Đánh giá tương tác thuốc bất lợi trên bệnh án điều trị nội trú tại khoa nội tiêu hoá tiết niệu bệnh viện đa khoa TW thái nguyên

62 863 4
Đánh giá tương tác thuốc bất lợi trên bệnh án điều trị nội trú tại khoa nội tiêu hoá tiết niệu bệnh viện đa khoa TW thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI TRÊN BỆNH ÁN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TIÊU HÓA TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI TRÊN BỆNH ÁN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TIÊU HÓA TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK.60.73.05 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Anh Nơi thực đề tài: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: Từ 30/6/2012 đến 30/10/2012 HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương tương tác thuốc 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc 1.1.2 Dịch tễ học tương tác thuốc: 1.1.3 Phân loại tương tác thuốc 1.1.3.1 Tương tác dược động học 1.1.3.1.1 Đối kháng ảnh hưởng tới dược động học 1.1.3.1.2 Hiệp đồng ảnh hưởng tới dược động học 11 1.1.3.2 Tương tác dược lực học 14 1.1.3.2.1 Tương tác đối kháng 14 1.1.3.2.2 Tương tác hiệp đồng 15 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất tương tác thuốc 17 1.1.5 Hậu tương tác thuốc 19 1.1.6 Ý nghĩa tầm quan trọng tương tác thuốc thực hành lâm sàng 20 1.2 Bệnh lý tiêu hóa tiết niệu tương tác thuốc 21 1.3 Giới thiệu phần mềm tra cứu tương tác thuốc micromedex 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu: 26 2.2.2 Cách thức lấy thông tin: 26 2.2.3 Đánh giá kết nghiên cứu 26 2.2.4 Chỉ tiêu đánh giá 27 2.2.4.1 Đặc điểm bệnh nhân 27 2.2.4.2 Đánh giá tương tác thuốc đơn thuốc 27 2.2.4.3 Phân tích yếu tố liên quan đến việc xuất tương tác thuốc: 28 2.3 Xử lí kết 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới, ngày nằm viện mẫu nghiên cứu 29 3.1.2 Đặc điểm bệnh mẫu nghiên cứu 29 3.1.3 Đặc điểm bệnh mắc kèm mẫu nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm thuốc kê đơn 31 3.3 Đánh giá tương tác thuốc đơn thuốc mẫu nghiên cứu 32 3.3.1 Tổng số tương tác cặp tương tác 32 3.3.2 Tỷ lệ đơn có tương tác thuốc tương tác có ý nghĩa lâm sàng 32 3.3.3 Số tương tác thuốc, tương tác có ý nghĩa lâm sàng đơn 34 3.3.4 Số lượng tương tác tương tác có YNLS mẫu nghiên cứu 35 3.3.5 Các tương tác tương tác có ý nghĩa lâm sàng thường gặp 36 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất tương tác thuốc đơn 37 3.4.1 Ảnh hưởng số lượng thuốc đơn đến khả xảy tương tác: 37 3.4.2 Ảnh hưởng tuổi đến khả xuất tương tác thuốc 38 3.4.3 Ảnh hưởng bệnh đến khả xuất tương tác 39 CHƯƠNG 4-BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 41 4.2 Tương tác xuất bệnh án 41 4.3 Một sốcặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng chế gây tương tác, cách khắc phục: 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 Tài liệu tham khảo Danh sách bệnh nhân mẫu nghiên cứu Phiếu thu thập số liệu hồi cứu bệnh án NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN ADE Adverse Drug Event- Sự cố bất lợi dùng thuốc ADR Adverse Drug Reaction- Phản ứng có hại thuốc CCĐ Chống định CSDL Cơ sở liệu ICD-10 International Classification of Diseases- Phân loại bệnh tật quốc tế MM Micromedex NSAID Chống viêm giảm đau không steroid NXB Nhà xuất TB Trung bình TTT Tương tác thuốc YNLS Ý nghĩa lâm sàng ĐẶT VẤN ĐỀ Tương tác thuốc (drug interactions) phản ứng thuốc với tác nhân thứ hai (thuốc, thực phẩm, hoá chất khác) Phản ứng xảy tiếp xúc với thể hay hoàn toàn bên thể bào chế, bảo quản, thử nghiệm hay chế biến thuốc [4] Tương tác thuốc vấn đề thường gặp thực hành lâm sàng nguyên nhân gây biến cố bất lợi thuốc [28], làm tăng chi phí điều trị, tăng bệnh mắc kèm chí gây tử vong [11] Tỷ lệ phản ứng có hại (ADR) kết hợp nhiều loại thuốc tăng theo cấp số nhân Một thống kê dịch tễ học cho thấy tỷ lệ ADR 7% bệnh nhân dùng phối hợp 6-10 loại thuốc, tỷ lệ 40% dùng phối hợp 16-20 loại [4] Tương tác thuốc bất lợi gây phản ứng có hại bệnh nhân, kéo dài thời gian nằm viện, nguy đe dọa tính mạng chí gây tử vong … Tuy nhiên, tương tác thuốc bất lợi phịng tránh cách ý thận trọng đặc biệt tiến hành biện pháp can thiệp để giảm thiểu nguy cơ.Vì vậy, sàng lọc, phát hiện, đánh giá quản lý tương tác thuốc nhiệm vụ quan trọng hàng đầu người dược sỹ lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên bệnh viện hạng I trực thuộc Bộ Y Tế, với gần 1000 giường bệnh, 800 cán nhân viên có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân dân tộc miền núi vùng Đông Bắc Trong khảo sát Khoa Dược Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên tương tác thuốc khoa Nội tiêu hóa tiết niệu nhóm thuốc điều trị loét dày tá tràng từ tháng 3/2009 đến tháng 9/2009 có đến gần 50% đơn thuốc có xuất tương tác [10] Xuất phát từ thực tế tiếp tục triển khai hoạt động giám sát tương tác thuốc khoa lâm sàng Bệnh viện, tiến hành đề tài “Đánh giá tương tác thuốc bất lợi bệnh án điều trị nội trú khoa Nội tiêu hóa tiết niệu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên” với hai mục tiêu: Khảo sát tương tác thuốc thường gặp bệnh án điều trị nội trú khoa Nội tiêu hóa tiết niệu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Phân tích số yếu tố nguy làm tăng tương tác thuốc bệnh án Từ đưa ý kiến, đề xuất góp phần hạn chế tương tác bất lợi đối tượng bệnh nhân điều trị nội trú khoa Nội tiêu hóa tiết niệu Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương tương tác thuốc 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc Tương tác thuốc tượng thay đổi tác dụng thuốc sử dụng đồng thời với thuốc khác với thức ăn, đồ uống Kết tăng giảm tác dụng độc tính thuốc hay hai, gây nguy hiểm cho bệnh nhân làm hiệu điều trị, làm thay đổi kết xét nghiệm, đơi cịn xuất tác dụng dược lý khơng có sử dụng riêng thuốc [3],[4],[5] Hậu tương tác thuốc xảy hay không, nặng hay nhẹ phụ thuộc vào đặc điểm cá thể bệnh nhân tuổi, giới, bệnh lý mắc kèm phương pháp điều trị [14], [16] Tương tác gây hại, warfarin làm chảy máu ạt phối hợp với phenylbutazon Bệnh nhân dùng thuốc chống trầm cảm ức chế mono amino oxydase (MAOI) lên tăng huyết áp cấp tính đe dọa tính mạng chế độ ăn nhiều tyramin (chế phẩm từ sữa, phomat; hội chứng phomat (cheese syndrome) Liều thấp cimetidin làm tăng nồng độ theophylin huyết tương tới mức gây ngộ độc (co giật) Isoniazid (INH) làm tăng nồng độ phenytoin huyết tương tới ngưỡng gây độc [4] Tương tác thuốc có làm giảm hiệu lực thuốc Uống tetracyclin fluoroquinolon thuốc kháng acid chế phẩm sữa tạo phức hợp tác dụng kháng khuẩn Tương tác thuốc đôi lúc mang lại lợi ích đáng kể, phối hợp thuốc hạ huyết áp với thuốc lợi tiểu để điều trị tăng huyết áp[5] Tương tác thuốc vừa lợi vừa hại (con dao lưỡi), ví dụ kết hợp rifampicin với isoniazid để chống trực khuẩn lao (có lợi), dễ gây viêm gan (có hại) Theo số tác giả tương tác thuốc khả dùng để phản ứng lý, hoá gặp trộn lẫn thuốc dung dịch, gây kết tủa, vẩn đục, đổi màu, tác dụng , thường gọi tương kỵ thuốc (incompatibility) Tương tác để nêu ảnh hưởng thuốc làm sai lệch kết thử nghiệm hoá sinh, huyết học [4] 1.1.2 Dịch tễ học tương tác thuốc: Tần suất xảy tương tác hậu tương tác xảy thuốc khác nhau, phụ thuộc lớn vào đối tượng nghiên cứu (bệnh nhân nội trú, bệnh nhân ngoại trú, bệnh nhân chăm sóc gia đình, bệnh nhân trẻ tuổi hay bệnh nhân cao tuổi ), phụ thuộc vào phương pháp nghiên cứu (tiến cứu hay hồi cứu), loại tương tác ghi nhận( tương tác hay tương tác gây ADR) Chương trình hợp tác giám sát sử dụng thuốc Boston thống kê 83.200 cặp phối hợp 10.000 bệnh nhân, phát 3600 phản ứng có hại (ADR), số 6,5% ADR hậu tương tác thuốc [28] Một nghiên cứu khác Mỹ cho thấy tương tác thuốc - thuốc nguyên nhân 4,6% biến cố bất lợi (ADE) trình điều trị, đó, 2,8% biến cố bất lợi khắc phục biện pháp liên quan đến tương tác thuốc, cụ thể nguy xảy tương tác nhóm bệnh nhân ngoại khoa chiếm % , n ộ i k h o a c h iế m 2 % , % bệnh nhân điều trị viện dưỡng lão, nhóm bệnh nhân điều trị ngoại trú chiếm 23%, tương tác thuốc nguyên nhân 10,5% ADE dẫn tới tử vong biện pháp can thiệp kịp thời [12], [20], [28] Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu xác định tỷ lệ xảy tương tác khoa lâm sàng bệnh viện khác thực Khảo sát tương tác bất lợi đơn thuốc có dùng kháng sinh 322 bệnh nhân khoa Tiết niệu, Chấn thương, Tiêu hóa bệnh viện Hai Bà Trưng - Hà Nội cho thấy tỷ lệ đơn có tương tác chiếm 50%, tương tác kháng sinh với chiếm 70,43% (các tương tác duyệt phần mềm Incompatex Pháp) [6] Trong nghiên cứu phân tích đơn điều trị viêm loét dày tá tràng bệnh viện tuyến trung ương 1999, tỷ lệ đơn thuốc gặp tương tác bất lợi 35,21% (các tương tác duyệt phần mềm MIMs in te r a c tiv e ) [ ] 1.1.3 Phân loại tương tác thuốc Tương tác thuốc phân loại theo hai cách: - Dựa kết tương tác: tương tác thuốc - thuốc chia làm loại tương tác thuốc bất lợi, tương tác thuốc có lợi, tương tác thuốc vừa có lợi vừa có hại [5] Tương tác thuốc bất lợi tượng phối hợp hai hay nhiều thuốc làm gia tăng độc tính hay làm giảm hiệu điều trị thuốc Ví dụ phối hợp warfarin phenylbutazon làm tăng nguy chảy máu, phối hợp isoniazid phenytoin làm tăng nồng độ nguy tăng độc tính phenytoin, sử dụng đồng thời kháng sinh tetracyclin fluoroquinolon antacid tạo phức hợp chelat dẫn tới hiệu điều trị kháng sinh Tương tác thuốc có lợi tượng phối hợp hai hay nhiều thuốc đem lại tác dụng hiệp đồng điều Ví dụ phối hợp thuốc hạ huyết áp (nhóm ức chế men chuyển nhóm chẹn kênh canxi) với thuốc lợi tiểu để tăng tác dụng điều trị tăng huyết áp Tương tác thuốc vừa có lợi vừa có hại, ví dụ kết hợp rifampicin với isoniazid để chống trực khuẩn lao (có lợi) lại làm tăng nguy gây viêm gan (có hại) - Dựa vào chế tương tác thường chia thành loại tương tác thuốc: Tương tác dược động học (pharmacokinetic interactions) tương tác dược lực học (pharmacodynamic interactions) [1],[7] Tương tác động học (pharmacokinetic interactions): Tương tác dược động học tương tác làm thay đổi hay nhiều thông số  Diazepam –omeprazol - Tăng kéo dài tác dụng diazepam  Sắt – PPI (omeprazol, pantoprazol) - Giảm sinh khả dụng sắt  Ampicilin – omeprazol - Giảm sinh khả dụng ampicilin  Furosemid – meloxicam - Giảm hiệu lợi tiểu chống tăng huyết áp  Atropin – kali - Nguy gây tổn thương đường tiêu hóa  Calci clorid – Sắt - Giảm hiệu sắt  Amlodipin-meloxiam - Tăng nguy xuất huyết tiêu hóa và/hoặc làm giảm tác dụng hạ huyết áp  Ampicilin-pantoprazol - Mất tác dụng ampicilin  Indapamid – calci - Nguy tăng calci huyết  Ofloxacin – calci - Giảm hiệu ofloxacin  Furosemid – perindopril - Gây hạ huyết áp tư (liều đầu tiên) Tương tác Diazepam –omeprazol chiếm tỷ lệ cao 23,16% Trong nghiên cứu khoa Dược Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên nhóm bệnh nhân điều trị loét dày tá tràng khoa nội tiêu hóa tiết niệu (Từ tháng đến tháng năm 2009) tỷ lệ gặp tương tác cao (50% số đơn thuốc), tương Omeprazol Diazepam chiếm tỷ lệ 21% số BA có xuất tương tác Để tránh tương tác nên sử dụng nhóm thuốc chẹn thụ thể H2 để thay nhóm chẹn bơm proton sử dụng Diazepam Kết khẳng định tầm quan trọng tương tác thuốc lên vấn đề cộm đơn điều trị nội trú khoa nội tiêu hóa, tiết niệu 4.3 Một số cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng, chế gây tương tác, cách khắc phục: 43 Tương tác Atorvastatin – fenofibrat làm tăng nguy viêm cơ, trình sử dụng ta cần theo dõi nồng độ creatinin phosphokinase huyết Theo công văn 5074/QLD-ĐK ngày 05 tháng 04 năm 2013 Cục Quản lý Dược –Bộ Y tế việc cập nhật thông tin dược lý thuốc nhóm statin trước điều trị, xét nghiệm CK nên tiến hành trường hợp tiền sử bị bệnh sử dụng statin fibrat trước đó, Nếu kết xét nghiệm CK > lần giới hạn mức bình thường, khơng nên bắt đầu điều trị statin Cơ chế gây tương tác chế Dược lực học Cách xử trí nên tránh phối hợp thuốc có tính chất trị liệu sinh học Tăng tác dụng khơng mong muốn có nguy tiêu vân, người kê đơn nên có chiến lược điều trị khác Ciprofloxacin – insulin - Nguy hạ đường huyết tăng đường huyết, chế Dược lực học Các loại thuốc ciprofloxacin đơi ảnh hưởng đến lượng đường máu ( tăng đường huyết hạ đường huyết) Trường hợp nghiêm trọng hạ đường huyết dẫn đến hôn mê chí tử vong Vì vây q trình sử dụng cần điều chỉnh liều lượng theo dõi thường xuyên lượng đường máu để sử dụng cách an toàn hai thuốc Codein – diazepam - Tăng nguy suy hô hấp, chế Dược lực học Xử lý nguy cần điều chỉnh liều hai thuốc, cần phải phối hợp Không dùng người lái xe người vận hành máy Không nên uống rượu không tự ý dùng thuốc chế phẩm có rượu Furosemid – gentamicin - Tăng nồng độ gentamicin huyết tương mô gây tăng độc tính tai thận, chế Dược động học 44 Nên cân nhắc nguy lợi ích sử dụng.Có thể cần điều chỉnh liều lượng theo dõi chức thận phải sử dụng hai loại thuốc Atropin – kali - Nguy gây tổn thương đường tiêu hóa, chế Dược lực học Perindopril – kali làm tăng kali máu Cơ chế tương tác dược lực học Thuốc ức chế men chuyển nhóm thuốc có tác dụnh ức chế men Angiotensinogen làm cho Angiotensin I khơng chuyển thành dạng Angiotensin IInlà dạng có hoạt tính, làm giảm tiết Aldosteron, giảm thối giáng Bradylkinin mà Aldosteron chất có tác dụng giữ nước, điều hoà trao đổi Natri kali ống thận Khi giảm Aldosteron dẫn tới thiếu lượng lơn Natri gây ứ động Kali Kali cation chủ yếu tế bào có hàm lượng từ 3,5- 5,0 ml/l Khi nồng độ kaili tăng giảm có ảnh hưởng xấu đến thể Khi phối hợp thuốc ức chế men chuyển với muối kali làm tăng nồng độ kali máu, điều dẫn tới ADR nghiêm trọng nhịp tim khơng trí ngừng tim bệnh nhân suy giảm chức thận, người cao tuổi, bệnh nhân có bệnh mắc kèm bệnh đái tháo đường bệnh nhân suy tim Cách xử trí khơng phối hợp kali với thuốc gây tăng Kali máu, trường hợp bắt buộc phải phối hợp cần theo dõi thường xuyên chức thận nồng độ kali máu bệnh nhân Amitriptylin – metoclopramid làm tăng nguy phản ứng ngoại tháp hội chứng an thần kinh ác tính Cơ chế Dược lực học Cách xử trí tìm kiếm thay cho kết hợp Theo dõi bệnh nhân nhận thuốc chống trầm cảm ba vòng 45 metoclopramide với dấu hiệu triệu chứng ngoại tháp, hội chứng thần kinh ác tính hội chứng serotonin Amitriptylin – cotrimoxazol - Tăng nguy độc tính tim mạch (kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh, ngừng tim), chế Dược lực học Cần cân nhắc nguy lợi ích sử dụng, nên xem xét loại thuốc khác thay 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Qua khảo sát bện án điều trị nội trú khoa Nội Tiêu hóa tiết niệu Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên nhận thấy tỷ lệ xuất tương tác thuốc bệnh án nội trú khoa Nội Tiêu hóa tiết niệu cao (34,83% bệnh án có xuất tương tác) bao gồm tương tác có YNLS (8,43%) Tuổi cao, bệnh đường tiêu hóa, tiết niệu, số thuốc bệnh án yếu tố nguy làm tăng khả xuất tương tác thuốc Kết phản ánh tầm quan trọng phối hợp bác sỹ dược sỹ lâm sàng phát hiện, quản lý tương tác thuốc để giảm thiểu tác dụng bất lợi tương tác thuốc gây Các tương tác thuốc thường gặp bệnh án điều trị nội trú khoa Nội tiêu hóa tiết niệu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên: - Các tương tác thường gặp điều trị bao gồm: Diazepam –omeprazol; Sắt – PPI (omeprazol, pantoprazol); Ampicilin – omeprazol; Furosemid – meloxicam; Atropin – kali ; Calci clorid – Sắt; Amlodipin-meloxiam; Ampicilin-pantoprazol; Indapamid – calci; Ofloxacin – calci; Furosemid – perindopril - Các tương tác có ý nghĩa lâm sàng bao gồm: Atorvastatin – fenofibrat ; Ciprofloxacin – insulin; Codein – diazepam; Furosemid – gentamicin; Atropin – kali; Perindopril – kali; Amitriptylin – metoclopramid; Amitriptylin – cotrimoxazol Một số yếu tố nguy làm tăng tương tác thuốc bệnh án: - Bệnh nhân ≥ 65 tuổi có nguy gặp tương tác (45,5%) cao so với bệnh nhân < 65 tuổi (Nguy gặp tương tác 31,3%) 47 - Số tương tác xuất tăng theo số thuốc đơn, tăng thuốc đơn số tương tác đơn tăng tương ứng 0,164 - Bệnh hệ tiêu hóa bệnh có số bệnh nhân có tương tác nhiều 30 bệnh nhân, tần xuất xuất tương tác 31,9%, số bệnh nhân có tương tác bệnh hệ sinh dục – tiết niệu 13 có tần xuất xuất tương tác lớn (44,8%) ĐỀ XUẤT Dược sĩ Bác sĩ phối hợp đưa có biện pháp nhằm hạn chế tương tác thuốc Xây dựng danh sách tương tác thuốc cần lưu ý khoa điều trị Dược sĩ cần đẩy mạnh công tác thông tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc an toán, hợp lý Tập huấn giám sát tương tác thuốc tới Bác sĩ, y tá đặc biệt cảnh báo tương tác thuốc có YNLS 48 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân mẫu nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh mẫu nghiên cứu 29 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh mắc kèm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.4 Mười nhóm thuốc kê đơn nhiều 31 Bảng 3.5-Số tương tác cặp tương tác có ý nghĩa lâm sàng 32 Bảng 3.6 Tỷ lệ đơn có tương tác tương tác có YNLS mẫu nghiên cứu 32 Bảng 3.7 - cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng 34 Bảng 3.8 Số tương tác tương tác có YNLS trung bình đơn 35 Bảng 3.9- Số lượng tương tác thuốc số tương tác có YNLS 35 10 Bảng 3.10- Các tương tác thuốc thường gặp mẫu nghiên cứu 36 11 Bảng 3.11- Số tương tác số thuốc trung bình đơn 38 12 Bảng 3.12- Ảnh hưởng tuổi đến khả xảy tương tác 39 13 Bảng 3.13 Ảnh hưởng bệnh đến khả gặp tương tác 39 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 3.1: Mối liên quan số thuốc số tương tác thuốc 38 Phiếu thu thập số liệu hồi cứu bệnh án Tên BN: Tuổi: Giới: Mã BA: Ngày vào viện: Ngày viện: Chẩn đốn bệnh chính: Viêm, lt dày tá tràng, thực quản Viêm loét đại tràng, trực tràng Xuất huyết tiêu hóa Viêm gan cấp, sơ gan Viêm túi mật cấp Hội chứng lỵ Chẩn đoán bệnh mắc kèm Tiểu đường Hen phế quản/COPD/Bệnh phổi Gout Khớp Rối loạn lipid máu Nhiễm trùng Suy tim Suy thận Các bệnh kèm theo khác: Các xét nghiệm máu, sinh hóa Kết Các xét nghiệm XN huyết học Kết lúc nhập viện Kết lần Kết lần Kết lần Kết lần Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu XN sinh hóa Ure Creatinin K+ ALAT ASAT Bilirubin GLucose Đông máu Thời gian máu chảy Thời gian Prothrombin INR Điện tâm đồ Thuốc dùng trước lúc nhập viện: Thuốc dùng viện: Stt Thuốc sử dụng Liều dùng/Đường dùng Thời gian dùng thuốc Kết duyệt tương tác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Bộ Y tế (2010), Chăm sóc dược, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Dược lý học, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Tương tác thuốc ý định, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia việt nam, NXB Y học, Hà Nội Bế Ái Việt (1998) , “Nghiên cứu chất lượng kê đơn điều trị ngoại khoa bệnh viện Hai Bà Trưng Hà Nội 1995”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học Đỗ Tuấn Minh- Vũ Đình Hiển (2003), "Bước đầu đánh giá phần mềm duyệt tương tác thuốc ứng dụng lâm sàng khoa c1 viện tim mạch quốc gia", Thông tin khoa học công nghệ dược trường Đại học dược Hà Nội, số 1&2, pp 122-131 Hoàng Thị Kim Huyền, Phạm Thúy Vân (2000), "Phân tích đơn điều trị loét dày tá tràng bệnh viện tuyến trung ương", Tạp chí dược học, số 12, tr20- 22.   Nguyễn Đức Phương (2012), " N g hiê n u xâ y dự ng da nh m ục tư ng tác thuốc cần ý thực hành khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai" , Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ Đại học, trường Đại học Dược Hà Nội 10 Dương Anh Tuấn, Phạm Thị Minh Thành (2009), ““Khảo sát chất lượng kê đơn điều trị bệnh loét dày tá tràng khoa Nội – Tiêu hóa huyết học lâm sàng – Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên Tài liệu nước ngoài: 11 Alan J Forster-Heather D Clark-Alex Menard-Natalie Dupuis Robert Chernish-Natasha Chandok Asmat Khanand Carlvan Walraven (2004), "Adverse events among medical patients after discharge from hospital ", CMAJ, 170, pp 345- 349 12 Albertson T E , " Drug interaction in the inensive care unit" , Clinics in chest m e d ic in e , ( ) , p p - 9 13 B e c k e r M L , K a lle w a a r d M , C a s p e r s P W e t a l ( 0 ) , " H o s pita lis a tions and emergency department visits due to drug-drug interactions: a literature review", P h a r m a c o e p id e m io l D r u g S a f 0 , , p p - 14 Eric N.van Roon, Sander Flikweert, Marianne le Comte, Pim N.J Langendijk, Paul Smiths, Jacobus Brouwers (2005), "Clinical Relevance of Drug-Drug Interactions- A Structured Assessment Procedure", Drug Safety 2005;28(12), pp 1132-1 139 15 ForsterAJ-MurffHJ-PetersonJF-GandhiTK-BatesDW (2005), "Adverse drug events occurring following hospital discharge", J Gen Intern Med, 20(4), pp 317- 323 16 G o ld b e r g R M e t a l ( 9 ) , " D r u g - d r u g a n d d r u g - d i s e a s e i n te r a c ti o n s in the ED : Analysis of a high risk population" , American Journal of Emergency Medicine , 14, pp 44 7-450 17 Guédon-MoreauL-DucrocqD-DucMF-QuieureuxY-L'HôteC-DeligneJCaronJ "Absolute contraindications in relation to potential drug interactions in outpatient prescriptions: Analysis of the first five million prescriptions in 1999.", Eur J Clin Pharmacol, 59, pp 899- 904 18 Halmiton RA et al (1998), " Frequency of hospitalization after exposure to known drug-drug interactions in a medicaid population", Pharmacotherapy, 18, pp 1112- 1120 19 Hanstern PD (2003), "Drug interaction management", Pharm World Science, 25(3), pp 94-97 20 Herfindal, Gourley, Lloyd Hart (1992), Clinical Pharmacy and Therapeutics, C h u r c h ill L iv in g s t o n e , p p - 21 HazletTK-LeeTA-HanstenPD-HornJR (2001), "Performance of community pharmacy drug interaction software", J Am Pharm Assoc, 41(2), pp 200-204 22 IndermitteJ-ReberD-BeutlerM-BruppacherR-HersbergerKE (2007), "Prevalence and patient awareness of selected potential drug interactions with self-medication", Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 32(2), pp 149- 159 23 Ivan Stockley (2005), Stockley’s Drug Interactions, Pharmaceutical Press, London 24 Jankel CA et al (1994), "Effect of drug interactions on outcomes of patients receiving warfarin or theophylline" , American Journal of Hospital Pharmacy, 51, p p 6 - 6 25 K a n ja n a r a t P e t a l ( 0 ) , " P r e v e n tin g h a r m f r o m h ig h r is k m e d ic in e s " , A m e r ic a n J o u r n a l H e a lth S y s te m P h a r m , , p p - 26 PeyriereH-CassanS-FloutardE-RiviereS-BlayacJP-Hillaire-BuysDLeQuellecA-HanselS (2003), "Adverse drug events associated with hospital admission", The Annals of Pharmacotherapy, 37(1), pp 5-11 27 PirmohamedM-JamesS-MeakinS-GreenC-ScottAK-WalleyTJ-FarrarKParkBK-BreckenridgeAM (2004), "Adverse drug reactions as cause of admission to hospital: Prospective analysis of 18 820 patients", BMJ, 329(7456), pp 15- 19 28 R o b e r t K e ith M id d le t o n ( 0 ) , " D r u g I n t e r a c tio n s " , T e x tb o o k o f T h e p e u tic Drug and Disease management, Lippincott Williams & Wilkins, Eighth edition, p p - 29 SmithburgerPL-Kane-GillSL-SeybertAL (2010 ), "Drug-drug interactions in cardiac and cardiothoracic intensive care units: An analysis of patients in an academic medical centre in the us", Drug Safety, 33(10), pp 879888 30 StraubhaarB-KrähenbühlS-SchliengerRG (2006), "The prevalence of potential drug-drug interactions in patients with heart failure at hospital discharge", Drug Safety, 29(1), pp 79-90 31 T h e Eur ope a n Ag e nc y f o r th e E v a lu a tio n o f M e d ic in a l p r o d u c ts ( 9 ) , N o te for g u id a n c e o n t h e investigation o f d r ug interactions ... Bệnh viện, tiến hành đề tài ? ?Đánh giá tương tác thuốc bất lợi bệnh án điều trị nội trú khoa Nội tiêu hóa tiết niệu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên? ?? với hai mục tiêu: Khảo sát tương tác. .. DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI TRÊN BỆNH ÁN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TIÊU HÓA TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP... giá tương tác thuốc bệnh án + Đánh giá tương tác xuất bệnh án: – Số bệnh án có TTT – Số tương tác trung bình/ bệnh án – Tỷ lệ bệnh án xuất TTT: tương tác, tương tác, tương tác, tương tác – Mười

Ngày đăng: 25/07/2015, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Bia ngoai

  • 2.Bia trong

  • 2a.MCLC~1

  • 2b.NHNGCH~1

  • 3.Noi dung de tai

  • 4.DANHMC~1

  • 5.PHIUTH~1

  • 6.TAILIEUTHAMKHAO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan