Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện trường đại học y dược thái nguyên

88 2.3K 18
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện trường đại học y dược thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT LAN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT LAN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Vui Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: 15/11/2013 – 15/03/2014 HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ quý báu tổ chức, cá nhân, bạn bè gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Dược Hà Nội cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm khóa luận Đảng uỷ, Ban Giám đốc, Khoa Nội – Bệnh viện Trường ĐH Y-Dược Thái Nguyên cho phép tạo điều kiện thuận lợi để thu thập số liệu hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thị Vui, người thầy hết lịng dạy dỗ, dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ThS.DS Phạm Thị Tuyết Nhung, Trưởng khoa Dược Bệnh viện Trường ĐH Y-Dược Thái Nguyên giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn người thân yên gia đình, bạn đồng nghiệp, bạn bè thân thiết, người giúp đỡ động viên học tập sống Học viên Nguyễn Thị Tuyết Lan MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 1.1.1.Định nghĩa bệnh THA 1.1.2.Tình hình bệnh THA 1.1.3 Phân độ THA 1.1.4.Cơ chế bệnh sinh 1.1.5 Các yếu tố nguy bệnh THA 10 1.1.6 Các biến chứng thường gặp THA 11 1.2 ĐIỀU TRỊ THA 13 1.2.1 Mục tiêu nguyên tắc điều trị 13 1.2.2 Điều trị cụ thể 13 1.2.3 Hướng dẫn điều trị THA 17 1.2.4 Chỉ định bắt buộc ưu tiên với số thuốc hạ huyết áp 17 1.2.5 Phối hợp thuốc điều trị THA 18 1.2.6 Lưu ý dùng thuốc 19 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ THA 20 1.3.1 Thuốc lợi tiểu 20 1.3.2 Thuốc tác động lên thần kinh giao cảm 21 1.3.3 Thuốc giãn mạch 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.3 Một số khái niệm dùng nghiên cứu 27 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân 29 2.3.2 Khảo sát việc sử dụng thuốc 29 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 30 3.1.1 Phân bố theo tuổi giới tính 30 3.1.2 Các yếu tố nguy bệnh mắc kèm 31 3.1.3 Phân độ THA 34 3.1.4 Thời gian bị bệnh BN mẫu nghiên cứu 35 3.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ THA TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 3.2.1 Các thuốc điều trị THA sử dụng mẫu NC 37 3.2.2 Các phác đồ điều trị THA khởi đầu 38 3.2.3 Sự thay đổi phác đồ điều trị khởi đầu 42 3.2.4 Tương tác thuốc 45 3.2.5 Tác dụng không mong muốn 46 3.2.6 Sự tuân thủ định bắt buộc thuốc điều trị THA 47 3.2.7 Sự thay đổi phân độ HA viện 47 3.2.8 Ảnh hưởng yếu tố nguy đến kết điều trị 48 3.2.9 Thời gian điều trị BV BN 49 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 51 4.1.1 Phân bố theo tuổi giới tính 51 4.1.2 Tần xuất yếu tố nguy bệnh mắc kèm 52 4.1.3 Phân loại THA theo nhóm yếu tố nguy bệnh mắc kèm 54 4.1.4 Thời gian bị bệnh bệnh nhân 55 4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ THA TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 4.2.1 Các nhóm thuốc sử dụng mẫu nghiên cứu 56 4.2.2 Khảo sát việc phối hợp thuốc điều trị THA 57 4.2.3 Các tương tác gặp phải mẫu nghiên cứu 60 4.2.4 Tác dụng không mong muốn 61 4.2.5 Sự tuân thủ dùng thuốc theo định bắt buộc 62 4.2.6 Sự thay đổi phân độ huyết áp 62 4.2.7 Ảnh hưởng yếu tố nguy đến kết điều trị 62 4.2.8 Thời gian điều trị bệnh nhân 63 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 67 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin bệnh án Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân mẫu nghiên cứu (06/2012- 05/2013) NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN BMI: Chỉ số khối thể (Body-Mass Index) BN: Bệnh nhân ĐTĐ: Đái tháo đường KT: Kích thích HATT: Huyết áp tâm thu HTTr: Huyết áp tâm trương HATB: Huyết áp trung bình HAMT: Huyết áp mục tiêu HDL: Hight Density Lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng cao) HDL-C: Hight Density Lipoprotein – Cholesterol ISH: International Society Hypertension JNC VI: Sixth Report of the Joint National Committee LDL: Low Density Lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng thấp) LDL-C: Low Density Lipoprotein – Cholesterol NC: Nghiên cứu SGOT: Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase SGPT: Serum Glutamic Pyruvic Transaminase TBMMN: Tai biến mạch máu não TG: Triglycerid THA: Tăng huyết áp VLDL: Very low Density Lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng thấp) WHO: World Health Oganization (Tổ chức y tế giới) YTNC: Yếu tố nguy YTNCTM: Yếu tố nguy tim mạch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp theo hướng dẫn Bộ Y tế 2010 Bảng 1.2 Phân độ tăng huyết áp cho người lớn ≥ 18 tuổi JNC VII 2003 Bảng 1.3 Phân độ tăng huyết áp theo WHO- ISH (2004) Bảng 1.4 Phân độ tăng huyết áp theo yếu tố nguy tim mạch Bảng 1.5 Kết điều chỉnh lối sống để điều trị THA (JNC VII - 2003) 14 Bảng 1.6 Chỉ định bắt buộc số nhóm thuốc hạ áp 17 Bảng 1.7 Thận trọng CCĐ số nhóm thuốc hạ áp 18 Bảng 1.8 Các thuốc chẹn beta giao cảm 22 Bảng 1.9 Phân loại thuốc chẹn kênh calci 24 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân THA theo tuổi giới tính 30 Bảng 3.2 Tần xuất yếu tố nguy 32 Bảng 3.3 Các yếu tố nguy 32 Bảng 3.4 Các bệnh mắc kèm mẫu nghiên cứu 33 Bảng 3.6 Phân độ tăng huyết áp BN mẫu NC 34 Bảng 3.6 Phân độ tăng huyết áp theo yếu tố nguy tim mạch mẫu nghiên cứu 35 Bảng 3.7 Phân bố thời gian mắc bệnh 36 Bảng 3.8 Danh mục tỷ lệ sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp 37 Bảng 3.9 Các phác đồ điều trị khởi đầu sử dụng cho BN 38 Bảng 3.10 Các nhóm thuốc sử dụng phác đồ đơn trị liệu 40 Bảng 3.11 Các kiểu kết hợp thuốc sử dụng phác đồ đa trị liệu 41 Bảng 3.12 Sự thay đổi phác đồ điều trị bệnh nhân THA 43 Bảng 3.13 Mối liên quan phác đồ khởi đầu phác đồ cuối 45 Bảng 3.14 Các tương tác thuốc gặp 46 Bảng 3.15 Tác dụng không mong muốn 46 Bảng 3.16 Chỉ định bắt buộc 47 Bảng 3.17 Sự thay đổi phân độ tăng HA viện 48 Bảng 3.18 Tỷ lệ đạt HAMT theo nhóm yếu tố nguy 48 Bảng 3.19 Tỷ lệ đạt HAMT phác đồ đơn trị liệu đa trị liệu 49 Bảng 3.20 Thời gian điều trị BV BN theo phân độ THA 50 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Các yếu tố huyết áp chế tăng huyết áp Hình 1.2 Vai trị R.A.A điều trị THA Hình 1.3 Qui trình bước điều trị THA tuyến sở 16 Hình 1.4 Hướng dẫn điều trị THA 17 Hình 1.5 Phối hợp thuốc điều trị THA 19 Hình 3.1 Phân bố BN theo tuổi giới tính 31 Hình 3.2 Phân độ tăng huyết áp BN mẫu nghiên cứu 34 Hình 3.3 Phân độ tăng huyết áp theo nhóm YTNCTM BN 35 Hình 3.4 Tỷ lệ nhóm thuốc sử dụng mẫu nghiên cứu 37 Hình 3.5 Tỷ lệ phác đồ đơn đa trị liệu 39 * Những hạn chế nghiên cứu: - Nghiên cứu nghiên cứu hồi cứu, theo dõi dọc sử dụng để khai thác thông tin hồ sơ lưu - Dựa liệu thu thập từ điều tra thực tế bệnh án điều trị tăng huyết áp đạt tiêu chuẩn mà đề tài đưa ra, kết nghiên cứu chúng tơi chưa thể phân tích sâu sắc vấn đề bệnh lý lâm sàng mà dừng lại góc độ khảo sát việc sử dụng thuốc thực hành điều trị 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu 206 bệnh án bệnh nhân tăng huyết áp điều trị nội trú Khoa Nội, Bệnh viện Trường đại học Y-Dược Thái Nguyên Chúng rút số kết luận sau: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: - Trong toàn mẫu nghiên cứu: Số lượng bệnh nhân nữ có 131 chiếm tỷ lệ 63,6%, bệnh nhân nam có 75 người chiếm tỷ lệ 36,3% - Về yếu tố nguy cơ: Có 104 BN có từ đến yếu tố nguy chiếm 50,5% Trong số yếu tố nguy tuổi cao yếu tố nguy phổ biến nhất, chiếm tỷ lệ 54,9% Tiếp theo rối loạn lipid máu chiếm tỷ lệ 33,0%; có mắc kèm đái tháo đường chiếm tỷ lệ 12,6% - Về tổn thương quan đích: bệnh mạch vành 15,5%, dày thất trái 7,3%, bệnh mạch ngoại vi 5,8%, sa sút trí tuệ 3,9%, tai biến mạch máu não 2,9%, suy tim 2,4% Các bệnh khác gặp phải nghiên cứu: thiểu tuần hoàn não chiếm tỷ lệ 29,6%, khớp mạn tính 7,3%, bệnh gout 2,9% - Về phân độ tăng huyết áp: Tỷ lệ bệnh nhân THA độ chiếm 35,5%, THA độ chiếm 42,2%, THA độ có tỷ lệ thấp 22,3% toàn mẫu nghiên cứu Theo yếu tố nguy cơ, tỷ lệ BN thuộc nhóm nguy A 32,0%, nhóm nguy B 50,5%, nhóm nguy C 17,5% - Về thời gian bệnh: Thời gian bị bệnh từ đến năm chiếm tỷ lệ cao 28,6%, năm chiếm tỷ lệ 23,3%, năm chiếm tỷ lệ 19,9% Số lượng bệnh nhân không nhớ bị bệnh THA từ chiếm tỷ lệ 28,2% Việc sử dụng nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp - Có nhóm thuốc sử dụng điều trị là: Nhóm lợi tiểu, nhóm chẹn kênh calci, nhóm ức chế men chuyển kích thích α2 Trong 65 nhóm thuốc chẹn kênh calci sử dụng nhiều với tỷ lệ 87,9%, nhóm thuốc kích thích α2 chiếm tỷ lệ thấp 11,2% Hai nhóm thuốc: chẹn beta giao cảm ức chế thụ thể AT1 không sử dụng - Về phác đồ điều trị khởi đầu: điều trị khởi đầu phác đồ đơn trị liệu chiếm 19,4% toàn mẫu nghiên cứu; số bệnh nhân dùng thuốc chẹn kênh calci chiếm tỷ lệ 50,0%, thuốc ức chế men chuyển chiếm tỷ lệ 45,0%, thuốc kích thích α2 dùng nhất, chiếm 5,0% Khởi đầu phác đồ đa trị liệu chiếm tỷ lệ cao (80,6%) toàn mẫu nghiên cứu Trong chiếm chủ yếu liệu pháp kết hợp hai thuốc (61,4%), liệu pháp kết hợp ba thuốc chiếm tỷ lệ thấp (35,6%), liệu pháp điều trị khởi đầu kết hợp bốn thuốc chiếm tỷ lệ thấp (3,0%) - Có 109 trường hợp thay đổi liệu pháp điều trị, chiếm tỷ lệ 52,9%, đó: có 12 trường hợp thay đổi tác dụng không mong muốn thuốc, 73 trường hợp thay đổi huyết áp bệnh nhân cải thiện, trường hợp thay đổi lại với lý huyết áp bệnh nhân chưa cải thiện - Có 32 trường hợp tương tác thuốc bất lợi, nhiên theo lý thuyết - Tỷ lệ tác dụng khơng mong muốn gặp phải ít, chủ yếu tác dụng phụ thấy khuyến cáo nhà sản xuất, cần khắc phục cách dừng sử dụng được, là: Ho khan thuốc ƯCMC (14,3%); phù chân thuốc chẹn kênh calci (1,7%) - Trong mẫu nghiên cứu có 41 bệnh nhân có định bắt buộc, tất bệnh nhân định dùng thuốc khuyến cáo Bộ Y tế theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT năm 2010 - Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu tồn mẫu nghiên cứu 93,7% Chỉ có 6,3% bệnh nhân sau viện chưa đạt HAMT 66 KIẾN NGHỊ Từ kết khảo sát trên, xin có số kiến nghị sau: - Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện Trường ĐH Y-Dược Thái Nguyên nên xem xét, cân đối danh mục thuốc điều trị tăng huyết áp dùng bệnh viện, có thuốc lợi tiểu thiazid với giá thành rẻ hiệu điều trị khẳng định, nên khuyến khích sử dụng hợp lý - Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện Trường ĐH Y-Dược Thái Nguyên nên xem xét khuyến cáo việc hạn chế sử dụng nhóm thuốc kích thích α2 mà Bệnh viện sử dụng để hạn chế tác dụng khơng mong muốn thuốc, thay vào nhóm thuốc theo khuyến cáo Bộ Y tế - Đưa thêm vào danh mục thuốc điều trị tăng huyết áp nhóm thuốc (ví dụ thuốc ức chế thụ thể AT1) để thay cho thuốc ƯCMC bệnh nhân bị ho khan - Tăng cường hoạt động giám sát phản ứng có hại thuốc theo QĐ số 1088/2013 Bộ Ytế - Cần tăng cường công tác thông tin thuốc dược lâm sàng để cung cấp kiến thức liên quan đến lựa chọn, định cách sử dụng thuốc, góp phần nâng cao chất lượng điều trị ngày tốt 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đào Duy An (2005), "Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị kiểm soát tăng huyết áp: Thách thức vai trị truyền thơng – giáo dục sức khoẻ", Thời Tim mạch học(91), tr 14-15 Đào Duy An (2007), "Tăng huyết áp thầm lặng nào?", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam(47), tr 446 Bộ Y tế (2004) Dược thư quốc gia Bộ Y tế (2006), Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức kh ban đầu phịng chống số bệnh không lây nhiễm,NXB Y học, HN, tr.6 Bộ Y tế (2006), Tương tác thuốc ý sử dụng,NXB Y học Hà Nội Bộ Y tế (2009), Hội nghị sơ kết dự án phòng, chống THA năm 2009 kế hoạch năm 2010 Bộ Y tế (2010), QĐ số 3192/QĐ- BYT ngày 31/8/2010 ”Ban hành hướng dẫn chẩn đốn điều trị THA” Bộ mơn Dược lâm sàng,Trường Đại học Dược Hà Nội (2003), Bài giảng Bệnh học, NXB Y học, tr 85-89 Bộ môn Dược lý,Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lâm sàng, NXB Yhọc, tr 386 – 402 Bộ môn Miễn dịch – Sinh lý bệnh,Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Sinh lý bệnh, NXB Yhọc, tr 338–349 Nguyễn Huy Dung (2005), 22 giảng chọn lọc Nội khoa Tim mạch, Nxb Y học, Hà Nội, tr 81–88 Phan Tử Dương (2007), Bệnh tăng huyết áp, Nxb Y học, Hà Nội, tr 17–47 Đỗ Trung Đàm (2003), Sử dụng Microsoft Excel thống kê sinh học, nhà xuất Yhọc Viên Văn Đoan cộng (2007), "Nghiên cứu quản lý, theo dõi, điều trị có kiểm sốt ngoại trú bệnh Tăng huyết áp bệnh viện Bạch Mai số bệnh viện khác", Hội nghị báo cáo kết quản lý điều trị có kiểm sốt bệnh Tăng huyết áp bệnh viện Bạch Mai bệnh viện khác lần thứ nhất, tr 25 Tô Văn Hải (2005), "Nghiên cứu tăng huyết áp biến đổi điện tim 400 người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam(47), tr 602 10 11 12 13 14 15 16 Vương Thị Hồng Hải (2007), Nghiên cứu kết điều trị ngoại trú tăng huyết áp thuốc Enalapril Nifedipin thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Khoa, Thái Nguyên 17 Nguyễn Hồng Hạnh cộng (2006), "Nghiên cứu hiệu điều trị tăng huyết áp khả dung nạp Lisinopril", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam(46), tr 26 18 Dương Hồng Thái Phạm Thị Liên,Nguyễn Thu Hiền (Bộ môn Nội, ĐHYkhoa TN)Bước đầu tìm hiểu thực trạng bệnh tăng huyết áp xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Tim mạch học số 47; 8/2007 19 Đỗ Quốc Hùng cộng (2003), "Đặc điểm lâm sàng bệnh tăng huyết áp phụ nữ tuổi mãn kinh", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam(47), tr 494 20 Hội tim mạch học Việt Nam (2008), Khuyến cáo xử trí bệnh lý tim mạch chủ yếu Việt Nam , Nhà xuất Y học 21 Phùng Thị Tân Hương( 2010), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị THA đơn vị quản lý điều trị có kiểm sốt bệnh THA khoa khám bệnh, BV Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Bạch Yến (2000), "Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Hà Nội", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam(21), tr 258–282 23 Phạm Gia Khải (2003), "Sự phát triển bệnh tăng huyết áp yếu tố nguy nước ta", Tạp chí Thơng tin Y dược(1), tr 19–20 24 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn, Nguyễn Ngọc Quang cộng (2003), "Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 – 2002", Tạp chí tim mạch học Việt Nam(33), tr 9–34 25 Phạm Thị Kim Lan (2002), Tìm hiểu số yếu tố nguy người tăng huyết áp nội thành Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Hà Nội, tr 26 – 48 26 Hồ Lan cộng (2004), "Tìm hiểu yếu tố nguy thực trạng quản lý bệnh tăng huyết áp tập thể cán diện tỉnh quản lý phịng khám bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cán tỉnh Nghệ An", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam(47), tr 68 27 Huỳnh Văn Minh cộng (2005), "Nghiên cứu rối loạn Lipid máu bệnh nhân Tăng huyết áp nguyên phát có tổn thương động mạch vành", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam(47), tr 168 28 Huỳnh Văn Minh cộng (2006), "Khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam chẩn đốn, điều trị, dự phịng tăng huyết áp người lớn", Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hoá giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất y học Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr 2,22,49 29 Huỳnh Văn Minh (2006), "Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người lớn dân cư Bắc Bình Định, đánh giá bước đầu qua 1002 bệnh nhân", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam(47), tr 31,35 30 Nguyễn Văn Nhương (2008), Ăn uống điều trị bệnh cao huyết áp, Nxb Thanh niên, tr 17–19 31 Nguyễn Mạnh Phan (2007), "Kiểm soát tốt bệnh tim mạch: Tuân thủ điều trị vai trò dược phẩm kinh tế", Thời Tim mạch học(108), tr 33 32 Cao Mỹ Phương cộng (2004-2005), "Tình hình đặc điểm bệnh đái tháo đường týp II tỉnh Trà Vinh", Thời Tim mạch học(92), tr 22 33 Trần Thanh Tú (2010), Khảo sát phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị THA khoa tim mạch( A2), viện Quân Y 103, Luận văn thạc sĩ Dược học, Học viện Quân Y 34 Nguyễn Văn Trí (2006), "Tăng huyết áp bệnh nhân béo phì", Thời Tim mạch học(101), tr 26 35 Nguyễn Minh Tuấn cộng (2011), "Tăng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Ngun", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 89(1),tr 40 36 Nguyễn Lân Việt (2007), Áp dụng số giải pháp can thiệp thích hợp để phịng, chữa bệnh tăng huyết áp cộng đồng, Đề tài NCKH cấp Bộ, tr.1–31 37 Nguyễn Lân Việt (2007), "Tăng huyết áp", Thực hành bệnh tim mạch, tr 135,146 Tài liệu dịch sang tiếng Việt: 38 Gosse P cộng (1998), “Thối triển phì đại thát trái bệnh nhân THA điều trị Indapamide1,5mg Enalapril 20mg”, Khuynh hướng quốc tế tăng huyết áp(4), tr 14 39 M.J Brown cộng (1999), “Đối tượng nghiên cứu chuẩn độ điều trị nghiên cứu quốc tế ADALAT LA (Nifedipine GITS)”, Thời tim mạch học(18), tr 46 40 Thạch Nguyễn (2007), Một số vấn đề cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh tim mạch 2007 (Huỳnh Văn Minh cộng dịch), Nxb Y học, Hà Nội, tr 205, 206, 207, 230 41 Whitworth JA cộng (2003), "Khuyến cáo cập nhật điều trị tăng huyết áp năm 2003 Tổ chức Y tế Thế giới Hội Tăng huyết áp Quốc tế" (Đào Duy An dịch), CIMSI, tháng năm 2009 Tài liệu tiếng Anh: JNC VII (2003), The sevent report of the Jont National Committe on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure Hans Brunner (2004), The Year In Hypertension, Clinical Publishing, pp 73,119 Luther T Clark (2007), Cardiovascula disease and Diabtes, Tata McGraw-Hill, pp 4,11 Chobanian AV, Bakris GL, Black HR et al (2003) Seven report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of Hight Blood Pressure Hypertension 42: 1206- 1252 The National High Blood Pressure Educasion Program ( 2007), The seventh report of the joint national committee on prevention, dectection, evaluation, and treatment of high blood pressure, JAMA, Vol.289, No.19 Joachim R Ehlich, Stefan H.Hohnloser, and Stanley Nattel (2005), “Role of angioténin system and effects of its inhibition in atrial fibrillation: clinical and eprimental evidence”, European Heart Journal, 1, pp 513, 515 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN NỘI TRÚ ĐIỀU TRỊ THA TẠI KHOA NỘI BVĐHYK- TN I THÔNG TIN BỆNH NHÂN 1.1 Họ tên BN………………… 1.2 Tuổi……… .… 1.3 Giới tính……… … 1.4 Địa chỉ: Số nhà: …………………Phường(xã): …………… Huyện (Q, Tx):………… Tỉnh, thành phố:……… II THÔNG TIN LIÊN QUAN III Thời gian mắc bệnh cách đây………… 3.1 Ngày vào viện… .3.2 Ngày viện…… 3.3 Tổng ngày điều trị …… 3.4 Chẩn đoán lúc vào viện………………………………………… 3.5 Lý vào viện……………………………………………………… 3.6 Tiền sử bệnh Có □ Khơng □ 3.7 Sử dụng thuốc trước vào viện Có □ Khơng □ 3.6.1 Tiền sử tăng huyết áp 3.8 Nếu có ghi tên thuốc cụ thể…………………………………… IV KHÁM LÂM SÀNG 4.1 Chỉ số huyết áp vào viện:………………… 4.2 Phân loại mức độ tăng huyết áp vào viện 4.2.1 Độ □ 4.2.2 Độ □ 4.2.3Độ □ 4.3 Triệu chứng toàn thân Mạch Huyết áp vào viện: Nhiệt độ Huyết áp viện: 4.2.4 Độ □ V KHÁM CẬN LÂM SÀNG 5.1 Xét nghiệm sinh hóa: (chỉ số tăng, giảm so với bình thường in đậm) 5.1.1 Xét nghiệm sinh hóa trước điều trị Chỉ số Kết Giá trị bình thường Glucose 3,6-6,4 mmol/l Ure 2,5-8,3 mmol Nam 62-115 µmol/l Nữ 53-100 µmol Creatinin Triglycerid 0,46-1,8 mmol/l Cholesterol 3,9-5,2 mmol/l HDL ≥ 0,9 mmol/l LDL

Ngày đăng: 25/07/2015, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1.1. BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP

    • 1.1.1. Định nghĩa bệnh tăng huyết áp

    • Huyết áp động mạch được tính theo công thức:

    • Hình 1.1. Các yếu tố của huyết áp và cơ chế tăng huyết áp

    • Cơ chế bệnh sinh gồm THA nguyên phát và THA thứ phát:

    • 1.1.4.1. Tăng huyết áp nguyên phát

    • Có 90 – 95% trường hợp là THA không có nguyên nhân (THA nguyên phát). Dưới đây là một số cơ chế đã được công nhận trong bệnh sinh của THA.

    •  Tăng hoạt động thần kinh giao cảm

    • Khi tăng hoạt động hệ thần kinh giao cảm, sẽ làm tăng hoạt động của tim, dẫn đến tăng tần số tim và cung lượng tim. Đồng thời sẽ gây ra phản xạ co thắt toàn bộ hệ thống động mạch ngoại vi và động mạch thận làm tăng sức cản ngoại vi dẫn đến hậu quả là THA động mạch.

    •  Vai trò của hệ Renin - Angiotensin - Aldosterol (R.A.A) [10], [11]

    • Renin là một enzym do các tế bào tổ chức cạnh cầu thận và một số tổ chức khác tiết ra khi có các yếu tố kích thích: Các tế bào cơ trơn trên thành mao mạch đến của tiểu cầu thận chịu trách nhiệm nhận cảm áp lực của động mạch tiểu cầu thận, kích thích các tế bào cạnh tiểu cầu thận tiết ra renin để điều hoà huyết áp, duy trì áp lực lọc ở tiểu cầu thận. Yếu tố kích thích tiết renin là nồng độ muối trong huyết tương và kích thích thụ cảm thể β adrenergic, khi renin được tiết ra, sẽ chuyển angiotensinogen thành angiotensin I, sau đó nhờ enzym chuyển angiotensin I thành angiotensin II, angiotensin II có tác dụng tăng huyết áp do:

    • Hình 1.2. Vai trò R.A.A trong tăng huyết áp

    •  Vai trò của natri trong cơ chế bệnh sinh THA

    • Một chế độ ăn nhiều natri (thức ăn có 2% muối, nước uống có 1% muối) ở những người ăn mặn, khả năng lọc của thận tăng và cũng tăng tái hấp thu nước, làm thể tích máu tăng. Khi ion natri ứ đọng nhiều trong các sợi cơ trơn ở thành các tiểu động mạch sẽ làm tăng độ thấm của calci qua các màng tế bào, dẫn đến tăng khả năng làm co các mạch máu, tăng sức cản ngoại vi gây tăng huyết áp.

    •  Giảm chất điều hoà huyết áp: prostaglandin E2 và kallikrein ở thận có chức năng sinh lý điều hoà huyết áp, hạ calci máu, tăng calci niệu. Khi các chất này thiếu hoặc bị ức chế sẽ gây tăng huyết áp.

    •  Thay đổi chức năng của thụ cảm thể áp lực: Thụ cảm thể áp lực ở xoang động mạch cảnh thông qua vòng phản xạ thần kinh điều hoà huyết áp, khi thay đổi chức năng của thụ cảm thể áp lực xoang động mạch cảnh, vòng phản xạ luôn được duy trì gây THA.

    •  Quá trình tự vữa xơ: Quá trình tự vữa xơ, làm giảm độ đàn hồi của thành động mạch lớn gây THA, thường gặp ở người già có HATT cao trong khi HATTr vẫn ở mức bình thường.

    • 1.1.4.2. THA thứ phát

    • Tăng huyết áp thứ phát: khi THA chỉ là một triệu chứng của những tổn thương ở một cơ quan như thận, nội tiết, tim mạch, não… Điều trị nguyên nhân huyết áp sẽ trở lại bình thường [9]. Nguyên nhân gây THA có thể là:

    • - Bệnh thận ở nhu mô thận: Cơ chế do thận liên quan đến thể tích lòng mạch hoặc tăng hoạt động R.A.A, giảm sản xuất chất giãn mạch cần thiết hoặc kém thải trừ natri nên natri bị giữ lại làm THA [30].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan