8 lần, và cứ thế. Ví dụ, hai nốt nhạc lần lượt có tần số 50 Hz và 400 Hz sẽ lần lượt cách nốt nhạc 100 Hz một và hai quãng tám, vì chúng lần lượt bằng ½ (hay 2 −1 ) và 4 (or 2 2 ) lần nốt nhạc 100 Hz + Khi 2 nốt nhạc cách nhau nửa cung thì     12 12 2 cao thaáp ff + Khi hai nốt nhạc cách nhau một cung thì     12 12 4 cao thaáp ff Do vậy ta có: )( )( 3 3 solf laf = 12 4 và )( )( 1 3 solf solf = 4  )( )( 1 3 solf laf = 4 12 4  f(sol 1 ) = 12 3 44 )(laf = 12 44 440 = 98 Hz. . TT LUYỆN THI THÀNH ĐẠT ĐỀ CẤP TỐC LẦN 7 - Ề TEST- ĐỀ THI TH - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MƠN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -3 4 J.s; tốc độ. +  )(cm). Li độ của vật khi pha dao động bằng (-6 0 0 ) là A. -3 cm. B. 3cm. C. 5,2cm. D. - 5,2cm. Câu 3: Chọn phát biểu đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hồ A. biến thi n điều hòa. với A. biên độ 5cm và tần số 20Hz. B. biên độ 10cm và tần số 10Hz. C. biên độ 5cm và tần số 10Hz. D. biên độ 10cm và tần số 20Hz. Câu 2: Phương trình dao động của một vật dao động điều hồ

Ngày đăng: 25/07/2015, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan