Khảo sát việc sử dụng kháng sinh nhóm cephalosporin tại bệnh viện đa khoa huyện gia bình tỉnh bắc ninh

68 1.8K 13
Khảo sát việc sử dụng kháng sinh nhóm cephalosporin tại bệnh viện đa khoa huyện gia bình tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN VĂN HƯƠNG KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHÓM CEPHALOSPORIN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN VĂN HƯƠNG KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHÓM CEPHALOSPORIN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÂM SÀNG Mã số: CK 62.73.05 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Liên Hương Nơi thực hiện: Bệnh viện đa khoa huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Hà Nội- 2013 MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… ….……… 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN……………………………………….…….……… 3 1.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ KHÁNG SINH……………………….………… 3 1.1.1. Định nghĩa về kháng sinh……………………………….…….………………3 1.1.2. Phân loại………………………………………………………………………3 1.1.3. Cơ chế tác dụng của kháng sinh………………………………………………5 1.1.4. Sự kháng kháng sinh của vi khuẩn……………………………………………7 1.1.5. Tác dụng không mong muốn của kháng sinh…………………… ………… 9 1.1.6. Những nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị……………………….10 1.2. T ỔNG QUAN VỀ KHÁNG SINH NHÓM CEPHALOSPORIN ……… …10 1.2.1. Nguồn gốc – cấu trúc…………………………………….………………….10 1.2.2. Các cephalosporin thế hệ I……………………………………… …………11 1.2.3. Cephalosporin thế hệ II………………………………………… ………12 1.2.4. Cephalosporin thế hệ III…………………………………….……………….13 1.2.5. Cephalosporin thế hệ IV……………………………………….…………….14 1.2.6. Sự đề kháng kháng sinh ở Việt Nam năm 2004…………………….……….14 1.3. GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN VÀ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU…… ……17 1.3.1. Giới thiệu chung về bệnh viện……………………………………… …… 17 1.3.2. Số liệu sử dụng kháng sinh……………………………………… ……… 17 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CỨU…….18 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………… ………………18 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn………………………………………… ………… 18 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:……………………………………………….…………18 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………… …………18 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu…………………………………………… …………18 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………….…………18 2.2.3. Các nội dung nghiên cứu……………………………….………… ……….18 2.2.4. Một số qui định dùng trong nghiên cứu…………………………………… 19 2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 21 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………22 3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU…………………………………22 3.1.1. Khảo sát độ tuổi-giới tính ……………………………………… …………22 3.1.2. Chẩn đoán vào viện………………………………………………………….22 3.1.2.1. Bệnh chính…………………………………………………… ………22 3.1.2.2. Bệnh mắc kèm………………………………………………… ………25 3.1.3. Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh lý nhiễm khuẩn …… ……26 3.1.4. Các bệnh nhiễm khuẩn………………………………………….…… … 26 3.1.5. Đặc điểm về chức năng thận……………………………….……… ……27 3.1.6. Đặc điểm về chức năng gan……………………………………… ……….29 3.1.7. Dùng kháng sinh trước khi vào viện………………………….…… ……29 3.1.8. Khảo sát loại kháng sinh bệnh nhân dùng trước khi vào viện………………30 3.2. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH CEPHALOSPORIN…31 3.2.1. Lý do sử dụng kháng sinh Cephalosporin 31 3.2.2. Khảo sát tỷ lệ sử dụng các thế hệ Cephalosporin trong phác đồ kháng sinh khởi đầu………………………………………………………… 31 3.2.3. Khảo sát tỷ lệ sử dụng kháng sinh Cephalosporin thế hệ I 32 3.2.4. Khảo sát tỷ lệ sử dụng kháng sinh Cephalosporin thế hệ II ……….….…….33 3.2.5. Khảo sát tỷ lệ sử dụng kháng sinh Cephalosporin thế hệ III ……………….34 3.2.6. Khảo sát sử dụng đơn độc hay phối hợp kháng sinh………………… ……35 3.2.7. Khảo sát các kiểu phối hợp kháng sinh……………………………… …36 3.2.8. Khảo sát sự thay đổi phác đồ điều trị kháng sinh…………………… …….36 3.2.9. Phân loại kháng sinh cephalosporin theo đường sử dụng……….… ………37 3.2.10. Khảo sát ADR……………………………………………….……… ……38 3.2.11. Khảo sát thời gian sử dụng kháng sinh…………………………… ….…40 3.2.12. Kết quả điều trị……………………………………………………… ……40 CHƯƠNG 4 . BÀN LUẬN………………………………… … ………41 4.1. Một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu………………………….……… ……41 4.2. Một số đặc điểm về tình hình sử dụng kháng sinh Cephalosporin…… …42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………… 47 1. Kết luận……………… ……………… ……47 2. Kiến nghò…………………… ….…… … …48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tiếng Việt 2. Tài liệu nước ngồi PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT A7CA Acid 7-aminocephalosporanic ADR Phản ứng có hại của thuốc C1G Cephalosporin thế hệ 1 C2G Cephalosporin thế hệ 2 C3G Cephalosporin thế hệ 3 C4G Cephalosporin thế hệ 4 Clcr Độ thanh thải creatinin ICD Phân loại bệnh tật quốc tế và những vấn đề liên quan đến sức khỏe MIC Nồng độ ức chế tối thiểu MBC Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu TH Trường hợp ASTS Antibiotic Susceptibility Test Surveillance PBP Penicilin Binding Protein HĐT&ĐT Hội đồng thuốc và điều trị XN Xét nghiệm BCTT Bạch cầu trung tính IV Tiêm tĩnh mạch IM Tiêm bắp PO Đường uống PƯ Phản ứng DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN VI KHUẨN A.baumannii Acinetobacter baumannii E. coli Escherichia coli H. influenzae Haemophillus influenzae K.pneumonia Klebsiella pneumonia M. catarrhalis Moraxella catarhalis M. morganii Morganella morganii N. gonorrhoeae Neisseria gonorrhoeae N. meningitidis Neisseria meningitidis P. mirabilis Proteus mirabilis P. aeruginosa Pseudomonas aeruginosa S.aureus Staphylococcus aureus S. pneumoniae Streptococcus pneumoniae S. pyogenes Streptococcus pyogenes B. fragilis Bacteroides fragilis DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của E.coli. Bảng 1.2. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của Klebsiella spp. Bảng 1.3. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của P. aeruginosa. Bảng 1.4. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của S. aureus. Bảng 1.5. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của Acinetobacter spp. Bảng 1.6. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của Enterococcus spp. Bảng 2.1. Chỉ số nồng độ creatinin trong máu Bảng 2.2. Phân loại mức độ suy thận theo hệ số thanh thải creatinin Bảng 2.3. Chỉ số ASAT(GOT),ALAT(GPT) trong máu. Bảng 3.1. Độ tuổi - giới tính của bệnh nhân sử dụng kháng sinh Cephalosporin. Bảng 3.2. Khảo sát chẩn đoán bệnh chính vào viện. Bảng 3.3. Khảo sát chẩn đoán bệnh mắc kèm vào viện. Bảng 3.4. Dấu hiệu nhiễm khuẩn. Bảng 3.5. Các bệnh nhiễm khuẩn. Bảng 3.6. Chức năng thận của bệnh nhân theo giá trị creatinin huyết thanh. Bảng 3.7. Chức năng thận của bệnh nhân theo hệ số thanh thải creatinin. Bảng 3.8. Chức năng gan ASAT(GOT),ALAT(GPT) của bệnh nhân. Bảng 3.9. Dùng kháng sinh trước khi vào viện. Bảng 3.10. Khảo sát loại kháng sinh bệnh nhân dùng trước khi vào viện. Bảng 3.11. Lý do sử dụng kháng sinh Bảng 3.12. Khảo sát tỷ lệ sử dụng các thế hệ Cephalosporin trong phác đồ kháng sinh khởi đầu Bảng 3.13. Khảo sát tỷ lệ sử dụng kháng sinh Cephalosporin thế hệ I . Bảng 3.14. Khảo sát tỷ lệ sử dụng kháng sinh Cephalosporin thế hệ II . Bảng 3.15. Khảo sát tỷ lệ sử dụng kháng sinh Cephalosporin thế hệ III . Bảng 3.16. Khảo sát sử dụng đơn độc hay phối hợp kháng sinh. Bảng 3.17. Khảo sát các kiểu phối hợp kháng sinh. Bảng 3.18. Khảo sát sự thay đổi phác đồ điều trị kháng sinh. Bảng 3.19. Khảo sát đường dùng kháng sinh cephalosporin Bảng 3.20. Khảo sát đổi đường dùng kháng sinh cephalosporin . Bảng 3.21. Kết quả khảo sát ADR. Bảng 3.22. Khảo sát thời gian sử dụng kháng sinh. Bảng 3.23. Kết quả điều trị. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Công thức hóa học chung của cephalosporin Hình 3.1. Khảo sát tỷ lệ sử dụng các thế hệ Cephalosporin trong phác đồ kháng sinh khởi đầu Hình 3.2. Khảo sát đường dùng kháng sinh cephalosporin H ình 3.3. Kết quả khảo sát ADR ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật trong những năm gần đây đã giúp cho những nhà nghiên cứu tìm ra được nhiều dược phẩm, phong phú và đa dạng hơn. Điều này đã giúp cho các bác sĩ lâm sàng gặp thuận lợi hơn trong việc điều trị. Ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới, bệnh nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ khá cao và kháng sinh được sử dụng rộng rãi trong trị liệu. Song song đó, một vấn đề đáng chú ý là lạm dụng kháng sinh. Cùng với các nhóm thuốc corticoid, vitamin, kháng sinh được xem là nhóm bị lạm dụng nhiều nhất. Việc sử dụng các thuốc tùy tiện, không đúng chỉ định mà đặc biệt là kháng sinh đã dẫn đến những chi phí tốn kém quá mức cần thiết và tình trạng tỷ lệ vi khuẩn đề kháng kháng sinh ngày càng cao. Trong thời gian qua, Bộ Y tế đã ban hành nhiều chương trình, tài liệu về hướng dẫn sử dụng kháng sinh đúng chỉ định và cũng đã tổ chức các lớp đào tạo về “Sử dụng thuốc hợp lý trong bệnh viện” và “Sử dụng thuốc hợp lý trong chăm sóc người bệnh”, “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” nhằm nâng cao kỹ năng sử dụng thuốc trong đó có kháng sinh cho các thầy thuốc lâm sàng tại bệnh viện. Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện cũng đã nhắc nhở đôn đốc các thành viên của Hội đồng cần xem xét bổ sung cập nhật phác đồ và tài liệu hướng dẫn kịp thời, đồng thời đẩy mạnh công tác chống nhiễm khuẩn tại bệnh viện. Bệnh viện đa khoa huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh có tỷ lệ bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm khuẩn rất cao. Bệnh viện có nhiều khoa sử dụng kháng sinh trong điều trị. Tuy nhiên việc triển khai các lớp tập huấn liên quan đến sử dụng kháng sinh chỉ dừng lại ở đơn vị thông tin thuốc. Các nhân viên y tế được tập huấn về sử dụng thuốc với thời lượng không đủ. Công tác chống nhiễm khuẩn chưa đạt hiệu quả cao. Khoa vi sinh chưa có, vì thế việc phân lập chính xác vi khuẩn gây bệnh chưa được thực hiện, việc chọn lựa kháng sinh, chọn lựa đường dùng và tính liều điều trị cho bệnh nhân chủ yếu là dựa trên kinh nghiệm lâm sàng của các bác sĩ. Từ đó dẫn đến việc sử dụng kháng sinh còn nhiều điều bất cập, không đúng nguyên tắc, nhất là [...]... kháng sinh khởi đầu - Khảo sát tỷ lệ sử dụng kháng sinh Cephalosporin thế hệ I - Khảo sát tỷ lệ sử dụng kháng sinh Cephalosporin thế hệ II - Khảo sát tỷ lệ sử dụng kháng sinh Cephalosporin thế hệ III - Khảo sát sử dụng đơn độc hay phối hợp kháng sinh - Khảo sát các kiểu phối hợp kháng sinh - Khảo sát sự thay đổi phác đồ điều trị kháng sinh - Phân loại kháng sinh cephalosporin theo đường sử dụng + Khảo. .. đặc điểm lâm sàng, tình hình bệnh nhiễm trùng của các bệnh nhân cần chỉ định kháng sinh nhóm Cephalosporin tại bệnh viện đa khoa huyện Gia Bình Tỉnh Bắc Ninh 2- Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh nhóm Cephalosporin tại bệnh viện đa khoa huyện Gia Bình Tỉnh Bắc Ninh CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ KHÁNG SINH 1.1.1 Đinh nghĩa về kháng sinh [9,11] Thuật ngữ kháng sinh theo quan niệm truyền... dụng các cephalosporin nói riêng tại bệnh viện Để góp phần hiểu rõ hơn về tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện, từ đó đưa ra những góp ý và đề xuất việc sử dụng kháng sinh nhóm Cephalosporin hợp lý- an toàn- kinh tế và có hiệu quả hơn , chúng tôi thực hiện đề tài: Khảo sát việc sử dụng kháng sinh nhóm cephalosporin tại Bệnh viện Đa khoa Huyện Gia Bình Tỉnh Bắc Ninh Với 2 mục tiêu của đề tài... lạm dụng kháng sinh Việc sử dụng kháng sinh tùy tiện đưa đến hậu quả là tình trạng vi khuẩn đề kháng kháng sinh ngày càng nhiều gây ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị Trong bệnh viện kháng sinh nhóm Cephalosporin được sử dụng với tỷ lệ cao nhất trong các nhóm kháng sinh sử dụng Tuy nhiên cho tới nay chưa có một nghiên cứu nào tổng kết tình hình sử dụng kháng sinh nói chung cũng như việc sử dụng các cephalosporin. .. sơ bệnh án của các bệnh nhân điều trị nội trú có sử dụng kháng sinh nhóm Cephalosporin tại bệnh viện đa khoa Huyện Gia Bình 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: - Có bệnh lý HIV - Bệnh nhân lao phổi 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu - Do số liệu tại khoa dược về thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin sử dụng tại bệnh viện không có sự khác biệt lớn giữa các tháng trong năm, đồng thời bệnh viện. .. vào viện + Bệnh chính + Bệnh mắc kèm - Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh lý - Đặc điểm về chức năng thận - Đặc điểm về chức năng gan - Các bệnh nhiễm khuẩn - Dùng kháng sinh trước khi vào viện - Khảo sát loại kháng sinh bệnh nhân dùng trước khi vào viện 2.2.3.2 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh cephalosporin - Lý do sử dụng kháng sinh Cephalosporin - Khảo sát tỷ lệ sử dụng các thế hệ Cephalosporin. .. nữ hộ sinh là 55 Cơ cấu điều dưỡng so với bác sĩ khối lâm sàng đạt tỷ lệ 1 bác sĩ/ 3 điều dưỡng 1.3.2 Số liệu sử dụng kháng sinh Bệnh viện Đa Khoa huyện Gia Bình Tỉnh Bắc Ninh năm 2011 có tỉ lệ sử dụng kháng sinh khá cao (37% trên tổng số kinh phí dùng thuốc) [1], chiếm cao nhất là kháng sinh nhóm Cephalosporin Tỉ lệ sử dụng kháng sinh nhóm cephalosporin so với tổng số kinh phí dùng thuốc kháng sinh. .. aminoglycosid, cephalosporin) Độc với hệ tạo máu (cloramphenicol) Ảnh hưởng tới sự phát triển của răng, xương (tetracyclin) 1.1.6 Những nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị [12] Có 04 nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị: (1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn (2) Phải biết lựa chọn kháng sinh hợp lý (3) Phải biết nguyên tắc phối hợp kháng sinh (4) Phải sử dụng kháng sinh đúng thời gian... Ceftazidim 99 90,9 1.3 GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN VÀ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 1.3.1 Giới thiệu chung về bệnh viện Bệnh viện Đa Khoa Huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh được thành lập vào ngày 01/04/2006, là bệnh viện loại III.Định mức 100 giường, thực kê 100 giường Gồm có 3 phòng chức năng, 6 khoa chuyên môn Về cơ bản bệnh viện đủ điều kiện phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân trong Huyện và khu vực lân cận Tổng số cán... tiêu diệt 1.1.4 Sự kháng kháng sinh của vi khuẩn [9] Kháng sinh muốn phát huy được tác dụng thì phải xâm nhập được vào ổ viêm và gắn được vào receptor ở tế bào vi khuẩn gây tác dụng ức chế hoặc diệt khuẩn Trong thực tế, nhiều khi sử dụng kháng sinh thất bại, đó chính là do vi khuẩn kháng lại kháng sinh 1.1.4.1 Thế nào là vi khuẩn kháng kháng sinh Vi khuẩn được coi là kháng một kháng sinh nào đó nếu sự . Cephalosporin tại bệnh viện đa khoa huyện Gia Bình Tỉnh Bắc Ninh. 2- Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh nhóm Cephalosporin tại bệnh viện đa khoa huyện Gia Bình Tỉnh Bắc Ninh. . khuẩn tại bệnh viện. Bệnh viện đa khoa huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh có tỷ lệ bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm khuẩn rất cao. Bệnh viện có nhiều khoa sử dụng kháng sinh trong điều trị. Tuy nhiên việc. TRẦN VĂN HƯƠNG KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHÓM CEPHALOSPORIN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ

Ngày đăng: 25/07/2015, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………..….………..1

    • 1.2.6. Sự đề kháng kháng sinh ở Việt Nam năm 2004…………………….……….14

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………22

    • 3.1.1. Khảo sát độ tuổi-giới tính ………………………………………...…………22

    • 3.2.2. Khảo sát tỷ lệ sử dụng các thế hệ Cephalosporin trong phác đồ kháng sinh khởi đầu………………………………………………………….............................31

    • 3.2.6. Khảo sát sử dụng đơn độc hay phối hợp kháng sinh…………………..……35

    • 3.2.9. Phân loại kháng sinh cephalosporin theo đường sử dụng……….…..………37

    • 3.2.10. Khảo sát ADR……………………………………………….………..……38

    • Bảng 1.1. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của E.coli.

    • Bảng 1.2. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của Klebsiella spp.

    • Bảng 1.3. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của P. aeruginosa.

    • Bảng 1.4. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của S. aureus.

    • Bảng 1.5. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của Acinetobacter spp.

    • Bảng 1.6. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của Enterococcus spp.

    • 1.2.6. Sự đề kháng kháng sinh ở Việt Nam năm 2004 [7,25]

      • Bảng 1.1. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của E.coli [25]

      • Bảng 1.2. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của Klebsiella spp [25]

      • Bảng 1.3. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của P.aeruginosa [25]

      • Bảng 1.4. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của S.aureus [25]

      • Bảng 1.5. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của Acinetobacter spp [25]

      • Bảng 1.6. Tỷ lệ đề kháng Cephalosporin của Enterococcus spp [25]

      • - Độ tuổi-giới tính

      • - Khảo sát tỷ lệ sử dụng các thế hệ Cephalosporin trong phác đồ kháng sinh khởi đầu

      • - Khảo sát sử dụng đơn độc hay phối hợp kháng sinh

      • - Phân loại kháng sinh cephalosporin theo đường sử dụng

      • - Khảo sát ADR

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU

    • 3.1.1. Khảo sát độ tuổi-giới tính

    • 3.2.2. Khảo sát tỷ lệ sử dụng các thế hệ Cephalosporin trong phác đồ kháng sinh khởi đầu:

    • 3.2.6. Khảo sát sử dụng đơn độc hay phối hợp kháng sinh

    • Nhận xét:mặc dù không có xét nghiệm vi khuẩn nhưng số trường hợp không phải phác đồ điều trị chiếm đa số (75,00%). Có 92 trường hợp phải thay đổi phác đồ điều trị chiếm (25,00%) do bệnh không đỡ hoặc nặng nên.

    • 3.2.10. Khảo sát ADR

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan